Saturday, 20 Apr 2024
blog

5 CACBOHIDRAT Lý thuyết hóa 12 – Tài liệu text

5 CACBOHIDRAT Lý thuyết hóa 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (899.86 KB, 93 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT

LÝ THUYẾT CACBOHIDRAT
ĐỀ BÀI………………………………………………………………………………………..2
1. KHÁI NIỆM – TÍNH CHẤT VẬT LÝ………………………………………………………………………………..2
1.1. Khái niệm…………………………………………………………………………………………………………………..2
1.2. Tính chất vật lý…………………………………………………………………………………………………………3
2. MONOSACCARIT………………………………………………………………………………………………………………5
2.1. Cấu tạo của monosaccarit………………………………………………………………………………………5
2.2. Tính chất hóa học của monosaccarit…………………………………………………………………….7
3. ĐISACCARIT……………………………………………………………………………………………………………………..11
3.1. Cấu tạo của đisaccarit……………………………………………………………………………………………11
3.2. Tính chất của đisaccarit…………………………………………………………………………………………11
4. POLISACCARIT………………………………………………………………………………………………………………..14
4.1. Cấu tạo của polisaccarit………………………………………………………………………………………..14
4.2. Tính chất của tinh bột……………………………………………………………………………………………15
4.3. Tính chất của xenlulozơ…………………………………………………………………………………………17
4.4. Tính chất chung của polisaccarit…………………………………………………………………………18
5. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA CACBOHIDRAT……………………………………………………………….19
5.1. Tính chất hóa học chung của cacbohiđrat………………………………………………………….19
5.2 Nhận biết, bài tập dạng bảng………………………………………………………………………………..23
6. LÝ THUYẾT TỔNG HỢP KIẾN THỨC…………………………………………………………………………26
6.1 Sơ đồ chuyển hóa…………………………………………………………………………………………………….26
6.2. Dạng câu hỏi đếm chất………………………………………………………………………………………….28
6.3. Dạng câu hỏi mệnh đề – phát biểu………………………………………………………………………32
7. Ứng dụng của gluxit………………………………………………………………………………………………….47
BẢNG ĐÁP ÁN……………………………………………………………………………..49
ĐÁP ÁN CHI TIẾT………………………………………………………………………….50

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT

ĐỀ BÀI

1. KHÁI NIỆM – TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1.1. Khái niệm
Câu 1. [H12][02][0001] Trong phân tử cacohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức
O A. ancol.
O B. axit cacboxylic.
O C. anđehit.
O D.
amin.
Câu 2. [H12][02][0002] Tinh bột và xenlulozơ là
O A. monosaccarit.
O B. đisaccarit.
O C. đồng đẳng.
O D. Polisaccarit.
Câu 3. [H12][02][0003] Trong phân tử của cacbohiđrat ln có:
O A. nhóm thuộc chức (=C=O).
O B. nhóm (-OH).
O C. nhóm (-COOH).
O D. nhóm chức (-CHO).
Câu 4. [H12][02][0004] Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có
cơng thức chung là Cn(H2O)m. Chất nào sau đây thuộc loại cacbohiđrat?
O A. Triolein.
O B. Glixerol.
O C. Xenlulozơ.
O D. Vinyl axetat.
Câu 5. [H12][02][0005] Chất nào sau đây không thuộc loại cacbohiđrat là
O A. glyxin.
O B. glucozơ.

O C. saccarozơ.
O D. xenlulozơ
Câu 6. [H12][02][0006] Các phân tử cacbohiđrat như glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều
có chứa nhóm chức của
O A. este.
O B. axit cacboxylic.
O C. anđehit.
O D.
ancol.
Câu 7. [H12][02][0007] Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức có cơng thức
chung là
O A. Cn(H2O)m
O B. CnH2O
O C. CxHyOz
O D. R(OH)x(CHO)y
Câu 8. [H12][02][0008] Cho các chất sau: (1) glucozơ, (2) fructozơ, (3) saccarozơ, (4)
etylen glicol, (5) tristearin. Số chất thuộc loại saccarit là
O A. 2.
O B. 3.
O C. 1.
O D. 4.
Câu 9. [H12][02][0009] Fuctozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, có vị
ngọt sắc. Cơng thức phân tử của fuctozơ là
O A. C12H22O11.
O B. (C6H10O5)n.
O C. C6H12O6.
O D. C2H4O2.
Câu 10.
[H12][02][0010] Các chất đồng phân với nhau là
O A. glucozơ và fructozơ.

O B. tinh bột và xenlulozơ.
O C. saccarozơ và glucozơ.
O D. saccarozơ và fructozơ.
Câu 11.
[H12][02][0011] Tiến hành thí nghiệm đun nóng glucozơ với bột
CuO dư để phân tích định tính các nguyên tố thành phần. Dung dịch chất nào được dùng để
nhận ra sản phẩm có khí CO2, qua đó chứng tỏ glucozơ có chứa nguyên tố C?
O A. Ca(OH)2.
O B. NaOH.
O C. BaCl2.
O D. H2SO4.
Câu 12.
[H12][02][0012] Tiến hành thí nghiệm đun nóng glucozơ với bột
CuO dư để phân tích định tính các nguyên tố thành phần. Chất rắn khan nào thường được
dùng để nhận ra sản phẩm có hơi nước, qua đó chứng tỏ glucozơ có chứa nguyên tố H?
O A. CaO.
O B. NaOH.
O C. CuSO4.
O D. P2O5.
Câu 13.
[H12][02][0013] Chất nào sau đây là đisaccarit?
O A. Saccarozơ.
O B. Xenlulozơ.
O C. Glucozơ.
O D. Amilozơ.
Câu 14.
[H12][02][0014] Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ,
saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại polisaccarit là
O A. 3.
O B. 2.

O C. 4.
O D. 1.
Câu 15.
[H12][02][0015] Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
O A. Glucozơ.
O B. Fructozơ.
O C. Saccarozơ.
O D. Xenlulozơ.

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT
Câu 16.
phân tử là
O A. tinh bột.

[H12][02][0016] Cacbohiđrat chỉ chứa hai gốc glucozơ trong
O B. mantozơ.

O C. xenlulozơ.

O D. saccarozơ.

1.2. Tính chất vật lý
Câu 17.
[H12][02][0017] Bệnh nhân suy nhược phải tiếp đường (tiêm
hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào sau đây?
O A. Saccarozơ
O B. Fructozơ
O C. Mantozơ
O D. Glucozơ

Câu 18.
[H12][02][0018] Ở trạng thái sinh lí bình thường, glucozơ trong
máu người chiếm một tỉ lệ khơng đổi là:
O A. 1,0 %
O B. 0,01 %
O C. 0,1 %
O D. 10 %
Câu 19.
[H12][02][0019] Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho
O A. Glucozơ
O B. Saccarozơ
O C. Fructozơ
O D. Tinh bột
Câu 20.
[H12][02][0020] Cacbohiđrat nào sau đây có nhiều trong quả
nho chín; trong máu người khoẻ mạnh có một lượng nhỏ chất này với nồng độ hầu như
không đổi khoảng 0,1%?
O A. glucozơ.
O B. fructozơ.
O C. saccarozơ.
O D. sobitol.
Câu 21.
[H12][02][0021] Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường
được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng
trên là
O A. Glucozơ.
O B. Saccarozơ.
O C. Fructozơ.
O D. Mantozơ.
Câu 22.

[H12][02][0022] Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ ?
O A. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước và có vị ngọt.
O B. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín.
O C. Cịn có tên gọi lag đường nho.
O D. Có 0,1% trong máu người.
Câu 23.
[H12][02][0023] Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường
được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Khi đi thăm người bệnh, nên chọn
loại hoa quả nào dưới đây có chứa nhiều loại đường mà người bệnh dễ hấp thụ nhất ?
O A. Nho.
O B. Cam.
O C. Táo.
O D. Mía.
Câu 24.
[H12][02][0024] Trong cơ thể người, glucozơ được vận chuyển từ
đường máu đến các tế bào, cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. Chất E sinh ra ở
tuyến tụy sẽ giúp duy trì lượng glucozơ trong máu ổn định ở giá trị khoảng 0,1%. Theo bạn,
chất E là
O A. nicotin.
O B. insulin.
O C. triolein.
O D. aspirin.
Câu 25.
[H12][02][0025] Mật ong ẩn chứa một kho báu có giá trị dinh
dưỡng và dược liệu quý với thành phần chứa khoảng 80% cacbohiđrat, cịn lại là nước và
khống chất. Cacbohiđrat có hàm lượng nhiều nhất (chiếm tới 40%) và làm cho mật ong có
vị ngọt sắc là
O A. glucozơ.
O B. fructozơ.
O C. xenlulozơ.

O D. saccarozơ.
Câu 26.
[H12][02][0026] Nhận xét nào sau đây đúng về độ ngọt của
glucozơ và fructozơ so với đường mía?
O A. Cả hai đều ngọt hơn.
O B. Cả hai đều kém ngọt hơn.
O C. Glucozơ kém hơn, còn fructozơ ngọt hơn.
O D. Glucozơ ngọt hơn,
còn fructozơ kém ngọt hơn.
Câu 27.
[H12][02][0027] Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là
O A. đường phèn.
O B. mật mía
O C. mật ong
O D. đường kính

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT
Câu 28.
[H12][02][0028] Saccarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trong
cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Công thức phân tử của saccarozơ là
O A. C6H12O6.
O B. C12H22O11.
O C. (C6H10O5)n.
O D. C2H4O2.
Câu 29.
[H12][02][0029] X là chất rắn kết tinh, không màu, có vị ngọt,
tan tốt trong nước, là loại đường phổ biến nhất, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường
và hoa thốt nốt. X có tên gọi là
O A. glucozơ

O B. tinh bột.
O C. xenlulozơ
O D. saccarozơ
Câu 30.
[H12][02][0030] Đường mía, đường phèn có thành phần chính là
đường nào dưới đây ?
O A. Glucozơ.
O B. Fructozơ.
O C. Saccarozơ.
O D. Mantozơ.
Câu 31.
[H12][02][0031] Ở điều kiện thường, chất nào sau đây tồn tại ở
thể lỏng?
O A. Fructozơ.
O B. Triolein.
O C. Saccarozơ.
O D. Glucozơ.
Câu 32.
[H12][02][0032] Cacbohiđrat nào có nhiều trong cây mía và củ
cải đường?
O A. Glucozơ.
O B. Tinh bột.
O C. Fructozơ.
O D. Saccarozơ.
Câu 33.
[H12][02][0033] Trên thế giới, mía là loại cây được trồng với diện
tích rất lớn. Mía là nguyên liệu đầu vào chủ yếu cho sản xuất đường (còn lại từ củ cải
đường):

Cacbohiđrat trong đường mía thuộc loại

O A. monosaccarit.
O B. polisaccarit.
O C. đisaccarit.
O D. lipit.
Câu 34.
[H12][02][0034] Chất T có các đặc điểm: (1) thuộc loại
monosaccarit; (2) có nhiều trong quả nho chín; (3) tác dụng với nước brom; (4) có phản ứng
tráng bạc. Chất T là
O A. glucozơ.
O B. saccarozơ.
O C. fructozơ.
O D. xenlulozơ.
Câu 35.
[H12][02][0035] Saccarozơ khơng có nhiều trong loại thực
phẩm nào sau đây ?
O A. Củ cải đường
O B. Hoa thốt nốt O C. Cây mía
O D. Mật ong
Câu 36.
[H12][02][0036] Cho các chất sau: Glucozơ (1); Fructozơ (2);
Saccarozơ (3). Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ ngọt là
O A. (1) < (3) < (2). O B. (2) < (3) < (1).
O C. (3) < (1) < (2).
O
D. (3) < (2) < (1).
Câu 37.
[H12][02][0037] Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần độ ngọt của
các cacbohiđrat là
O A. glucozơ < saccarozơ < mantozơ < fructozơ.
O B. glucozơ < mantozơ

< saccarozơ < fructozơ.
O C. mantozơ < glucozơ < saccarozơ < fructozơ.
O D. saccarozơ < glucozơ
< mantozơ < fructozơ.
Câu 38.
[H12][02][0038] Ở động vật, tinh bột được dự trữ dưới dạng
glicogen ở trong:

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT
O A. Dạ dày
O B. Máu
O C. Gan
O D. Ruột
Câu 39.
[H12][02][0039] Trong tinh bột chứa khoảng 20% phần có khả
năng tan trong nước, đó là:
O A. amilopectin.
O B. amilozơ.
O C. glucozơ.
O D. fructozơ.
Câu 40.
[H12][02][0040] Chất nào dưới đây khơng có nguồn gốc từ
xenlulozơ ?
O A. Amilozơ.
O B. Tơ visco.
O C. Sợi bơng.
O D. Tơ axetat.
Câu 41.
[H12][02][0041] Chất nào sau đây có nhiều trong bông nõn?

O A. Saccarozơ.
O B. Xenlulozơ.
O C. Tinh bột.
O D. Glucozơ.
Câu 42.
[H12][02][0042] Saccarit nào sau đây chiếm thành phần chính
trong các loại hạt như gạo, ngơ, lúa mì, lúa mạch?
O A. Glucozơ.
O B. Saccarozơ.
O C. Tinh bột.
O D. Xenlulozơ.
2. MONOSACCARIT
2.1. Cấu tạo của monosaccarit
Câu 43.
[H12][02][0043] Glucozơ là một loại monosaccarit có nhiều
trong quả nho chín. Cơng thức phân tử của glucozơ là
O A. C2H4O2.
O B. (C6H10O5)n.
O C. C12H22O11.
O D. C6H12O6.
Câu 44.
[H12][02][0044] Glucozơ là một hợp chất:
O A. đa chức
O B. Monosaccarit O C. Đisaccarit
O D. đơn chức
Câu 45.
[H12][02][0045] Fuctozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong
mật ong, có vị ngọt sắc. Công thức phân tử của fuctozơ là
O A. C6H12O6.
O B. C2H4O2.

