Sunday, 19 May 2024
blog

10+ Nghi thức trong lễ rước dâu – Trình tự đón dâu của người Việt

4.4/5 – (8 bình chọn)

Trình tự làm lễ rước dâu theo đúng truyền thống của người Việt Nam phải thực hiện rất nhiều công đoạn khác nhau. Nó là một phần nghi thức quan trọng trước khi tổ chức lễ cưới truyền thống của các cặp đôi. Hiểu rõ hơn về lễ rước dâu sẽ giúp các bạn thực hiện trình tự đúng và nhanh chóng đón nàng về dinh. Cùng tìm hiểu cụ thể về thủ tục lễ rước dâu thông qua bài viết dưới đây!

Lễ rước dâu / Nguồn ảnh: Internet
nghi thức lễ rước dâu, đầu tiên là cần chuẩn bị để làm lễ  xin dâu. Để có thể xin dâu, nhà trai cùng nhà gái phải xem ngày lành tháng tốt để nhà trai đi đến nhà giá và tiến hành nghi lễ dạm hỏi. Dạm hỏi trong lễ rước dâu gồm những gì bạn có biết không? Một số lưu ý trong khâu chuẩn bị trước khi đến nhà gái làm lễ cần có:

Trong, đầu tiên là cần chuẩn bị để làm lễ xin dâu. Để có thể xin dâu, nhà trai cùng nhà gái phải xem ngày lành tháng tốt để nhà trai đi đến nhà giá và tiến hành nghi lễ dạm hỏi. Dạm hỏi trong lbạn có biết không? Một số lưu ý trong khâu chuẩn bị trước khi đến nhà gái làm lễ cần có:

+ Đối với phía nhà trai: Sính lễ, mâm quả phải tiến hành kiểm tra chu đáo và cẩn thận bởi những người am hiểu về nghi lễ trong gia đình để đảm bảo có một sinh lễ hoàn hảo nhất. Các mâm cần được đậy nắp cẩn thận và có phủ thêm khăn đỏ bên ngoài. Để rước cô dâu về nhà, chú rể sẽ phải thắp nén hương khấn ông bà tổ tiên. Tiếp đó, các mâm sính lễ sẽ được trao cho các nam thanh niên bê tráp và chú rể sẽ cầm hoa cưới.

Nhà trai chuẩn bị đủ sính lễ / Nguồn ảnh: Internet

+ Đối với phía nhà gái: Đoàn nhà trai khi đến trước cổng nhà gái phải xếp theo thứ tự ngay ngắn, hàng lối chỉnh tề trước khi tiến vào nhà gái. Phía đại diện nhà trai, cùng người bưng khay trầu rượu phải được bên nhà gái cho phép mới có thể vào nhà. Khi chấp thuận, đại diện hai bên sẽ uống rượu và bắt tay nhau.

Tiếp đó đoàn nhà trai đi theo hàng đến cổng nhà gái, đợi nghi thức trao tráp được cử hành. Cuối cùng đoàn nhà trai bước qua khỏi cổng và các cô gái phía nhà gái sẽ đỡ tráp và cùng nói gót theo sau đoàn nhà trai.

Nhà gái nhận tráp sính lễ / Nguồn ảnh: Internet

2. Chào hỏi, tuyên bố lý do

Sau khi nghi lễ xin dâu được hoàn tất, tiếp theo trong nghi lễ rước dâu là phần chào hỏi và tuyên bố lý do. Phía nhà gái sẽ cử người mời nhà trai vào nhà, ổn định chỗ ngồi cho đoàn nhà trai và tiến hành mời nước các thành viên trong đoàn nhà trai.

Phía nhà trai sẽ có người đại diện họ nhà trai lên giới thiệu về các thành phần tham dự vào lễ đón dâu, và không thể thiếu được việc đưa ra nguyện vọng đón cô dâu mới về nhà chồng được. Đáp lại nhà trai, phía nhà gái cũng có đôi lời phát biểu và đồng ý cho nhà trai đón cô dâu.