O C. C12H22O11.
O D. (C6H10O5)n.
Câu 46.
[H12][02][0046] Glucozơ và fructozơ là:
O A. Đisaccarit.
O B. Đồng đẳng.
O C. Andehit và xeton. O D. Đồng phân.
Câu 47.
[H12][02][0047] Cấu tạo mạch hở của phân tử glucozơ khác cấu
tạo mạch hở của phân tử fructozơ là:
O A. phân tử glucozơ có nhóm xeton.
O B. phân tử glucozơ có cấu tạo mạch nhánh.
O C. phân tử glucozơ có 4 nhóm OH.
O D. phân tử glucozơ có một nhóm anđehit.
Câu 48.
[H12][02][0048] Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ phân tử
glucozơ có mạch gồm 6 ngun tử cacbon khơng phân nhánh?
O A. Khử hồn tồn glucozơ thu được hexan.
O B. Cho dung dịch
glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.
O C. Tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic.
O D. Thực hiện phản ứng
tráng bạc.
Câu 49.
[H12][02][0049] Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng
glucozơ là hợp chất tạp chức ?
O A. Phản ứng tráng gương và phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng
với Cu(OH)2.
O B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu
O C. Phản ứng tạo phức với Cu(OH)2 và phản ứng lên men rượu

O D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân
Câu 50.
[H12][02][0050] Phát biểu nào sau đây không đúng ?
O A. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
O B. Glucozơ tác dụng được với nước brom.
O C. Glucozơ gây ra vị ngọt sắc của mật ong.
O D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT
Câu 51.
[H12][02][0051] Khi nói về glucozơ, điều nào sau đây khơng
đúng ?
O A. Glucozơ tồn tại chủ yếu ở 2 dạng mạch vịng (α, β) và khơng thể chuyển hố lẫn
nhau.
O B. Glucozơ là hợp chất tạp chức, phân tử có cấu tạo của ancol đa chức và andehit đơn
chức.
O C. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam.
O D. Glucozơ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3, to cho phản ứng tráng gương.
Câu 52.
[H12][02][0052] Phản ứng hoá học nào sau đây dùng để chứng
minh trong cấu tạo glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl liền kề ?
O A. Cho glucozơ tác dụng với Na thấy giải phóng H 2.
O B. Cho dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2/NaOH ở nhiệt độ thường.
O C. Cho dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2/NaOH đun nóng.
O D. Cho dung dịch glucozơ tác dụng với AgNO 3/NH3.
Câu 53.
[H12][02][0053] Có thể chứng minh phân tử glucozơ có nhiều
nhóm –OH đứng kề nhau bằng cách cho dung dịch glucozơ tác dụng với
O A. Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường).

O B. Br2 (dung dịch).
O C. H2 (xúc tác Ni, to).
O D. AgNO3 (trong dung
o
dịch NH3, t ).
Câu 54.
[H12][02][0054] Để xác định trong phân tử glucozơ có 5 nhóm –
OH người ta thường tiến hành:
O A. Cho dung dịch glucozơ tác dụng với Na dư, từ lượng khí H 2 sinh ra để xác định số
nhóm –OH.
O B. Tiến hành phản ứng este hóa glucozơ, xác định có 5 gốc axit trong một phân tử sản
phẩm este hóa:
O C. Cho dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm.
O D. Tiến hành khử hồn tồn glucozơ thành hexan.
Câu 55.
[H12][02][0055] Có thể chứng minh phân tử glucozơ ở dạng
mạch hở có nhóm –CHO bằng cách cho dung dịch glucozơ tác dụng với
O A. Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường).
O B. Br2 (dung dịch).
o
O C. H2 (xúc tác Ni, t ).
O D. AgNO3 (trong dung
o
dịch NH3, t ).
Câu 56.
[H12][02][0056] Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit,
có thể dùng một trong ba phản ứng hóa học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào khơng
chứng minh được nhóm chức anđehit của glucozơ ?
O A. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO3/NH3.
O B. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2/NaOH đun nóng.

O C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim.
O D. Khử glucozơ bằng H2/Ni, to.
Câu 57.
[H12][02][0057] Dữ kiện nào sau đây không đúng ?
O A. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam chứng tỏ phân tử
glucozơ có 5 nhóm -OH ở vị trí kề nhau.
O B. Khử hoàn toàn glucozơ cho n-hexan, chứng tỏ glucozơ có 6 nguyên tử cacbon tạo
thành một mạch dài khơng phân nhánh.
O C. Trong phân tử glucozơ có nhóm -OH có thể phản ứng với nhóm -CHO cho các dạng
cấu tạo vịng.
O D. Glucozơ có phản ứng tráng bạc, do phân tử glucozơ có nhóm -CHO.

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT
Câu 58.
[H12][02][0058] Cho các đặc điểm sau: (1) mạch cacbon không
phân nhánh, (2) phân tử có 5 nhóm OH, (3) thuộc loại monosaccarit, (4) có một nhóm chức
anđehit.
Số đặc điểm đúng với cả phân tử glucozơ và fructozơ ở dạng mạch hở là
O A. 4.
O B. 1.
O C. 2.
O D. 3.
Câu 59.
[H12][02][0059] Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ
thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol là 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Chất
đó là
O A. axit axetic.
O B. Glucozơ.
O C. Saccarozơ.

O D. Fructozơ.
Câu 60.
[H12][02][0060] Chất X có các đặc điểm sau: Phân tử có nhiều
nhóm -OH, có vị ngọt, hịa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm
mất màu nước brom. Chất X là
O A. Saccarozo
O B. Mantozo
O C. Glucozo
O D. Tinh bột
2.2. Tính chất hóa học của monosaccarit
Câu 61.
[H12][02][0061] Trong các chất sau: axit axetic, glixerol,
glucozơ, ancol etylic. Số chất hòa tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là
O A. 3
O B. 2
O C. 1
O D. 4
Câu 62.
[H12][02][0062] Chất tham gia phản ứng tráng gương là:
O A. Glixerol
O B. etyl amin
O C. Saccarozo
O D. Fructozo
Câu 63.
[H12][02][0063] Khi đun nóng glucozơ trong dung dịch chứa
lượng dư AgNO3 và NH3, thu được hợp chất hữu cơ là
O A. axit gluconic.
O B. saccarozơ.
O C. sobitol.
O D. amoni gluconat.

Câu 64.
[H12][02][0064] Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung
dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là
O A. C6H12O6 (glucozơ).
O B. CH3COOH.
O C. HCHO.
O D.
HCOOH.
Câu 65.
[H12][02][0065] Các chất: glucozơ (C6H12O6), fomanđehit
(HCH=O), axetanđehit (CH3CHO), metyl fomat (H-COOCH3), phân tử đều có nhóm -CHO
nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng:
O A. CH3CHO
O B. HCOOCH3
O C. C6H12O6
O D. HCHO
Câu 66.
[H12][02][0066] Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng
tráng bạc là:
O A. Glucozơ, axit fomic, axetanđehit.
O B. Fructozơ, glixerol, anđehit axetic
O C. Glucozơ, glixerol, axit fomic.
O D. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ
Câu 67.
[H12][02][0067] Cho dãy các chất: anđehit axetic, axetilen,
glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng
bạc là
O A. 4
O B. 5
O C. 2

O D. 3
Câu 68.
[H12][02][0068] Trong công nghiệp chế tạo ruột phích người ta
thực hiện phản ứng hố học nào sau đây để tráng bạc ?
O A. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
O B. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3.
O C. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3.
O D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3.
Câu 69.
[H12][02][0069] Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy
phân trong môi trường axit và X làm mất màu dung dịch brom. Vậy X là

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT
O A. Glucozơ
O B. Fructozơ
O C. Saccarozơ
O D. Tinh bột
Câu 70.
[H12][02][0070] Trong phản ứng nào sau đây glucozơ chỉ thể
hiện tính oxi hóa?
O A. Tham gia phản ứng tráng bạc, tạo thành amoni gluconic.
O B. Cộng hiđro, tạo thành sobitol.
O C. Tác dụng với Cu(OH)2, tạo thành dung dịch màu xanh lam.
O D. Lên men, tạo thành etanol và cacbon đioxit.
Câu 71.
[H12][02][0071] Sobitol là sản phẩm của phản ứng ?
O A. Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3 trong ammoniac.
O B. Khử glucozơ bằng H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
O C. Lên men ancol etylic với xúc tác men giấm.

O D. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.
Câu 72.
[H12][02][0072] Khi sục khí H2 dư vào dung dịch glucozơ (xúc
tác Ni, đun nóng) tới phản ứng hoàn toàn, thu được sản phẩm hữu cơ là
O A. sobitol.
O B. fructozơ.
O C. axit gluconic. O D. glixerol.
Câu 73.
[H12][02][0073] Glucozơ có tính oxi hóa khi phản ứng với
O A. [Ag(NH3)2]OH
O B. Cu(OH)2
O C. H2 (Ni, t0)
O D. dung dịch Br2
Câu 74.
[H12][02][0074] Cho các chất: (1) glucozơ, (2) triolein, (3) axit
oleic, (4) axetanđehit. Ở điều kiện thích hợp, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng
với H2 (xúc tác Ni) là
O A. 4.
O B. 1.
O C. 3.
O D. 2.
Câu 75.
[H12][02][0075] Dẫn khí H2 vào dung dịch chất nào sau đây (có
mặt xúc tác Ni, đun nóng), thu được sobitol?
O A. glixerol.
O B. saccarozơ.
O C. triolein.
O D. glucozơ.
Câu 76.
[H12][02][0076] Chất nào sau đây phản ứng được với cả Na,

Cu(OH)2/NaOH và AgNO3/NH3?
O A. glixerol
O B. glucozơ
O C. saccarozơ
O D. anđehit axetic
Câu 77.
[H12][02][0077] Glucozơ có thể tham gia phản ứng tráng bạc và
o
phản ứng với H2 (Ni, t ). Qua hai phản ứng này chứng tỏ glucozơ
O A. không thể hiện tính khử và tính oxi hố.
O B. thể hiện cả tính khử
và tính oxi hố.
O C. chỉ thể hiện tính khử.
O D. chỉ thể hiện tính oxi hố.
Câu 78.
[H12][02][0078] Chất T trong dung dịch có khả năng tác dụng
với các chất: (1) H2 (xúc tác Ni, to), (2) AgNO3 (trong dung dịch NH3, to). Chất nào sau đây
phù hợp với T?
O A. Saccarozơ.
O B. Glucozơ.
O C. Axit gluconic. O D. Sobitol.
Câu 79.
[H12][02][0079] Thực hiện các phản ứng sau:
(1) HOCH2(CHOH)4CHO + AgNO3

NH3
���

to

HOCH2(CHOH)4COOH + 2Ag.

t�

� HOCH2(CHOH)4COOH + 2HBr.
(2) HOCH2(CHOH)4CHO + Br2 + H2O ��
(3) HOCH2(CHOH)4CHO + H2

Ni
��

to

Enzim
���

HOCH2(CHOH)4CH2OH.

to
(4) HOCH2(CHOH)4CHO
2C2H5OH + 2CO2.
Phản ứng trong đó glucozơ chỉ thể hiện tính khử là
O A. (1) và (2).
O B. (2) và (3).
O C. (3) và (4).
O D. (1) và (4).
Câu 80.
[H12][02][0080] Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho glucozơ tác dụng với AgNO3 dư (trong dung dịch NH3, to)

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT
(b) Hịa tan Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ.
(c) Hiđro hóa hồn toàn glucozơ tạo thành sobitol.
(d) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch amoni gluconat.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
O A. 1.
O B. 2.
O C. 4.
O D. 3.
Câu 81.
[H12][02][0081] Phản ứng nào khơng thể hiện tính khử của
glucozơ?
O A. Cho glucozơ tác dụng với nước brom.
O B. Phản ứng tráng gương glucozơ.
O C. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2/NaOH tạo ra Cu2O
O D. Cho glucozơ cộng H2 (Ni, to).
Câu 82.
[H12][02][0082] Cho các tác nhân phản ứng và các điều kiện
tương ứng:
(1) H2 (xúc tác Ni, to),
(2) AgNO3 (trong dung dịch NH3, to),
(3) Cu(OH)2,
(4) (CH3CO)2O (piriđin),
(5) Br2 (trong nước).
Số tác nhân có phản ứng với dung dịch glucozơ ở các điều kiện trên là
O A. 4.
O B. 5.
O C. 3.

O D. 2.
Câu 83.
[H12][02][0083] Glucozơ có thể tác dụng được với tất cả các
chất nào sau dây?
O A. H2 (Ni, to); Cu(OH)2 ; AgNO3/NH3; H2O (H+, to)
O B. AgNO3/NH3; Cu(OH)2; H2 (Ni, to); (CH3CO)2O (H2SO4 đặc, to)
O C. H2 (Ni, to); AgNO3/NH3; NaOH; Cu(OH)2
O D. H2 (Ni, to); AgNO3/NH3; Na2CO3; Cu(OH)2
Câu 84.
[H12][02][0084] Glucozơ được điều chế từ saccarozơ dùng để
tráng gương, tráng ruột phích. Để tiến hành thí nghiệm tráng bạc của glucozơ người ta thực
hiện các bước như sau:
(1) Thêm 3-5 giọt dung dịch glucozơ vào ống nghiệm;
(2) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa hịa tan hết ;
(3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 -700C trong vài phút;
(4) Cho 1 ml AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
Thứ tự tiến hành đúng là
O A. (1), (2), (3), (4). O B. (4), (2), (1), (3).
O C. (1), (4), (2), (3).
O
D. (4), (2), (3), (1).
Câu 85.
[H12][02][0085] Glucozơ và fructozơ đều
O A. làm mất màu nước brom.
O B. có phản ứng tráng bạc.
O C. thuộc loại đisaccarit.
O D. có nhóm chức –CH=O trong phân tử.
Câu 86.
[H12][02][0086] Fructozơ không phản ứng được với chất nào
sau đây?

O A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
O B. H2 (xúc tác Ni, to)
O C. nước Br2
O D. dung dịch AgNO3/NH3, to
Câu 87.
[H12][02][0087] Cho các tính chất sau: (1) tác dụng với nước
brom, (2) có phản ứng tráng bạc, (3) hịa tan Cu(OH) 2 thành dung dịch xanh lam, (4) tác
dụng với H2 (Ni, to).
Số tính chất đúng với cả dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ là
O A. 3.
O B. 2.
O C. 4.
O D. 1.
Câu 88.
[H12][02][0088] Phát biểu nào sau đây là sai? Glucozơ và
fructozơ đều

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT
O A. làm mất màu nước brom.
O B. có phản ứng tráng bạc.
O C. thuộc loại monosaccarit.
O D. có tính chất của ancol đa chức.
Câu 89.
[H12][02][0089] Glucozơ và fructozơ
O A. đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH) 2
O B. đều có nhóm chức CHO trong phân tử
O C. là hai dạng thù hình của cùng một chất
O D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
Câu 90.

[H12][02][0090] Điều khẳng định nào sau đây không đúng ?
O A. Glucozơ và fructozơ là hai chất đồng phân với nhau
O B. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng được với Cu(OH) 2/NaOH, to.
O C. Cacbohiđrat cịn có tên là gluxit.
O D. Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương vì có nhóm -CHO trong
phân tử.
Câu 91.
[H12][02][0091] Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ và fructozơ đều tồn tại chủ yếu ở dạng vịng.
(b) Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
(d) Glucozơ là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
Số phát biểu đúng là
O A. 2.
O B. 1.
O C. 3.
O D. 4.
Câu 92.
[H12][02][0092] Cho các phát biểu sau
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(c) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO 3 trong NH3.
(d) Axit gluconic thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
Số phát biểu đúng là
O A. 2.
O B. 1.
O C. 3.
O D. 4.
Câu 93.
[H12][02][0093] Cho các phát biểu sau

(a) Glucozơ và fructozơ đều là cacbohiđrat.
(b) Dung dịch glucozơ và fructozơ đều hịa tan được Cu(OH) 2.
(c) Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo.
Số phát biểu đúng là
O A. 1.
O B. 4.
O C. 2.
O D. 3.
Câu 94.
[H12][02][0094] Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào
không đúng ?
O A. Cho glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO 3/NH3 (đun nóng) xảy ra phản ứng tráng
bạc.
O B. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hiđro sinh ra cùng một sản phẩm.
O C. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH) 2 tạo cùng một loại phức đồng.
O D. Glucozơ và fructozơ có cơng thức phân tử giống nhau.
Câu 95.
[H12][02][0095] Phát biểu nào sau đây không đúng ?
O A. Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm khi đun nóng cho kết
tủa Cu2O.
O B. Dung dịch AgNO3/NH3 oxi hoá glucozơ thành amoni gluconat và tạo ra bạc kim loại.
O C. Dẫn khí hiđro vào dung dịch glucozơ đun nóng có Ni làm xúc tác, sinh ra sobitol.

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT
O D. Dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao tạo
phức đồng glucozơ [Cu(C6H11O6)2].
Câu 96.
[H12][02][0096] Hãy chọn các phát biểu đúng về gluxit

1) Tất cả các hợp chất có cơng thức thực nghiệm (cơng thức đơn giản nhất) là CH 2O đều
là gluxit
2) Khi khử hoàn toàn glucozơ (C6H12O6) thành n-hexan chứng tỏ glucozơ có mạch cacbon
khơng phân nhánh gồm 6 ngun tử cacbon.
3) Glucozơ vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa
4) Glucozơ tác dụng với lượng dư anhiđrit axetic (CH 3CO3)2O thu được este chứa 5 gốc
CH3COO – chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm –OH
5) Khi đốt cháy hoàn toàn glucozơ thu được số mol CO 2 bằng số mol H2O;
6)Cứ 1 mol glucozơ tham gia phản ứng tráng gương cho 4 mol Ag
O A. 1,2,3,4 ;
O B. 2,3,4,5 ;
O C. 1,2,4,5 ;
O D. 2,4,5,6

3. ĐISACCARIT

3.1. Cấu tạo của đisaccarit
Câu 97.
[H12][02][0097] Trong phân tử saccarozơ, gốc glucozơ liên kết
với gốc fructozơ qua ngun tử đóng vai trị cầu nối là
O A. cacbon.
O B. hiđro.
O C. oxi.
O D. nitơ.
Câu 98.
[H12][02][0098] Phân tử mantozơ được cấu tạo bởi những thành
phần nào ?
O A. Một gốc glucozơ và một gốc fructozơ. O B. Hai gốc fructozơ ở dạng mạch vòng.
O C. Hai gốc glucozơ ở dạng mạch vòng. O D. Nhiều gốc glucozơ.
Câu 99.

[H12][02][0099] Đặc điểm sau đây không đúng với phân tử
saccarozzơ?
O A. Có nhiều nhóm OH.
O B. Có chứa hai gốc
glucozơ.
O C. Có liên kết glicozit.
O D. Có cơng thức được
viết là C12(H2O)11.
Câu 100.
[H12][02][0100] Liên kết α-C1-O-C4 trong phân tử mantozơ được
gọi là liên kết:
O A. α-4,1-glicozit.
O B. α-1,4-glicozit. O C. α-4-O-1-glicozit.
O D. α-1-O-4glicozit.
3.2. Tính chất của đisaccarit
Câu 101.
[H12][02][0101] Khi nghiên cứu cacbohiđrat X ta nhận thấy:
– X không tráng gương.
– X thuỷ phân hoàn toàn trong nước được hai sản phẩm.
Vậy X là
O A. Fructozơ.
O B. Saccarozơ.
O C. Xenlulozơ.
O D. Tinh bột.
Câu 102.
[H12][02][0102] Chất X là một cacbohiđrat có phản ứng thuỷ
phân: X + H2O
X có tên là:
O A. glucozơ

2Y
O B. fructozơ

O C. saccarozơ

O D. mantozơ

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT
Câu 103.
[H12][02][0103] Trong các chất sau: glucozơ, saccarozơ,
mantozơ, axit fomic, glixerol, axetalđehit, axeton, có bao nhiêu chất có thể phản ứng với
Cu(OH)2 ở điều kiện thường:
O A. 3
O B. 4
O C. 5
O D. 6
Câu 104.
[H12][02][0104] Trong dung dịch, chất nào sau đây khơng có
khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
O A. glucozơ.
O B. axit axetic.
O C. ancol etylic.
O D. saccarozơ.
Câu 105.
[H12][02][0105] Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3
trong NH3 dư, đun nóng, khơng xảy ra phản ứng tráng bạc ?
O A. Fructozơ.
O B. Saccarozơ.
O C. Glucozơ.

O D. Mantozơ.
Câu 106.
[H12][02][0106] Các dung dịch glucozơ, fructozơ và saccarozơ
đều có phản ứng
O A. cộng H2 (Ni, to). O B. tráng bạc.
O C. với Cu(OH)2.
O D. thủy phân.
Câu 107.
[H12][02][0107] Thủy phân hoàn toàn một saccarit thu được sản
phẩm có chứa fructozo, saccarit đó là:
O A. tinh bột.
O B. xenlulozơ.
O C. saccarozơ.
O D. fructozơ.
Câu 108.
[H12][02][0108] Saccarozơ bị than hoá khi gặp H2SO4 đặc theo
phản ứng:
C12H22O11 + H2SO4 → SO2↑ + CO2↑ + H2O
Tổng các hệ số cân bằng (tối giản) của phương trình phản ứng trên là
O A. 57.
O B. 85.
O C. 96.
O D. 100.
Câu 109.
[H12][02][0109] Trong các chất sau : Cu(OH)2, Ag2O(AgNO3)/NH3,
(CH3CO)2O, dung dịch NaOH. Số chất tác dụng được với Mantozơ là:
O A. 1
O B. 2
O C. 3
O D. 4

Câu 110.
[H12][02][0110] Mantozơ có khả năng tham gia bao nhiêu phản
ứng trong các phản ứng sau: thuỷ phân, tráng bạc, tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường,
tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng, tác dụng với nước brom.
O A. 4
O B. 5
O C. 3
O D. 2
Câu 111.
[H12][02][0111] Cho các tính chất sau: (1) có vị ngọt, (2) dễ tan
trong nước, (3) có phản ứng tráng bạc, (4) bị thủy phân trong môi trường axit, (5) hòa tan
Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam.
Số tính chất đúng với saccarozơ là
O A. 4.
O B. 3.
O C. 5.
O D. 2.
Câu 112.
[H12][02][0112] Cho dãy các chất:
o
(1) H2 (Ni, t );
(2) Cu(OH)2;
(3) [Ag(NH3)2]OH;
(4) (CH3CO)2O/H2SO4 đặc;
(5) CH3OH/HCl;
(6) dung dịch H2SO4 lỗng, to.
Mantozơ có thể tác dụng với bao nhiêu chất trong dãy trên ?
O A. 3
O B. 4
O C. 5

O D. 6
Câu 113.
[H12][02][0113] Dung dịch saccarozơ tinh khiết khơng có tính
khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch H 2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do:
O A. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng.
O B. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ.
O C. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ.
O D. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành fructozơ.
Câu 114.
[H12][02][0114] Cacbohiđrat X có phản ứng tráng gương. Đun
nóng a mol X trong dung dịch HCl loãng dư để các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch Y. Trung hồ axit cịn dư, sau đó cho AgNO 3 dư trong NH3 vào Y, đồng thời đun

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HĨA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT
nóng, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 4a mol Ag. X có thể là cacbohiđrat nào sau
đây ?
O A. Xenlulozơ.
O B. Mantozơ.
O C. Saccarozơ.
O D. Glucozơ.
Câu 115.
[H12][02][0115] Phát biểu nào sau đây không đúng?
O A. Ở nhiệt độ thường glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều hoà tan Cu(OH) 2 tạo dung dịch
xanh lam.
O B. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (Ni, to) cho poliancol.
O C. Glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
O D. Saccarozơ và fructozơ đều khơng bị oxi hố bởi dung dịch Br 2.
Câu 116.
[H12][02][0116] Nhận định nào sau đây không đúng ?

O A. Saccarozơ là nguyên liệu trong công nghiệp tráng gương vì dung dịch saccarozơ khử
được phức bạc amoniac.
O B. Khử tạp chất có trong nước đường bằng vơi sữa.
O C. Saccarozơ là thực phẩm quan trọng của con người, làm ngun liệu trong cơng
nghiệp dược, thực phẩm, tráng gương, phích.
O D. Tẩy màu của nước đường bằng khí SO 2 hay NaHSO3.
Câu 117.
[H12][02][0117] Cho một số đặc điểm và tính chất của
saccarozơ:
(1) là polisaccarit.
(2) là chất kết tinh, không màu.
(3) khi thủy phân tạo thành glucozơ.
(4) tham gia phản ứng tráng bạc.
(5) phản ứng được với Cu(OH)2.
Số nhận định đúng là:
O A. (2), (4), (5).
O B. (1), (3), (5).
O C. (1), (2), (3).
O D. (2), (3), (5).
Câu 118.
[H12][02][0118] Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ không làm mất màu nước brom.
(b) Saccarozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to) tạo thành sobitol.
(c) Thủy phân saccarozơ thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo.
(d) Saccarozơ có nhiều trong cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt.
Số phát biểu đúng là
O A. 1.
O B. 2.
O C. 3.
O D. 4.

Câu 119.
[H12][02][0119] Cho các phát biểu sau
(a) Ở điều kiện thường, saccarozơ đều là chất rắn, dễ tan trong nước.
(b) Sacarozơ bị hóa đen khi tiếp xúc với axit sunfuric đặc.
(c) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(d) Thủy phân hoàn toàn saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
Số phát biểu đúng là
O A. 3.
O B. 1.
O C. 4.
O D. 2.
4. POLISACCARIT
4.1. Cấu tạo của polisaccarit
Câu 120.
[H12][02][0120] Dãy gồm các chất nào sau đây chỉ được cấu tạo
bởi các gốc α -glucozơ ?
O A. Saccarozơ và mantozơ
O B. Mantozơ và xenlulozơ
O C. Tinh bột và mantozơ
O D. Tinh bột và xenlulozơ
Câu 121.
[H12][02][0121] Phân tử tinh bột và xenlulozơ có cùng đặc điểm
nào sau đây?

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT
O A. Thành phần gồm nhiều gốc α-glucozơ.
O B. Cấu trúc dạng xoắn
lị xo có lỗ rỗng.
O C. Tạo ra từ quá trình quang hợp.

O D. Là đồng phân cấu tạo của nhau.
Câu 122.
[H12][02][0122] Kiểu liên kết giữa các gốc glucozơ trong mạch
amilozơ là
O A. β-1,6-Glicozit.
O B. α-1,6-Glicozit. O C. β-1,4-Glicozit. O D. α-1,4-Glicozit.
Câu 123.
[H12][02][0123] Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc:
O A. α-glucozơ
O B. α-fructozơ
O C. β-glucozơ
O D. β-fructozơ
Câu 124.
[H12][02][0124] Xenlulozo được cấu tạo bởi các gốc β -glucozơ
liên kết với nhau bởi liên kết β-1,4 glicozit có cơng thức cấu tạo là:
O A. [C6H5O3(OH)3]n
O B. [C6H5O2(OH)3]n O C. [C6H7O2(OH)3]n O D. [C6H8O2(OH)3]n
Câu 125.
[H12][02][0125] Nhận định nào sau đây là sai về cấu tạo phân
tử xenlulozơ?
O A. Mỗi mắt xích C6H10O5 trong phân tử có ba nhóm OH.
O B. Phân tử được cấu tạo bởi các gốc β-glucozơ.
O C. Liên kết giữa các gốc glucozơ là gọi là β-1,4-glicozit.
O D. Có cấu trúc mạch phân tử phân nhánh.
Câu 126.
[H12][02][0126] Điểm giống nhau giữa các phân tử amilozơ và
amilopectin của tinh bột là
O A. có phân tử khối trung bình bằng nhau.
O B. đều có chứa gốc αglucozơ.
O C. có hệ số polime hóa bằng nhau.