Giới thiệu thành viên và tuyên bố lý do / Nguồn ảnh: Internet

3. Nhà gái nhận lễ vật từ nhà trai và mang lên bàn thờ gia tiên

Trong nghi thức lễ rước dâu bước tiếp theo cần thực hiện đó chính là phía nhà gái sẽ nhận lễ vật từ nhà trai, sau đó dâng lễ vật lên bàn thờ gia tiên. Đội bê tráp chính là người có nhiệm vụ mang lễ vật lên đặt ở bàn thờ gia tiên. Mâm trầu cau sẽ là mâm lễ vật được đặt ngay chính giữa để đánh dấu, bởi khi mở lễ vật thì đây là mâm được mở ra đầu tiên.

4. Nhà trai sẽ trình lễ

Nhà trai tiến hành trình lễ là một nghi thức không thể thiếu. Mở đầu buổi lễ xin phép mở lễ là người chủ hôn đại diện cho phía nhà trai có lời. Phía nhà trai sẽ là bên phải mở khăn phủ và nắp tráp để trình lễ và có đôi lời giới thiệu về lễ vật họ mang đến nhà gái.
Sính lễ rước dâu / Nguồn ảnh: Internet

5. Cô dâu ra mắt chào họ hàng và làm lễ gia tiên

Trong lễ rước dâu ở nhà gái, lúc này cô dâu ngồi trong phòng đợi cha mẹ ra mắt dòng họ hai bên và chuẩn bị kỹ càng cho buổi lễ rước dâu sắp diễn ra.

Trong nghi thức lễ rước dâu bước tiếp theo cần thực hiện đó chính là phía nhà gái sẽ nhận lễ vật từ nhà trai, sau đó dâng lễ vật lên bàn thờ gia tiên. Đội bê tráp chính là người có nhiệm vụ mang lễ vật lên đặt ở bàn thờ gia tiên. Mâm trầu cau sẽ là mâm lễ vật được đặt ngay chính giữa để đánh dấu, bởi khi mở lễ vật thì đây là mâm được mở ra đầu tiên.trình lễ là một nghi thức không thể thiếu. Mở đầu buổi lễ xin phép mở lễ là người chủ hôn đại diện cho phía nhà trai có lời. Phía nhà trai sẽ là bên phải mở khăn phủ và nắp tráp để trình lễ và có đôi lời giới thiệu về lễ vật họ mang đến nhà gái.Trong, lúc này cô dâu ngồi trong phòng đợi cha mẹ ra mắt dòng họ hai bên và chuẩn bị kỹ càng cho buổi lễ rước dâu sắp diễn ra.

Trước khi đón cô dâu thì chú rể và cô dâu phải thắp nén hương lên bàn thờ gia tiên để tiến hành làm lễ gia tiên. Chú rể sẽ là người tiến hành thắp nhang trước, sau đó trao cho cô dâu để thắp lên bàn thờ. Tiếp đó chính là tục đốt đèn long phụng.

Cả hai cùng làm lễ gia tiên / Nguồn ảnh: Internet

Đèn này sẽ được phía nhà trai chuẩn bị, nhưng phía nhà gái thì cần chuẩn bị 2 chân đèn, sau khi bố mẹ thắp hương xong, cô dâu cùng với chú rể sẽ tiến hành làm lễ khấn tổ tiên sao cho đủ lễ và đủ lượt. Tuy nhiên, với sự đơn giản hóa trong nghi lễ ngày này thì đa số phong tục này đã được cắt bớt.

6. Mời trầu cau và rượu 2 bên họ hàng

Cô dâu và chú rể sẽ tiến hành mời rượu và trầu cau họ hàng hai bên. Người rót rượu là chú rể, còn về phía cô dâu sẽ tiến hành xé cau và xếp trầu. Bắt đầu mời từ người chủ hôn trước,  sau đó đến các đấng sinh thành và rồi các ông bà, cô chú,…
Mời rượu người lớn/ Nguồn ảnh: Internet