O D. có cấu trúc mạch đều phân nhánh.
Câu 127.
[H12][02][0127] Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân
của nhau?
O A. Tinh bột và xenlulozơ
O B. Axit axetic và metyl fomat
O C. Ancol etylic và đimetyl ete
O D. Glucozơ và fructozơ
Câu 128.
[H12][02][0128] Cho các đặc điểm sau:
(1) thuộc loại polisaccarit,
(2) chứa nhiều liên kết
glicozit,
(3) có cấu trúc mạch không phân nhánh, (4) chỉ chứa gốc glucozơ.
Số đặc điểm đúng với cả phân tử amilozơ và xenlulozơ là
O A. 2.
O B. 3.
O C. 4.
O D. 1.
Câu 129.
[H12][02][0129] Cho các đặc điểm, tính chất sau:
(1) phân tử gồm nhiều gốc α-glucozơ,
(2) bị thủy phân hoàn toàn tạo thành glucozơ,
(3) tạo thành từ quá trình quang hợp của cây xanh,
(4) là polime thiên nhiên.
Số tính chất, đặc điểm là chung với cả tinh bột và xenlulozơ là
O A. 3.
O B. 2.
O C. 1.
O D. 4.

Câu 130.
[H12][02][0130] Cho các đặc điểm, tính chất:
(1) chất rắn màu trắng, vơ định hình,
(2) có phản ứng tráng bạc,
(3) gồm hai thành phần là amilozơ và amilopectin,
(4) thủy phân hoàn toàn thu được glucozơ,
(5) phân tử chứa gốc β-glucozơ.
Đặc điểm, tính chất khơng đúng với tinh bột là
O A. (1) và (3).
O B. (2) và (5).
O C. (3) và (4).
O D. (1) và (4).

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT
Câu 131.
[H12][02][0131] Cho các đặc điểm sau:
(1) chứa liên kết α-1,4-glicozit và α-1,6-glicozit,
(2) có cấu trúc mạch
phân nhánh,
(3) chỉ chứa gốc α-glucozơ,
(4) cấu trúc xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng.
Số đặc điểm đúng với cấu tạo phân tử amilopectin là
O A. 1.
O B. 2.
O C. 3.
O D. 4.
Câu 132.
[H12][02][0132] Cho các đặc điểm sau:
(1) chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit,

(2) có cấu trúc mạch khơng phân nhánh,
(3) chỉ chứa gốc α-glucozơ,
(4) cấu trúc xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng.
Số đặc điểm đúng với cấu tạo phân tử amilozơ là
O A. 4.
O B. 1.
O C. 3.
O D. 2.
Câu 133.
[H12][02][0133] Một loại tinh bột có khối lượng mol phân tử là
29160 đvC, số mắt xích C6H10O5 có trong phân tử tinh bột đó là:
O A. 162
O B. 180
O C. 126
O D. 108
Câu 134.
[H12][02][0134] Phân tử khối của xenlulozơ vào khoảng
1.000.000 – 2.400.000. Hãy tính gần đúng khoảng biến đổi chiều dài mạch xenlulozơ (theo
đơn vị mét). Biết rằng chiều dài mỗi mắt xích C6H10O5 khoảng 5A0 (cho biết 1A0 = 10-10m).
O A. 3,0864.10-6m đến 7,4074.10-6m.
O B. 3,8064.10-6m đến 6,4074.10-6m.
O C. 3,0864.10-7m đến 7,4074.10-7m.
O D. 3,0864.10-6m đến 7,4074.10-7m.
Câu 135.
[H12][02][0135] Một đoạn mạch xenlulozơ có khối lượng là 48,6
mg. Số mắt xích glucozơ (C6H10O5) có trong đoạn mạch đó là:
O A. 1,626.1023.
O B. 1,807.1023.
O C. 1,626.1020.
O D. 1,807.1020.

Câu 136.
[H12][02][0136] Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ
trong sợi bơng là 4860000 đvC . Vậy số gốc glucozơ có trong xenlulozơ nêu trên là :
O A. 28000
O B. 30000
O C. 35000
O D. 25000
Câu 137.
[H12][02][0137] Phân tử xenlulozơ được coi là một polime tạo
thành từ các mắt xích là các gốc β-glucozơ. Một đoạn mạch xenlulozơ có phân tử khối là
1944000 chứa bao nhiêu mắt xích?
O A. 15000.
O B. 10800.
O C. 13000.
O D. 12000.
4.2. Tính chất của tinh bột
Câu 138.
[H12][02][0138] Ở điều kiện thường, để nhận biết iot trong dung
dịch, người ta nhỏ vài giọt dung dịch hồ tinh bột vào dung dịch iot thì thấy xuất hiện màu
O A. xanh tím.
O B. nâu đỏ.
O C. vàng.
O D. hồng.
Câu 139.
[H12][02][0139] Cho các tính chất sau: (1) tan dễ dàng trong
nước lạnh; (2) thủy phân trong dung dịch axit đun nóng; (3) tác dụng với Iot tạo xanh tím.
Tinh bột có các tính chất sau:
O A. (1), (3)
O B. (2), (3)
O C. (1), (2), (3)

O D. (1), (2)
Câu 140.
[H12][02][0140] Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được
monosaccarit X. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 đun nóng, thu được chất hữu
cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là
O A. Glucozơ, axit gluconic.
O B. Glucozơ, amoni gluconat.
O C. Saccarozơ, glucozơ.
O D. Fructozơ, amoni
gluconat.
Câu 141.
[H12][02][0141] Khi lên men gạo, sắn, ngô (đã nấu chín) hoặc
quả nho, quả táo, thu được ancol nào?
O A. Etylen glicol.
O B. Metanol.
O C. Etanol.
O D. Glixerol.

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT
Câu 142.
[H12][02][0142] Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc
xenlulozơ ta thu được sản phẩm là
O A. fructozơ.
O B. glucozơ.
O C. saccarozơ.
O D. axit glucomic.
Câu 143.
[H12][02][0143] Sản phẩm cuối cùng của sự thủy phân tinh bột
trong cơ thể người là?

O A. Glucozơ
O B. Saccarozơ
O C. Glicogen
O D. CO2 và H2O
Câu 144.
[H12][02][0144] Thuỷ phân hồn tồn tinh bột trong dung dịch
axit vơ cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, to), thu được
chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là
O A. glucozơ, saccarozơ
O B. glucozơ, sobitol
O C. glucozơ,
fructozơ
O D. glucozơ, etanol
Câu 145.
[H12][02][0145] Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch
axit vơ cơ lỗng, thu được chất hữu cơ X có khả năng tham gia phan ứng tráng bạc. Tên gọi
của X là:
O A. fructozơ.
O B. ancol etylic.
O C. glucozơ.
O D. saccarozơ.
Câu 146.
[H12][02][0146] Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim không
xuất hiện chất nào sau đây?
O A. Đextrin.
O B. Mantozơ.
O C. Saccarozơ.
O D. Glucozơ.
Câu 147.
[H12][02][0147] Phát biểu nào sau đây khơng đúng ?

O A. Tinh bột có trong tế bào thực vật.
O B. Tinh bột là polime mạch không phân
nhánh.
O C. Thuốc thử để nhận biết hồ tinh bột là iot.
O D. Tinh bột là hợp chất
cao phân tử thiên nhiên.
Câu 148.
[H12][02][0148] Sản phẩm cuối cùng khi thủy phân tinh bột là:
O A. glucozơ.
O B. xenlulozơ.
O C. fructozơ.
O D. saccarozơ.
Câu 149.
[H12][02][0149] Y là một polisaccarit chiếm khoảng 70–80%
khối lượng của tinh bột, phân tử có cấu trúc mạch cacbon phân nhánh và xoắn lại thành
hình lị xo. Gạo nếp sở dĩ dẻo hơn và dính hơn gạo tẻ vì thành phần có chứa nhiều Y hơn. Tên
gọi của Y là
O A. glucozơ.
O B. amilozơ.
O C. amilopectin.
O D. saccarozơ.
Câu 150.
[H12][02][0150] Tinh bột là sản phẩm quang hóa của cây xanh
và được dự trữ trong các loại hạt, củ, quả… Trong các loại nông sản: hạt gạo, hạt lúa mạch,
củ khoai lang, củ sắn, loại nào có chứa hàm lượng tinh bột cao nhất?
O A. Hạt lúa mạch.
O B. Hạt gạo.
O C. Củ khoai lang. O D. Củ sắn.
Câu 151.
[H12][02][0151] Cây xanh là lá phổi của Trái Đất, giữ vai trị điều

hịa khí hậu, làm sạch bầu khí quyển. Trong q trình quang hợp, cây xanh hấp thụ khí CO 2,
giải phóng khí O2, đồng thời tạo ra một loại hợp chất hữu cơ thiết yếu cho con người, đó là
O A. etse.
O B. cacbohiđrat. O C. chất béo.
O D. ancol.
Câu 152.
[H12][02][0152] Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch
axit vơ cơ lỗng, thu được chất E. Cho E tác dụng với AgNO 3 dư (trong dung dịch NH3, to), thu
được chất T. Cho T tác dụng với dung dịch HCl, thu được chất hữu cơ G. Phát biểu nào sau
đây là sai?
O A. Cho E tác dụng với nước brom thu được G.
O B. Cho T vào dung dịch natri hiđroxit, thu được glucozơ.
O C. Dung dịch E hòa tan đồng (II) hiđroxit tạo thành màu xanh lam.
O D. E và G đều thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
Câu 153.
[H12][02][0153] Cho các tính chất:

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT
(1) hấp phụ iot tạo ra màu xanh tím,
(2) bị thủy phân trong môi trường axit,
(3) tan trong nước lạnh,
(4) bị trương phồng trong
nước nóng,
(5) có phản ứng tráng bạc.
Số tính chất đúng với tinh bột là
O A. 3.
O B. 4.
O C. 2.
O D. 5.

Câu 154.
[H12][02][0154] Cho một số tính chất: là chất kết rắn vơ định
hình (1) ; có dạng hình sợi (2) ; khơng tan trong nước nguội (3) ; hoà tan Cu(OH) 2 cho dung
dịch xanh lam (4) ; bị thủy phân nhờ enzim amilaza thành đextrin (5) ; có 3 nhóm OH tự do
trong mỗi mắt xích C6H10O5 (6) ; tan trong dung dịch HNO3/H2SO4 đặc (7). Các tính chất của
tinh bột là
O A. (2), (3), (5) và (7).
O B. (2), (4), (5) và (6). O C. (1), (3), (5) và
(7).
O D. (1), (3), (6) và (7).
4.3. Tính chất của xenlulozơ
Câu 155.
[H12][02][0155] Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ,
thu được sản phẩm là
O A. saccarozơ.
O B. glucozơ.
O C. fructozơ.
O D. mantozơ.
Câu 156.
[H12][02][0156] Chất nào sau đây khơng hịa tan Cu(OH)2 ở
nhiệt độ phịng?
O A. dung dịch glucozơ
O B. dung dịch saccarozơ
O C. dung dịch axit fomic
O D. Xenlulozơ
Câu 157.
[H12][02][0157] Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ trong môi
trường axit, thu được chất nào sau đây?
O A. Glucozơ.
O B. Saccarozơ.

O C. Mantozơ.
O D. Fructozơ
Câu 158.
[H12][02][0158] Thủy phân hoàn tồn xenlulozơ, thu được
monosaccarit X. oxi hóa X bằng Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được chất hữu
cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là
O A. fructozơ, sobitol.
O B. glucozơ, axit gluconic.
O C. glucozơ, natri gluconat.
O D. saccarozơ, glucozơ.
Câu 159.
[H12][02][0159] Tính chất, đặc điểm nào sau đây là sai về
xenlulozơ?
O A. Là thành phần chính của bơng nõn, với gần 98% khối lượng.
O B. Là chất rắn dạng sợi, màu trắng, khơng có vị ngọt.
O C. Tan nhiều trong dung môi nước và etanol.
O D. Là nguyên liệu sản xuất tơ visco và tơ axeat.
Câu 160.
[H12][02][0160] Phát biểu nào sau đây không đúng ?
O A. Xenlulozơ không tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ như
etanol, ete, benzen.
O B. Xenlulozơ là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc β–glucozơ tạo nên.
O C. Xenlulozơ là nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo.
O D. Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật.
Câu 161.
[H12][02][0161] Giải thích nào sau đây là khơng đúng?
O A. Rót H2SO4 đặc vào vải sợi bơng, vải bị đen và thủng ngay là do phản ứng:
2
4�
a�

c
C6n  H 2 O  5n ����
� 6nC  5nH 2O

H SO

O B. Tinh bột có phản ứng màu với I2 vì có cấu trúc mạch khơng phân nhánh.

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT
O C. Rót HCl đặc vào vải sợi bơng, vải mủn dần rồi mới bục ra là do phản ứng:
HCl
nC6 H12 O6
 C6 H10 O5  n  nH 2O ���

O D. Tinh bột và xenlulozơ khơng thể hiện tính khử vì trong phân tử hầu như khơng có
nhóm -OH hemiaxetal tự do.
Câu 162.
[H12][02][0162] Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong
nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc ( xúc tác axit sunfuric đặc )
(4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thủy phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các
tính chất của xenlulozơ là:
O A. (2), (3), (4) và (5).
O B. (1), (2), (3) và (6). O C. (1), (3), (4) và
(6).
O D. (1), (3), (4) và (5).
4.4. Tính chất chung của polisaccarit
Câu 163.
[H12][02][0163] Khi thủy phân hoàn toàn chất nào sau đây
trong mơi trường axit, ngồi thu được glucozơ còn thu được fructozơ?

O A. xenlulozơ
O B. saccarozơ
O C. tinh bột
O D. isoamyl fomat
Câu 164.
[H12][02][0164] Quả chuối xanh có chứa chất X làm iot chuyển
thành màu xanh. Chất X là:
O A. Glucozơ.
O B. Tinh bột.
O C. Xenlulozơ.
O D. Fructozơ.
Câu 165.
[H12][02][0165] Có các chất sau: (1) tinh bột; (2) xenlulozơ; (3)
saccarozơ; (4) fructozơ. Khi thủy phân những chất trên thì những chất nào chỉ tạo thành
glucozơ?
O A. (1), (2).
O B. (2), (3).
O C. (1), (4).
O D. (3), (4).
Câu 166.
[H12][02][0166] Tinh bột và xenlulozơ có cùng tính chất nào sau
đây?
O A. Tan nhiều trong nước.
O B. Thủy phân hoàn toàn tạo thành glucozơ.
O C. Hấp phụ iot tạo ra màu xanh tím.
O D. Có phản ứng tráng bạc.
Câu 167.
[H12][02][0167] Phát biểu nào sau đây là sai?
O A. Tất cả cacbohiđrat chứa liên kết glicozit đều bị thủy phân.
O B. Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.

O C. Phân tử xenlulozơ gồm nhiều mắt xích α-glucozơ.
O D. Tinh bột và xenlulozơ đều thuộc loại polisaccarrit.
Câu 168.
[H12][02][0168] Cho các phát biểu sau:
(1) Amilozơ và amilopectin là hai thành phần của tinh bột.
(2) Xenlulozơ và tinh bột có cùng công thức phân tử.
(3) Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất thuốc súng khơng khói.
(4) Thuỷ phân hồn tồn xenlulozơ tạo thành glucozơ.
Số phát biểu đúng là
O A. 3.
O B. 1.
O C. 4.
O D. 2.
Câu 169.
[H12][02][0169] Nhận định nào sau đây là đúng ?
O A. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ
lớn hơn nhiều so với tinh bột.
O B. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.
O C. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột.
O D. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ.
Câu 170.
[H12][02][0170] Cho các nhận định sau:
(1) polisaccarit là chất khử,

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT
(2) số mol CO2 tạo thành bằng số mol O2 phản ứng,
(3) sản phẩm phản ứng giống nhau,
(4) số mol gốc glucozơ trong polisaccarit bằng số mol CO 2 trừ số mol H2O.
Số nhận định đúng khi so sánh hai quá trình đốt cháy hồn tồn tinh bột và xenlulozơ là

O A. 1.
O B. 3.
O C. 2.
O D. 4.
Câu 171.
[H12][02][0171] Cho các nhận định sau:
(1) liên kết glicozit bị phá vỡ,
(2) sử dụng xúc tác axit vô cơ,
(3) sản phẩm phản ứng giống nhau,
(4) khối lượng sản phẩm bằng nhau.
Số nhận định đúng khi so sánh hai quá trình thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ (với
khối lượng bằng nhau) là
O A. 1.
O B. 3.
O C. 2.
O D. 4.

5. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA CACBOHIDRAT

5.1. Tính chất hóa học chung của cacbohiđrat
Câu 172.
[H12][02][0172] Một chất khi thủy phân trong môi trường axit,
đun nóng khơng tạo ra glucozơ. Chất đó là
O A. protein.
O B. saccarozơ.
O C. tinh bột.
O D. xenlulozơ.
Câu 173.
[H12][02][0173] Từ chất nào sau đây không thể điều chế trực
tiếp được ancol etylic?

O A. glucozơ
O B. etyl axetat
O C. etilen
O D. tinh bột
Câu 174.
[H12][02][0174] Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có
khả năng tham gia phản ứng
O A. hoà tan Cu(OH)2. O B. trùng ngưng. O C. tráng gương. O D. thủy phân.
Câu 175.
[H12][02][0175] Một chất khi thủy phân trong môi trường axit,
đun nóng khơng tạo ra glucozơ. Chất đó là:
O A. tinh bột.
O B. xenlulozơ.
O C. saccarozơ.
O D. amoni gluconat.
Câu 176.
[H12][02][0176] Cacbohiđrat X bị thủy phân trong mơi trường
axit đun nóng và dung dịch chứa X hòa tan được Cu(OH) 2. Vậy X là
O A. saccarozơ
O B. tinh bột
O C. fructozơ
O D. glucozơ
Câu 177.
[H12][02][0177] Chất E trong dung dịch có các tính chất: (1) hồ
tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam, (2) bị thuỷ phân khi có mặt axit vơ cơ
lỗng. Chất nào sau đây phù hợp với E?
O A. Glixerol.
O B. Fructozơ.
O C. Saccarozơ.
O D. Glucozơ.

Câu 178.
[H12][02][0178] Hợp chất hữu cơ đóng vai trị chất khử trong thí
nghiệm nào sau đây?
O A. Cho triolein tác dụng với khí H2 (xúc tác Ni, to).
O B. Hòa tan Cu(OH)2 vào dung dịch saccarozơ.
O C. Cho glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3, to.
O D. Thủy phân chất béo trong dung dịch NaOH dư, t o.
Câu 179.
[H12][02][0179] Hợp chất hữu cơ đóng vai trị chất oxi hóa trong
thí nghiệm nào sau đây?
O A. Sục khí H2 dư vào dung dịch glucozơ (Ni, t o).
O B. Cho triolein tác dụng với dung dịch Br 2.
O C. Thủy phân xenlulozơ trong môi trường axit.
O D. Hòa tan Cu(OH)2 vào dung dịch fructozơ.
Câu 180.
[H12][02][0180] Khi đun nóng, trường hợp nào sau đây xảy ra
phản ứng cộng?

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT
O A. Cho xenlulozơ vào dung dịch HNO3 đặc (H2SO4 đặc).
O B. Cho fructozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3.
O C. Cho triolein vào dung dịch NaOH dư.
O D. Sục khí H2 dư vào dung dịch glucozơ (xúc tác Ni).
Câu 181.
[H12][02][0181] Dãy gồm các chất tham gia phản ứng thuỷ
phân (trong điều kiện thích hợp) là
O A. protit, glucozơ, sáp ong, mantozơ.
O B. polistyren, tinh bột, steroit, saccarozơ.
O C. xenlulozơ, mantozơ, fructozơ.

O D. xenlulozơ, tinh bột, chất béo, saccarozơ.
Câu 182.
[H12][02][0182] Nhóm chất nào sau đây hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt
độ thường tạo dung dịch xanh lam?
O A. glucozơ, fructozơ, xenlulozơ.
O B. glucozơ, fructozơ, saccarozơ.
O C. glucozơ, tinh bột, xenlulozơ.
O D. fructozơ, tinh bột, xenlulozơ.
Câu 183.
[H12][02][0183] Dãy gồm các chất đều không tham gia phản
ứng tráng bạc là:
O A. fructozơ, tinh bột, anđehit fomic.
O B. axit fomic, anđehit fomic, glucozơ.
O C. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.
O D. anđehit axetic, fructozơ, xenlulozơ.
Câu 184.
[H12][02][0184] Nhóm các chất đều có khả năng tham gia phản
ứng tráng gương là :
O A. glucozơ, axit axetic, anđehit oxalic, mantozơ
O B. fructozơ, axit fomic, fomanđehit, etylen glicol
O C. fructozơ, axit fomic, anđehit oxalic, saccarozơ
O D. glucozơ, axit fomic, anđehit oxalic, mantozơ.
Câu 185.
[H12][02][0185] Các chất: glucozơ, fructozơ và saccarozơ có tính
chất chung là
O A. Thủy phân trong môi trường axit cho monosaccarit nhỏ hơn.
O B. Làm mất màu nước brom.
O C. Phản ứng với AgNO3/NH3 dư cho kết tủa Ag.
O D. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam.
Câu 186.

[H12][02][0186] Dãy gồm các chất đều khử được AgNO3 (trong
dung dịch NH3, đun nóng) là
O A. glucozơ, fructozơ, anđehit axetic, axit fomic.
O B. glixerol, sobitol, glucozơ, amoni gluconat.
O C. triolein, axit oleic, glixerol, natri stearat.
O D. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, axit gluconic.
Câu 187.
[H12][02][0187] Dãy gồm các dung dịch đều có khả năng hịa
tan Cu(OH)2 tạo thành màu xanh lam là
O A. fructozơ, axit oleic, nước ép xoài chín, etyl axetat.
O B. axit gluconic, glixerol, mật ong, ancol metylic.
O C. glucozơ, saccarozơ, nước ép củ cải đường, sobitol.
O D. hồ tinh bột, etylen glicol, nước mía, ancol etylic.
Câu 188.
[H12][02][0188] Dãy gồm các chất đều tác dụng được với nước
Br2 là
O A. saccarozơ, xenlulozơ, tripanmitin, axit panmitic.
O B. glucozơ, phenol (C6H5OH), triolein, axit oleic.
O C. glixerol, sobitol, etylen glicol, axit gluconic.
O D. etilen, axetilen, butađien, benzen.

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT
Câu 189.
[H12][02][0189] Dãy gồm các đều bị thủy phân khi có axit vô cơ
xúc tác là
O A. tristearin, axit stearic, glucozơ, fructozơ.
O B. glixerol, amoni gluconat, etylen glicol, canxi cacbua.
O C. sobitol, glucozơ, saccarozơ, axit gluconic.
O D. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, tripanmitin.

Câu 190.
[H12][02][0190] Chất T trong dung dịch có khả năng tác dụng
với:
– H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất E.
– Nước brom, thu được chất G.
– AgNO3 (trong dung dịch NH3, to), thu được amoni gluconat.
Phát biểu nào sau đây là sai?
O A. Dung dịch T hòa tan được Cu(OH) 2.
O B. T được gọi là đường mía.
O C. G là axit gluconic.
O D. E là sobitol.
Câu 191.
[H12][02][0191] Chất E trong dung dịch có các tính chất:
– Hồ tan Cu(OH)2 cho phức chất màu xanh lam.
– Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit vơ cơ lỗng.
– Khơng khử được AgNO3 (trong dung dịch NH3, to).
Chất nào sau đây thỏa mãn tính chất của E?
O A. Glixerol.
O B. Fructozơ.
O C. Saccarozơ.
O D. Glucozơ.
Câu 192.
[H12][02][0192] Dãy các chất đều có khả năng tác dụng với
Cu(OH)2 nhưng khơng làm mất màu dung dịch nước brom là
O A. glixerol, axit axetic, axit fomic, glucozơ.
O B. glixerol, axit axetic, saccarozơ, fructozơ.
O C. glixerol, axit axetic, anđehit fomic, mantozơ.
O D. glixerol, axit axetic, etanol, fructozơ.
Câu 193.
[H12][02][0193] Nhận định sai là :

O A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.
O B. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I 2
O C. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)2
O D. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương
Câu 194.
[H12][02][0194] Khẳng định nào sau đây đúng?
O A. Saccarozơ và mantozơ là đồng phân của nhau
O B. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau
O C. Fructozơ khong tham gia phản ứng tráng bạc trong dung dịch AgNO 3 trong NH3
O D. Saccarozơ và mantozơ không cho phản ứng thủy phân
Câu 195.
[H12][02][0195] Cho các hợp chất sau:
1) Glixerol
2) Lipit
3) Fructozơ
4) Saccarozơ
5) Mantozơ
6) Tinh bột
7) Xenlulozơ.
Những hợp chất cho phản ứng thủy phân tới cùng chỉ tạo glucozơ là:
O A. 5, 6, 7
O B. 2, 4, 5, 6, 7
O C. 3, 4, 5, 6, 7
O D. 1, 2, 5
Câu 196.
[H12][02][0196] Cho các đặc điểm, tính chất: (1) chất rắn kết
tinh, khơng màu (2) vị ngọt, dễ tan trong nước, (3) có phản ứng tráng bạc, (4) có khả năng
hịa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam, (5) đốt cháy hoàn toàn bằng O 2, thu được số
mol CO2 bằng số mol H2O.
Số đặc điểm, tính chất đúng với cả glucozơ, fructozơ và saccarozơ là

O A. 4.
O B. 3.
O C. 2.
O D. 5.