7. Cô dâu, chú rể trao nhẫn cưới

Cô dâu và chú rể sẽ tiến hành trao nhẫn cho nhau trước khi chứng kiến của quan viên hai họ. Đây là một nghi lễ không thể thiếu, một nghi lễ thể hiện sự gắn kết và sở hữu hai bên của chú rể và cô dâu.
Trao nhẫn / Nguồn ảnh: Internet

sẽ tiến hành mời rượu và trầu cau họ hàng hai bên. Người rót rượu là chú rể, còn về phía cô dâu sẽ tiến hành xé cau và xếp trầu. Bắt đầu mời từ người chủ hôn trước, sau đó đến các đấng sinh thành và rồi các ông bà, cô chú,…sẽ tiến hành trao nhẫn cho nhau trước khi chứng kiến của quan viên hai họ. Đây là một nghi lễ không thể thiếu, một nghi lễ thể hiện sự gắn kết và sở hữu hai bên của chú rể và cô dâu.

Nhẫn cưới sẽ được chú rể chuẩn bị và mang đến để trao cho cô dâu, cô dâu cũng sẽ thực hiện việc trao nhẫn cưới cho chú rể trước sự chứng kiến của tất cả mọi người tham gia ngày hôm đó.

8. Cô dâu, chú rể nhận quà

Chú rể và cô dâu trong lễ cưới sẽ được nhận quà, nhưng chủ yếu thường là cô dâu nhận được nhiều hơn. Mẹ đẻ cô dâu và mẹ chồng sẽ trao quà, quà này có thể là bông tai, dây chuyền, vòng cổ,… nữ trang có giá trị. Tiếp đến sẽ là các ông bà, các cô chú bác và người thân, bạn bè cô dâu tặng quà mừng cùng đôi lời gửi gắm và dặn dò hai con.

Món quà được trao này như một của hồi môn cho hai vợ chồng trước sự chứng kiến của đông đảo họ hàng hai bên.

Cô dâu nhận quà và của hồi môn / Nguồn ảnh: Internet

9. Trả lễ

Trong trình tự lễ rước dâu không thể thiếu đi thủ tục trả lễ hay còn gọi là lại quả. Điều này có nghĩa là, mâm tráp sính lễ mang đến nhà gái sẽ được phái nhà gái lại lễ cho nhà trai và thường là ½ lễ. Khi tiến hành xếp mâm quả để trả lễ cho nhà trai cần thực hiện lật ngược nắp lên nếu quả có nắp đậy và lật ½ khăn nên quả phủ khăn.

Còn có một thủ tục không thể bỏ qua đó chính là lì xì cho đội bưng tráp, đây là vừa lời cảm ơn, vừa mang ý nghĩa để mọi người cùng vui và bán đi may mắn cho đám cưới của cô dâu và chú rể.

Lì xì cho đội bê tráp / Nguồn ảnh: Internet

10. Ăn tiệc tại nhà gái

Ăn tiệc tại nhà gái thường được tổ chức khá đơn giản với trái cây, bánh kẹo, cùng với nước uống. Tại sao lại chuẩn bị bữa tiệc đơn giản như vậy ư? Bởi việc đón dâu thường xem vào “giờ lành”, chính vì vậy mà nghi lễ rước dâu được làm rất ngắn gọn để có thể đưa cô dâu ra khỏi nhà đúng giờ tốt.

Chú rể và cô dâu trong lễ cưới sẽ được nhận quà, nhưng chủ yếu thường là cô dâu nhận được nhiều hơn. Mẹ đẻ cô dâu và mẹ chồng sẽ trao quà, quà này có thể là bông tai, dây chuyền, vòng cổ,… nữ trang có giá trị. Tiếp đến sẽ là các ông bà, các cô chú bác và người thân, bạn bè cô dâu tặng quà mừng cùng đôi lời gửi gắm và dặn dò hai con.Trongkhông thể thiếu đi thủ tục trả lễ hay còn gọi là lại quả. Điều này có nghĩa là, mâm tráp sính lễ mang đến nhà gái sẽ được phái nhà gái lại lễ cho nhà trai và thường là ½ lễ. Khi tiến hành xếp mâm quả để trả lễ cho nhà trai cần thực hiện lật ngược nắp lên nếu quả có nắp đậy và lật ½ khăn nên quả phủ khăn.Ăn tiệc tại nhà gái thường được tổ chức khá đơn giản với trái cây, bánh kẹo, cùng với nước uống. Tại sao lại chuẩn bị bữa tiệc đơn giản như vậy ư? Bởi việc đón dâu thường xem vào “giờ lành”, chính vì vậy mà nghi lễ rước dâu được làm rất ngắn gọn để có thể đưa cô dâu ra khỏi nhà đúng giờ tốt.