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT
Câu 197.
[H12][02][0197] Cách phân biệt nào sau đây là đúng:
O A. Cho Cu(OH)2 vào 2 dung dịch glixerol và glucozơ ở nhiệt độ phịng sẽ thấy dung dịch
glixerol hóa màu xanh cịn dung dịch glucozơ thì khơng tạo thành dung dịch màu xanh.
O B. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glixerol và saccarozơ, sau đó sục khí CO 2 vào mỗi dung
dịch, ở dung dịch nào có kết tủa trắng là saccarozơ, không là glixerol.
O C. Để phân biệt dung dịch glucozơ và saccarozơ, ta cho chúng tráng gương, ở dung
dịch nào có kết tủa sáng bóng là glucozơ.
O D. Cho Cu(OH)2 vào 2 dung dịch glixerol và saccarozơ, dung dịch nào tạo dung dịch
màu xanh lam trong suốt là glixerol.
Câu 198.
[H12][02][0198] Tiến hành các thí nghiệm sau :
(1) Thuỷ phân tinh bột thu được hợp chất
O A.
(2) Lên men giấm ancol etylic thu được hợp chất hữu cơ
O B.
(3) Hyđrat hoá etylen thu được hợp chất hữu cơ D.
O A.
O B.
O C.
O D.
Câu 199.
[H12][02][0199] Hợp chất X là chất bột màu trắng khơng tan

trong nước, trương lên trong nước nóng tạo thành hồ. Sản phẩm cuối cùng của quá trình
thuỷ phân là chất Y. Dưới tác dụng của enzim của vi khuẩn axit lactic, chất Y tạo nên chất Z
có hai loại nhóm chức hố học. Chất Z có thể được tạo nên khi sữa bị chua. Chất nào dưới
đây không thể là một trong các chất X, Y, Z ?
O A. Glucozơ.
O B. Axit lactic.
O C. Tinh bột.
O D. Ancol etylic.
Câu 200.
[H12][02][0200] Từ hợp chất hợp chất E mạch hở tiến hành các
phản ứng sau (hệ số trong phương trình biểu thị đúng tỉ lệ mol phản ứng):
axit
E  H 2O ���
GT
t�
t�
T  2AgNO3  3NH 3  H 2 O ��
� Amoni gluconat  2Ag �2NH 4 NO 3

G  Br2  H 2O ��
� Axit gluconic  2HBr
enzim
G ���
� 2Q  2CO 2 �
30�
C

Phát biểu nào sau đây là đúng?
O A. E là saccarozơ.
O B. T là glucozơ. O C. G là fructozơ. O D. Q là axit axetic.

Câu 201.
[H12][02][0201] Từ hợp chất hợp chất E mạch hở tiến hành các
phản ứng sau (hệ số trong phương trình biểu thị đúng tỉ lệ mol phản ứng):
t�
E  5NaOH ��
� X  5Y
t�
X  2AgNO3  3NH 3  H 2O ��
� Amoni gluconat  2Ag �2NH 4 NO3
CaO
Y  NaOH ��

� CH 4 � Na 2 CO3
t�

Biết hợp chất X có nhiều trong quả nho chín. Phát biểu nào sau đây là sai?
O A. Phân tử E chứa 5 gốc axetat.
O B. X là glucozơ.
O C. Y là natri axetat.
O D. E không tham gia phản ứng tráng bạc.
5.2 Nhận biết, bài tập dạng bảng
Câu 202.
[H12][02][0202] Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ có thể dùng
O A. dung dịch I2
O B. dung dịch H2SO4, t0
O C. Cu(OH)2
O D. dung dịch NaOH
Câu 203.
[H12][02][0203] Để phân biệt glucozơ và saccarozơ, người ta
dùng thuốc thử nào sau đây?

O A. Dung dịch HCl.
O B. Dung dịch H2SO4.

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT
O C. H2/Ni, t0.
O D. Dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 204.
[H12][02][0204] Có thể phân biệt dung dịch glucozơ và dung
dịch fructozơ bằng thuốc thử là
O A. H2 (Ni, to).
O B. AgNO3 (trong dung dịch NH3, to).
O C. Cu(OH)2.
O D. nước Br2.
Câu 205.
[H12][02][0205] Tinh bột, saccarozơ và mantozơ được phân biệt
bằng:
O A. Cu(OH)2/OH-, to O B. AgNO3 /NH3
O C. Dung dịch I2
O D. Na
Câu 206.
[H12][02][0206] Nhận định sai là:
O A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.
O B. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I 2.
O C. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)2.
O D. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.
Câu 207.
[H12][02][0207] Câu nào sai trong các câu sau ?
O A. Không thể phân biệt mantozơ và đường nho bằng cách nếm.
O B. Tinh bột và xenlulozơ không tham gia phản ứng tráng gương.

O C. Iot làm xanh tinh bột vì tinh bột có cấu trúc đặc biệt nhờ liên kết hiđro giữa các vòng
xoắn amilozơ hấp phụ iot.
O D. Có thể phân biệt manozơ với saccarozơ bằng pứ tráng gương.
Câu 208.
[H12][02][0208] Cho 3 dung dịch: glucozơ, axit axetic, glixerol.
Để phân biệt 3 dung dịch trên chỉ cần dùng 2 hóa chất là:
O A. Quỳ tím và Na
O B. Dung dịch Na2CO3 và Na
O C. Dung dịch NaHCO3 và dung dịch AgNO3
O D. AgNO3/dung dịch
NH3 và quỳ tím
Câu 209.
[H12][02][0209] Thuốc thử duy nhất để phân biệt các dung dịch:
glucozơ, ancol etylic, anđehit fomic (HCH=O), glixerol là:
O A. AgNO3/NH3.
O B. Cu(OH)2/OH-, to
O C. Na
O D. H2
Câu 210.
[H12][02][0210] Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: hồ tinh
bột; saccarozơ; glucozơ; người ta có thể dùng một trong những hố chất nào sau đây?
O A. Iot
O B. Vơi sữa
O C. Cu(OH)2/OHO D. AgNO3/NH3
Câu 211.
[H12][02][0211] Để phân biệt Glucôzơ, saccarozơ, tinh bột và
Xenlulozơ có thể dùng các thuốc thử: (1) nước, (2) dung dịch AgNO 3/NH3, (3) nước Iốt, (4)
quỳ tím?
O A. 2; 3 và 4
O B. 1; 2 và 3

O C. 3 và 4
O D. 1 và 2
Câu 212.
[H12][02][0212] Có 3 chất saccarozơ, mantozơ, andehit axetic.
Dùng thuốc thử nào để phân biệt?
O A. AgNO3/NH3
O B. Cu(OH)2/NaOH O C. Dung dịch Br2 O D. Na
Câu 213.
[H12][02][0213] Có 4 gói bột trắng: Glucozơ, tinh bột, xenlulozơ,
saccarozơ. Có thể chọn nhóm thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được cả 4 chất trên:
O A. H2O, dd AgNO3/NH3, dd HCl.
O B. H2O, dd AgNO3/NH3, dd I2.
O C. H2O, dd AgNO3/NH3, dd NaOH.
O D. H2O, O2 (để đốt cháy), dd AgNO3/NH3.
Câu 214.
[H12][02][0214] Để phân biệt các dung dịch riêng biệt:
saccarozơ, mantozơ, etanol, fomanđehit người ta có thể dùng một trong các hố chất nào
sau đây ?
O A. H2 (Ni, to).
O B. Dung dịch Br2. O C. Cu(OH)2/OH-. O D. [Ag(NH3)2]OH.

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT
Câu 215.
[H12][02][0215] Có các dung dịch khơng màu: HCOOH,
CH3COOH, glucozơ, glixerol, C2H5OH, CH3CHO. Thuốc thử tối thiểu cần dùng để nhận biết
được cả 6 chất trên là:
O A. [Ag(NH3)2]OH.
O B. Na2CO3 và Cu(OH)2/OH-, to
O C. Quỳ tím và [Ag(NH3)2]OH.

O D. Quỳ tím và Cu(OH)2/OH-.
Câu 216.
[H12][02][0216] Cho sơ đồ sau: Tinh bột → X1 → X2 → X3 → X4 →
X5 → CH4. Biết rằng X1, X2, X3, X4, X5 đều có oxi trong phân tử và X2, X3, X4, X5 đều có số
ngun tử cacbon bằng nhau. Chỉ dùng quỳ tím và Cu(OH) 2 có thể nhận biết được bao nhiêu
chất từ X1 đến X5 ?
O A. 2
O B. 5
O C. 3
O D. 4
Câu 217.
[H12][02][0217] Các dung dịch: metyl metacrylat, glucozơ,
glixerol và hồ tinh bột được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z và T. Kết quả thí nghiệm được ghi
lại ở bảng dưới đây.
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
Z
AgNO3 trong dung dịch NH3,t0
Kết tủa Ag
Y
I2
Dung dịch màu xanh tím
T
Dung dịch Br2
Br2 mất màu da cam
Các dung dịch ban đầu được kí hiệu tương ứng là
O A. X, T, Y, Z.
O B. Y, T, Z, X.
O C. Z, T, X, Y.

O D. T, Z, X, Y.
Câu 218.
[H12][02][0218] Các chất sau: phenol (C6H5OH), tristearin,
saccarozơ được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z. Một số tính chất vật lí được ghi trong bảng sau:
Chất
X
Y
Z
Nhiệt độ nóng chảy, °C
185
43
54-73
Tính tan trong nước ở 25°C
Tan tốt
Ít tan
Khơng tan
Nhận xét nào sau đây là sai?
O A. Dung dịch X hịa tan Cu(OH)2.
O B. X có phản ứng với nước brom.
O C. Y tan nhiều trong nước nóng.
O D. Thủy phân Z thu được glixerol.
Câu 219.
[H12][02][0219] Các dung dịch: etanol, glucozơ, glixerol và hồ
tinh bột được kí hiệu ngẫu nhiên là E, T, G và Q. Một số kết quả thí nghiệm được ghi lại ở
bảng dưới đây.
Tác nhân phản ứng
Chất tham gia phản ứng Hiện tượng
AgNO3 (NH3, đun nóng)
Q
Kết tủa trắng bạc

Cu(OH)2 (lắc nhẹ)
E, Q
Dung dịch xanh lam
I2
T
Màu xanh tím
Các dung dịch: etanol, glucozơ, glixerol và hồ tinh bột được kí hiệu tương ứng là
O A. E, T, Q, G.
O B. T, E, G, Q.
O C. G, Q, E, T.
O D. Q, T, E, G.
Câu 220.
[H12][02][0220] Cho các chất rắn: tristearin, glucozơ, saccarozơ,
axit oxalic được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Một kết quả được ghi lại ở bảng sau (Dấu –
là không phản ứng hoặc khơng hiện tượng).
Chất
Tính tan trong nước
Tiếp xúc với quỳ tìm
Phản ứng tráng bạc
ẩm
X
Dễ tan
Y
Dễ tan
Quỳ tím hóa đỏ
Z
Không ta n
T
Dễ tan
Ag↓

Các chất tristearin, glucozơ, saccarozơ, axit oxalic được kí hiệu tương ứng là
O A. X, T, Y, Z.
O B. Y, T, Z, X.
O C. Z, T, X, Y.
O D. T, X, Z, Y.

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT
Câu 221.
[H12][02][0221] Các chất: saccarozơ, glucozơ, triolein, glixerol
được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Ở điều kiện thường, X và Y ở thể rắn, Z và T ở thể lỏng.
Một số kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau.
Thuốc thử
Mẫu thử
Hiện tượng
AgNO3 (trong dung dịch NH3, đun nóng)
X
Kết tủa Ag
Na kim loại
Z
Có bọt khí
Nhận xét đúng là
O A. Y là saccarozơ.
O B. X là glixerol.
O C. T là glucozơ. O D. Z là triolein.
Câu 222.
[H12][02][0222] Các dung dịch: fructozơ, phenol, glixerol. Một số
kết quả thí nghiệm được liệt kê ở bảng sau (Dấu + là có phản ứng, dấu – là không tác dụng).
Dung
E

T
G
dịch
Thuốc thử
Nước Br2
+
Dung dịch AgNO3 (NH3, t0
+
Kí hiệu các dung dịch fructozơ, phenol, glixerol lần lượt là
O A. T, G, E.
O B. G, E, T.
O C. T, E, G.
O D. E, T, G.
Câu 223.
[H12][02][0223] Các dung dịch: saccarozơ, hồ tinh bột, glucozơ
được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z. Một số kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
I2
Có màu xanh tím
Y
Cu(OH)2
Có màu xanh lam
0
Z
AgNO3 trong dung dịch NH3,t
Kết tủa Ag
Các dung dịch ban đầu tương ứng với các kí hiệu là

O A. X, Y, Z.
O B. Z, X, Y.
O C. Y, Z, X.
O D. Y, X, Z.
Câu 224.
[H12][02][0224] Các dung dịch glucozơ, fructozơ, saccarozơ
được kí hiệu ngẫu nhiên là E, T, G. Một số kết quả thí nghiệm được liệt kê ở bảng sau (Dấu +
là có phản ứng, dấu – là không tác dụng).
E
T
G
Chất
Thuốc thử
Nước Br2
+
Cu(OH)2
+
+
+
Dung dịch AgNO3 (NH3,
+
+
t0)
Kí hiệu các dung dịch glucozơ, fructozơ, saccarozơ lần lượt là
O A. E, T, G.
O B. G, E, T.
O C. T, E, G.

O D. T, G, E.

6. LÝ THUYẾT TỔNG HỢP KIẾN THỨC
6.1 Sơ đồ chuyển hóa

Câu 225.
[H12][02][0225] Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng khơng khói ←
X → Y → Sobitol. X , Y lần lượt là
O A. xenlulozơ, fructozơ.
O B. xenlulozơ, glucozơ.
O C. tinh bột, glucozơ.
O D. saccarozơ, glucozơ.
Câu 226.
[H12][02][0226] Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hoá:

ĐỀ BÀI1. KHÁI NIỆM – TÍNH CHẤT VẬT LÝ1.1. Khái niệmCâu 1. [H12][02][0001] Trong phân tử cacohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chứcO A. ancol.O B. axit cacboxylic.O C. anđehit.O D.amin.Câu 2. [H12][02][0002] Tinh bột và xenlulozơ làO A. monosaccarit.O B. đisaccarit.O C. đồng đẳng.O D. Polisaccarit.Câu 3. [H12][02][0003] Trong phân tử của cacbohiđrat ln có:O A. nhóm thuộc chức (=C=O).O B. nhóm (-OH).O C. nhóm (-COOH).O D. nhóm chức (-CHO).Câu 4. [H12][02][0004] Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường cócơng thức chung là Cn(H2O)m. Chất nào sau đây thuộc loại cacbohiđrat?O A. Triolein.O B. Glixerol.O C. Xenlulozơ.O D. Vinyl axetat.Câu 5. [H12][02][0005] Chất nào sau đây không thuộc loại cacbohiđrat làO A. glyxin.O B. glucozơ.O C. saccarozơ.O D. xenlulozơCâu 6. [H12][02][0006] Các phân tử cacbohiđrat như glucozơ, fructozơ và saccarozơ đềucó chứa nhóm chức củaO A. este.O B. axit cacboxylic.O C. anđehit.O D.ancol.Câu 7. [H12][02][0007] Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức có cơng thứcchung làO A. Cn(H2O)mO B. CnH2OO C. CxHyOzO D. R(OH)x(CHO)yCâu 8. [H12][02][0008] Cho các chất sau: (1) glucozơ, (2) fructozơ, (3) saccarozơ, (4)etylen glicol, (5) tristearin. Số chất thuộc loại saccarit làO A. 2.O B. 3.O C. 1.O D. 4.Câu 9. [H12][02][0009] Fuctozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, có vịngọt sắc. Cơng thức phân tử của fuctozơ làO A. C12H22O11.O B. (C6H10O5)n.O C. C6H12O6.O D. C2H4O2.Câu 10.[H12][02][0010] Các chất đồng phân với nhau làO A. glucozơ và fructozơ.O B. tinh bột và xenlulozơ.O C. saccarozơ và glucozơ.O D. saccarozơ và fructozơ.Câu 11.[H12][02][0011] Tiến hành thí nghiệm đun nóng glucozơ với bộtCuO dư để phân tích định tính các nguyên tố thành phần. Dung dịch chất nào được dùng đểnhận ra sản phẩm có khí CO2, qua đó chứng tỏ glucozơ có chứa nguyên tố C?O A. Ca(OH)2.O B. NaOH.O C. BaCl2.O D. H2SO4.Câu 12.[H12][02][0012] Tiến hành thí nghiệm đun nóng glucozơ với bộtCuO dư để phân tích định tính các nguyên tố thành phần. Chất rắn khan nào thường đượcdùng để nhận ra sản phẩm có hơi nước, qua đó chứng tỏ glucozơ có chứa nguyên tố H?O A. CaO.O B. NaOH.O C. CuSO4.O D. P2O5.Câu 13.[H12][02][0013] Chất nào sau đây là đisaccarit?O A. Saccarozơ.O B. Xenlulozơ.O C. Glucozơ.O D. Amilozơ.Câu 14.[H12][02][0014] Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ,saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại polisaccarit làO A. 3.O B. 2.O C. 4.O D. 1.Câu 15.[H12][02][0015] Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?O A. Glucozơ.O B. Fructozơ.O C. Saccarozơ.O D. Xenlulozơ.NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRATCâu 16.phân tử làO A. tinh bột.[H12][02][0016] Cacbohiđrat chỉ chứa hai gốc glucozơ trongO B. mantozơ.O C. xenlulozơ.O D. saccarozơ.1.2. Tính chất vật lýCâu 17.[H12][02][0017] Bệnh nhân suy nhược phải tiếp đường (tiêmhoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào sau đây?O A. SaccarozơO B. FructozơO C. MantozơO D. GlucozơCâu 18.[H12][02][0018] Ở trạng thái sinh lí bình thường, glucozơ trongmáu người chiếm một tỉ lệ khơng đổi là:O A. 1,0 %O B. 0,01 %O C. 0,1 %O D. 10 %Câu 19.[H12][02][0019] Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nhoO A. GlucozơO B. SaccarozơO C. FructozơO D. Tinh bộtCâu 20.[H12][02][0020] Cacbohiđrat nào sau đây có nhiều trong quảnho chín; trong máu người khoẻ mạnh có một lượng nhỏ chất này với nồng độ hầu nhưkhông đổi khoảng 0,1%?O A. glucozơ.O B. fructozơ.O C. saccarozơ.O D. sobitol.Câu 21.[H12][02][0021] Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thườngđược truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụngtrên làO A. Glucozơ.O B. Saccarozơ.O C. Fructozơ.O D. Mantozơ.Câu 22.[H12][02][0022] Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ ?O A. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước và có vị ngọt.O B. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín.O C. Cịn có tên gọi lag đường nho.O D. Có 0,1% trong máu người.Câu 23.[H12][02][0023] Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thườngđược truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Khi đi thăm người bệnh, nên chọnloại hoa quả nào dưới đây có chứa nhiều loại đường mà người bệnh dễ hấp thụ nhất ?O A. Nho.O B. Cam.O C. Táo.O D. Mía.Câu 24.[H12][02][0024] Trong cơ thể người, glucozơ được vận chuyển từđường máu đến các tế bào, cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. Chất E sinh ra ởtuyến tụy sẽ giúp duy trì lượng glucozơ trong máu ổn định ở giá trị khoảng 0,1%. Theo bạn,chất E làO A. nicotin.O B. insulin.O C. triolein.O D. aspirin.Câu 25.[H12][02][0025] Mật ong ẩn chứa một kho báu có giá trị dinhdưỡng và dược liệu quý với thành phần chứa khoảng 80% cacbohiđrat, cịn lại là nước vàkhống chất. Cacbohiđrat có hàm lượng nhiều nhất (chiếm tới 40%) và làm cho mật ong cóvị ngọt sắc làO A. glucozơ.O B. fructozơ.O C. xenlulozơ.O D. saccarozơ.Câu 26.[H12][02][0026] Nhận xét nào sau đây đúng về độ ngọt củaglucozơ và fructozơ so với đường mía?O A. Cả hai đều ngọt hơn.O B. Cả hai đều kém ngọt hơn.O C. Glucozơ kém hơn, còn fructozơ ngọt hơn.O D. Glucozơ ngọt hơn,còn fructozơ kém ngọt hơn.Câu 27.[H12][02][0027] Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ làO A. đường phèn.O B. mật míaO C. mật ongO D. đường kínhNGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRATCâu 28.[H12][02][0028] Saccarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trongcây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Công thức phân tử của saccarozơ làO A. C6H12O6.O B. C12H22O11.O C. (C6H10O5)n.O D. C2H4O2.Câu 29.[H12][02][0029] X là chất rắn kết tinh, không màu, có vị ngọt,tan tốt trong nước, là loại đường phổ biến nhất, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đườngvà hoa thốt nốt. X có tên gọi làO A. glucozơO B. tinh bột.O C. xenlulozơO D. saccarozơCâu 30.[H12][02][0030] Đường mía, đường phèn có thành phần chính làđường nào dưới đây ?O A. Glucozơ.O B. Fructozơ.O C. Saccarozơ.O D. Mantozơ.Câu 31.[H12][02][0031] Ở điều kiện thường, chất nào sau đây tồn tại ởthể lỏng?O A. Fructozơ.O B. Triolein.O C. Saccarozơ.O D. Glucozơ.Câu 32.[H12][02][0032] Cacbohiđrat nào có nhiều trong cây mía và củcải đường?O A. Glucozơ.O B. Tinh bột.O C. Fructozơ.O D. Saccarozơ.Câu 33.[H12][02][0033] Trên thế giới, mía là loại cây được trồng với diệntích rất lớn. Mía là nguyên liệu đầu vào chủ yếu cho sản xuất đường (còn lại từ củ cảiđường):Cacbohiđrat trong đường mía thuộc loạiO A. monosaccarit.O B. polisaccarit.O C. đisaccarit.O D. lipit.Câu 34.[H12][02][0034] Chất T có các đặc điểm: (1) thuộc loạimonosaccarit; (2) có nhiều trong quả nho chín; (3) tác dụng với nước brom; (4) có phản ứngtráng bạc. Chất T làO A. glucozơ.O B. saccarozơ.O C. fructozơ.O D. xenlulozơ.Câu 35.[H12][02][0035] Saccarozơ khơng có nhiều trong loại thựcphẩm nào sau đây ?O A. Củ cải đườngO B. Hoa thốt nốt O C. Cây míaO D. Mật ongCâu 36.[H12][02][0036] Cho các chất sau: Glucozơ (1); Fructozơ (2);Saccarozơ (3). Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ ngọt làO A. (1) < (3) < (2). O B. (2) < (3) < (1).O C. (3) < (1) < (2).D. (3) < (2) < (1).Câu 37.[H12][02][0037] Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần độ ngọt củacác cacbohiđrat làO A. glucozơ < saccarozơ < mantozơ < fructozơ.O B. glucozơ < mantozơ< saccarozơ < fructozơ.O C. mantozơ < glucozơ < saccarozơ < fructozơ.O D. saccarozơ < glucozơ< mantozơ < fructozơ.Câu 38.[H12][02][0038] Ở động vật, tinh bột được dự trữ dưới dạngglicogen ở trong:NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRATO A. Dạ dàyO B. MáuO C. GanO D. RuộtCâu 39.[H12][02][0039] Trong tinh bột chứa khoảng 20% phần có khảnăng tan trong nước, đó là:O A. amilopectin.O B. amilozơ.O C. glucozơ.O D. fructozơ.Câu 40.[H12][02][0040] Chất nào dưới đây khơng có nguồn gốc từxenlulozơ ?O A. Amilozơ.O B. Tơ visco.O C. Sợi bơng.O D. Tơ axetat.Câu 41.[H12][02][0041] Chất nào sau đây có nhiều trong bông nõn?O A. Saccarozơ.O B. Xenlulozơ.O C. Tinh bột.O D. Glucozơ.Câu 42.[H12][02][0042] Saccarit nào sau đây chiếm thành phần chínhtrong các loại hạt như gạo, ngơ, lúa mì, lúa mạch?O A. Glucozơ.O B. Saccarozơ.O C. Tinh bột.O D. Xenlulozơ.2. MONOSACCARIT2.1. Cấu tạo của monosaccaritCâu 43.[H12][02][0043] Glucozơ là một loại monosaccarit có nhiềutrong quả nho chín. Cơng thức phân tử của glucozơ làO A. C2H4O2.O B. (C6H10O5)n.O C. C12H22O11.O D. C6H12O6.Câu 44.[H12][02][0044] Glucozơ là một hợp chất:O A. đa chứcO B. Monosaccarit O C. ĐisaccaritO D. đơn chứcCâu 45.[H12][02][0045] Fuctozơ là một loại monosaccarit có nhiều trongmật ong, có vị ngọt sắc. Công thức phân tử của fuctozơ làO A. C6H12O6.O B. C2H4O2.O C. C12H22O11.O D. (C6H10O5)n.Câu 46.[H12][02][0046] Glucozơ và fructozơ là:O A. Đisaccarit.O B. Đồng đẳng.O C. Andehit và xeton. O D. Đồng phân.Câu 47.[H12][02][0047] Cấu tạo mạch hở của phân tử glucozơ khác cấutạo mạch hở của phân tử fructozơ là:O A. phân tử glucozơ có nhóm xeton.O B. phân tử glucozơ có cấu tạo mạch nhánh.O C. phân tử glucozơ có 4 nhóm OH.O D. phân tử glucozơ có một nhóm anđehit.Câu 48.[H12][02][0048] Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ phân tửglucozơ có mạch gồm 6 ngun tử cacbon khơng phân nhánh?O A. Khử hồn tồn glucozơ thu được hexan.O B. Cho dung dịchglucozơ tác dụng với Cu(OH)2.O C. Tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic.O D. Thực hiện phản ứngtráng bạc.Câu 49.[H12][02][0049] Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằngglucozơ là hợp chất tạp chức ?O A. Phản ứng tráng gương và phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòngvới Cu(OH)2.O B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượuO C. Phản ứng tạo phức với Cu(OH)2 và phản ứng lên men rượuO D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phânCâu 50.[H12][02][0050] Phát biểu nào sau đây không đúng ?O A. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.O B. Glucozơ tác dụng được với nước brom.O C. Glucozơ gây ra vị ngọt sắc của mật ong.O D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRATCâu 51.[H12][02][0051] Khi nói về glucozơ, điều nào sau đây khơngđúng ?O A. Glucozơ tồn tại chủ yếu ở 2 dạng mạch vịng (α, β) và khơng thể chuyển hố lẫnnhau.O B. Glucozơ là hợp chất tạp chức, phân tử có cấu tạo của ancol đa chức và andehit đơnchức.O C. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam.O D. Glucozơ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3, to cho phản ứng tráng gương.Câu 52.[H12][02][0052] Phản ứng hoá học nào sau đây dùng để chứngminh trong cấu tạo glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl liền kề ?O A. Cho glucozơ tác dụng với Na thấy giải phóng H 2.O B. Cho dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2/NaOH ở nhiệt độ thường.O C. Cho dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2/NaOH đun nóng.O D. Cho dung dịch glucozơ tác dụng với AgNO 3/NH3.Câu 53.[H12][02][0053] Có thể chứng minh phân tử glucozơ có nhiềunhóm –OH đứng kề nhau bằng cách cho dung dịch glucozơ tác dụng vớiO A. Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường).O B. Br2 (dung dịch).O C. H2 (xúc tác Ni, to).O D. AgNO3 (trong dungdịch NH3, t ).Câu 54.[H12][02][0054] Để xác định trong phân tử glucozơ có 5 nhóm –OH người ta thường tiến hành:O A. Cho dung dịch glucozơ tác dụng với Na dư, từ lượng khí H 2 sinh ra để xác định sốnhóm –OH.O B. Tiến hành phản ứng este hóa glucozơ, xác định có 5 gốc axit trong một phân tử sảnphẩm este hóa:O C. Cho dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm.O D. Tiến hành khử hồn tồn glucozơ thành hexan.Câu 55.[H12][02][0055] Có thể chứng minh phân tử glucozơ ở dạngmạch hở có nhóm –CHO bằng cách cho dung dịch glucozơ tác dụng vớiO A. Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường).O B. Br2 (dung dịch).O C. H2 (xúc tác Ni, t ).O D. AgNO3 (trong dungdịch NH3, t ).Câu 56.