Tuy nhiên, cũng có một số gia đình nàng dâu, chàng rể không quá đặt nặng vấn đề giờ lành. Chỉ cần đúng ngày đó rước dâu là được. Vì vậy mà nhà gái cũng chuẩn bị kỹ càng thêm tiệc mặn để đãi tiệc họ hàng nhà gái và người thân họ nhà trai. Trước khi cô dâu chính thức “xuất gia”.

11. Rước nàng về dinh

Cuối cùng trong tục lệ lễ rước dâu, mẹ chồng sẽ là người dắt con dâu ra xe hoa, chú rể cùng đi cùng bên cạnh cô dâu. Đặc biệt khi đi cô dâu không được phép ngoái đầu nhìn lại vì nó mang ý nghĩa xui xẻo và không tốt lành.

Cuối cùng trongu, mẹ chồng sẽ là người dắt con dâu ra xe hoa, chú rể cùng đi cùng bên cạnh cô dâu. Đặc biệt khi đi cô dâu không được phép ngoái đầu nhìn lại vì nó mang ý nghĩa xui xẻo và không tốt lành.

Không những thế, cô dâu còn cần một người phù dâu cho mình, phải là người chưa chồng, đi cùng để phụ giúp nhiều thứ khi về nhà trai. Đoàn rước dâu sẽ luôn phải tính số người để đảm bảo đi lẻ về chẵn cho may mắn. Phía nhà gái cũng cần lên danh sách số người sẽ đưa cô dâu về nhà chồng để phía nhà trai sắp xếp tiếp đón.

Rước dâu về nhà / Nguồn ảnh: Internet

Về đến nhà trai, cô dâu và chú rể sẽ tiến hành làm lễ trước mắt bàn thờ tổ tiên bên nhà trai, nhận tiền và quà mừng từ phía người nhà, họ hàng và bạn bè. Tiếp đó, mẹ chồng sẽ dắt con dâu vào phòng tân hôn và làm thủ tục trải giường.

Như vậy, thắc mắc lễ rước dâu cần những gì đã được Asiana Plaza giải đáp thông qua chia sẻ ở trên. Nghi lễ rước dâu là một phần rất quan trọng trong ngày lễ vu quy của tất cả các cặp đôi trước khi tiến hành đám cưới bên nhà trai. Sau đó tùy theo tình hình hay khả năng của hai bên mà có thể tiến hành đãi tiệc vu quy, tiếp đến là tổ chức lễ thành hôn và đãi tiệc bên họ nhà trai. Một số gia đình cũng gộp tổ chức lễ vu quy và lễ thành hôn lại thành 1 tiệc để đãi hai bên dòng họ.

Tuy nhiên, nhiều gia đình hiện nay không gian không đủ rộng để tổ chức trọn vẹn tiệc đãi trong lễ vu quy hoặc lễ thành hôn. Rất nhiều các cô dâu, chú rể lựa chọn giải pháp khác đó là đến trung tâm tiệc cưới để thuận tiện hơn cho việc đi lại, cũng như tiếp đãi khách hai bên.

Gợi ý cho bạn: địa điểm tốt nhất tổ chức tiệc cưới lý tưởng tại TP.HCM mà bạn không nên bỏ qua đó chính là Trung tâm Hội nghị Tiệc cưới Asiana Plaza. Với sức chứa cùng đa dạng sảnh tiệc, ẩm thực chiêu đãi phong phú, đội ngũ nhân viên phục vụ chuyên nghiệp; sẽ giúp các cặp đôi tận hưởng từng giây phút hạnh phúc mà không cần vướng bận quá nhiều công việc không tên so với tổ chức tiệc tại nhà. Liên hệ với chúng tôi theo thông tin đính kèm bên dưới để được tư vấn.

ASIANA PLAZA ĐIỂM ĐẾN CỦA MỌI NGƯỜI

Post Comment