[H12][02][0056] Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit,có thể dùng một trong ba phản ứng hóa học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào khơngchứng minh được nhóm chức anđehit của glucozơ ?O A. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO3/NH3.O B. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2/NaOH đun nóng.O C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim.O D. Khử glucozơ bằng H2/Ni, to.Câu 57.[H12][02][0057] Dữ kiện nào sau đây không đúng ?O A. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam chứng tỏ phân tửglucozơ có 5 nhóm -OH ở vị trí kề nhau.O B. Khử hoàn toàn glucozơ cho n-hexan, chứng tỏ glucozơ có 6 nguyên tử cacbon tạothành một mạch dài khơng phân nhánh.O C. Trong phân tử glucozơ có nhóm -OH có thể phản ứng với nhóm -CHO cho các dạngcấu tạo vịng.O D. Glucozơ có phản ứng tráng bạc, do phân tử glucozơ có nhóm -CHO.NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRATCâu 58.[H12][02][0058] Cho các đặc điểm sau: (1) mạch cacbon khôngphân nhánh, (2) phân tử có 5 nhóm OH, (3) thuộc loại monosaccarit, (4) có một nhóm chứcanđehit.Số đặc điểm đúng với cả phân tử glucozơ và fructozơ ở dạng mạch hở làO A. 4.O B. 1.O C. 2.O D. 3.Câu 59.[H12][02][0059] Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơthu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol là 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Chấtđó làO A. axit axetic.O B. Glucozơ.O C. Saccarozơ.O D. Fructozơ.Câu 60.[H12][02][0060] Chất X có các đặc điểm sau: Phân tử có nhiềunhóm -OH, có vị ngọt, hịa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làmmất màu nước brom. Chất X làO A. SaccarozoO B. MantozoO C. GlucozoO D. Tinh bột2.2. Tính chất hóa học của monosaccaritCâu 61.[H12][02][0061] Trong các chất sau: axit axetic, glixerol,glucozơ, ancol etylic. Số chất hòa tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường làO A. 3O B. 2O C. 1O D. 4Câu 62.[H12][02][0062] Chất tham gia phản ứng tráng gương là:O A. GlixerolO B. etyl aminO C. SaccarozoO D. FructozoCâu 63.[H12][02][0063] Khi đun nóng glucozơ trong dung dịch chứalượng dư AgNO3 và NH3, thu được hợp chất hữu cơ làO A. axit gluconic.O B. saccarozơ.O C. sobitol.O D. amoni gluconat.Câu 64.[H12][02][0064] Chất không phản ứng với AgNO3 trong dungdịch NH3, đun nóng tạo thành Ag làO A. C6H12O6 (glucozơ).O B. CH3COOH.O C. HCHO.O D.HCOOH.Câu 65.[H12][02][0065] Các chất: glucozơ (C6H12O6), fomanđehit(HCH=O), axetanđehit (CH3CHO), metyl fomat (H-COOCH3), phân tử đều có nhóm -CHOnhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng:O A. CH3CHOO B. HCOOCH3O C. C6H12O6O D. HCHOCâu 66.[H12][02][0066] Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứngtráng bạc là:O A. Glucozơ, axit fomic, axetanđehit.O B. Fructozơ, glixerol, anđehit axeticO C. Glucozơ, glixerol, axit fomic.O D. Glucozơ, fructozơ, saccarozơCâu 67.[H12][02][0067] Cho dãy các chất: anđehit axetic, axetilen,glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trángbạc làO A. 4O B. 5O C. 2O D. 3Câu 68.[H12][02][0068] Trong công nghiệp chế tạo ruột phích người tathực hiện phản ứng hố học nào sau đây để tráng bạc ?O A. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.O B. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3.O C. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3.O D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3.Câu 69.[H12][02][0069] Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủyphân trong môi trường axit và X làm mất màu dung dịch brom. Vậy X làNGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRATO A. GlucozơO B. FructozơO C. SaccarozơO D. Tinh bộtCâu 70.[H12][02][0070] Trong phản ứng nào sau đây glucozơ chỉ thểhiện tính oxi hóa?O A. Tham gia phản ứng tráng bạc, tạo thành amoni gluconic.O B. Cộng hiđro, tạo thành sobitol.O C. Tác dụng với Cu(OH)2, tạo thành dung dịch màu xanh lam.O D. Lên men, tạo thành etanol và cacbon đioxit.Câu 71.[H12][02][0071] Sobitol là sản phẩm của phản ứng ?O A. Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3 trong ammoniac.O B. Khử glucozơ bằng H2 (xúc tác Ni, đun nóng).O C. Lên men ancol etylic với xúc tác men giấm.O D. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.Câu 72.[H12][02][0072] Khi sục khí H2 dư vào dung dịch glucozơ (xúctác Ni, đun nóng) tới phản ứng hoàn toàn, thu được sản phẩm hữu cơ làO A. sobitol.O B. fructozơ.O C. axit gluconic. O D. glixerol.Câu 73.[H12][02][0073] Glucozơ có tính oxi hóa khi phản ứng vớiO A. [Ag(NH3)2]OHO B. Cu(OH)2O C. H2 (Ni, t0)O D. dung dịch Br2Câu 74.[H12][02][0074] Cho các chất: (1) glucozơ, (2) triolein, (3) axitoleic, (4) axetanđehit. Ở điều kiện thích hợp, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộngvới H2 (xúc tác Ni) làO A. 4.O B. 1.O C. 3.O D. 2.Câu 75.[H12][02][0075] Dẫn khí H2 vào dung dịch chất nào sau đây (cómặt xúc tác Ni, đun nóng), thu được sobitol?O A. glixerol.O B. saccarozơ.O C. triolein.O D. glucozơ.Câu 76.[H12][02][0076] Chất nào sau đây phản ứng được với cả Na,Cu(OH)2/NaOH và AgNO3/NH3?O A. glixerolO B. glucozơO C. saccarozơO D. anđehit axeticCâu 77.[H12][02][0077] Glucozơ có thể tham gia phản ứng tráng bạc vàphản ứng với H2 (Ni, t ). Qua hai phản ứng này chứng tỏ glucozơO A. không thể hiện tính khử và tính oxi hố.O B. thể hiện cả tính khửvà tính oxi hố.O C. chỉ thể hiện tính khử.O D. chỉ thể hiện tính oxi hố.Câu 78.[H12][02][0078] Chất T trong dung dịch có khả năng tác dụngvới các chất: (1) H2 (xúc tác Ni, to), (2) AgNO3 (trong dung dịch NH3, to). Chất nào sau đâyphù hợp với T?O A. Saccarozơ.O B. Glucozơ.O C. Axit gluconic. O D. Sobitol.Câu 79.[H12][02][0079] Thực hiện các phản ứng sau:(1) HOCH2(CHOH)4CHO + AgNO3NH3���toHOCH2(CHOH)4COOH + 2Ag.t�� HOCH2(CHOH)4COOH + 2HBr.(2) HOCH2(CHOH)4CHO + Br2 + H2O ��(3) HOCH2(CHOH)4CHO + H2Ni��toEnzim���HOCH2(CHOH)4CH2OH.to(4) HOCH2(CHOH)4CHO2C2H5OH + 2CO2.Phản ứng trong đó glucozơ chỉ thể hiện tính khử làO A. (1) và (2).O B. (2) và (3).O C. (3) và (4).O D. (1) và (4).Câu 80.[H12][02][0080] Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Cho glucozơ tác dụng với AgNO3 dư (trong dung dịch NH3, to)NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT(b) Hịa tan Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ.(c) Hiđro hóa hồn toàn glucozơ tạo thành sobitol.(d) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch amoni gluconat.Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử làO A. 1.O B. 2.O C. 4.O D. 3.Câu 81.[H12][02][0081] Phản ứng nào khơng thể hiện tính khử củaglucozơ?O A. Cho glucozơ tác dụng với nước brom.O B. Phản ứng tráng gương glucozơ.O C. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2/NaOH tạo ra Cu2OO D. Cho glucozơ cộng H2 (Ni, to).Câu 82.[H12][02][0082] Cho các tác nhân phản ứng và các điều kiệntương ứng:(1) H2 (xúc tác Ni, to),(2) AgNO3 (trong dung dịch NH3, to),(3) Cu(OH)2,(4) (CH3CO)2O (piriđin),(5) Br2 (trong nước).Số tác nhân có phản ứng với dung dịch glucozơ ở các điều kiện trên làO A. 4.O B. 5.O C. 3.O D. 2.Câu 83.[H12][02][0083] Glucozơ có thể tác dụng được với tất cả cácchất nào sau dây?O A. H2 (Ni, to); Cu(OH)2 ; AgNO3/NH3; H2O (H+, to)O B. AgNO3/NH3; Cu(OH)2; H2 (Ni, to); (CH3CO)2O (H2SO4 đặc, to)O C. H2 (Ni, to); AgNO3/NH3; NaOH; Cu(OH)2O D. H2 (Ni, to); AgNO3/NH3; Na2CO3; Cu(OH)2Câu 84.[H12][02][0084] Glucozơ được điều chế từ saccarozơ dùng đểtráng gương, tráng ruột phích. Để tiến hành thí nghiệm tráng bạc của glucozơ người ta thựchiện các bước như sau:(1) Thêm 3-5 giọt dung dịch glucozơ vào ống nghiệm;(2) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa hịa tan hết ;(3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 -700C trong vài phút;(4) Cho 1 ml AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.Thứ tự tiến hành đúng làO A. (1), (2), (3), (4). O B. (4), (2), (1), (3).O C. (1), (4), (2), (3).D. (4), (2), (3), (1).Câu 85.[H12][02][0085] Glucozơ và fructozơ đềuO A. làm mất màu nước brom.O B. có phản ứng tráng bạc.O C. thuộc loại đisaccarit.O D. có nhóm chức –CH=O trong phân tử.Câu 86.[H12][02][0086] Fructozơ không phản ứng được với chất nàosau đây?O A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thườngO B. H2 (xúc tác Ni, to)O C. nước Br2O D. dung dịch AgNO3/NH3, toCâu 87.[H12][02][0087] Cho các tính chất sau: (1) tác dụng với nướcbrom, (2) có phản ứng tráng bạc, (3) hịa tan Cu(OH) 2 thành dung dịch xanh lam, (4) tácdụng với H2 (Ni, to).Số tính chất đúng với cả dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ làO A. 3.O B. 2.O C. 4.O D. 1.Câu 88.[H12][02][0088] Phát biểu nào sau đây là sai? Glucozơ vàfructozơ đềuNGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRATO A. làm mất màu nước brom.O B. có phản ứng tráng bạc.O C. thuộc loại monosaccarit.O D. có tính chất của ancol đa chức.Câu 89.[H12][02][0089] Glucozơ và fructozơO A. đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH) 2O B. đều có nhóm chức CHO trong phân tửO C. là hai dạng thù hình của cùng một chấtO D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hởCâu 90.[H12][02][0090] Điều khẳng định nào sau đây không đúng ?O A. Glucozơ và fructozơ là hai chất đồng phân với nhauO B. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng được với Cu(OH) 2/NaOH, to.O C. Cacbohiđrat cịn có tên là gluxit.O D. Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương vì có nhóm -CHO trongphân tử.Câu 91.[H12][02][0091] Cho các phát biểu sau:(a) Glucozơ và fructozơ đều tồn tại chủ yếu ở dạng vịng.(b) Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.(c) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.(d) Glucozơ là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.Số phát biểu đúng làO A. 2.O B. 1.O C. 3.O D. 4.Câu 92.[H12][02][0092] Cho các phát biểu sau(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.(b) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.(c) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO 3 trong NH3.(d) Axit gluconic thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.Số phát biểu đúng làO A. 2.O B. 1.O C. 3.O D. 4.Câu 93.[H12][02][0093] Cho các phát biểu sau(a) Glucozơ và fructozơ đều là cacbohiđrat.(b) Dung dịch glucozơ và fructozơ đều hịa tan được Cu(OH) 2.(c) Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng tráng bạc.(d) Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo.Số phát biểu đúng làO A. 1.O B. 4.O C. 2.O D. 3.Câu 94.[H12][02][0094] Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nàokhông đúng ?O A. Cho glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO 3/NH3 (đun nóng) xảy ra phản ứng trángbạc.O B. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hiđro sinh ra cùng một sản phẩm.O C. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH) 2 tạo cùng một loại phức đồng.O D. Glucozơ và fructozơ có cơng thức phân tử giống nhau.Câu 95.[H12][02][0095] Phát biểu nào sau đây không đúng ?O A. Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm khi đun nóng cho kếttủa Cu2O.O B. Dung dịch AgNO3/NH3 oxi hoá glucozơ thành amoni gluconat và tạo ra bạc kim loại.O C. Dẫn khí hiđro vào dung dịch glucozơ đun nóng có Ni làm xúc tác, sinh ra sobitol.NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRATO D. Dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao tạophức đồng glucozơ [Cu(C6H11O6)2].Câu 96.[H12][02][0096] Hãy chọn các phát biểu đúng về gluxit1) Tất cả các hợp chất có cơng thức thực nghiệm (cơng thức đơn giản nhất) là CH 2O đềulà gluxit2) Khi khử hoàn toàn glucozơ (C6H12O6) thành n-hexan chứng tỏ glucozơ có mạch cacbonkhơng phân nhánh gồm 6 ngun tử cacbon.3) Glucozơ vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa4) Glucozơ tác dụng với lượng dư anhiđrit axetic (CH 3CO3)2O thu được este chứa 5 gốcCH3COO – chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm –OH5) Khi đốt cháy hoàn toàn glucozơ thu được số mol CO 2 bằng số mol H2O;6)Cứ 1 mol glucozơ tham gia phản ứng tráng gương cho 4 mol AgO A. 1,2,3,4 ;O B. 2,3,4,5 ;O C. 1,2,4,5 ;O D. 2,4,5,63. ĐISACCARIT3.1. Cấu tạo của đisaccaritCâu 97.[H12][02][0097] Trong phân tử saccarozơ, gốc glucozơ liên kếtvới gốc fructozơ qua ngun tử đóng vai trị cầu nối làO A. cacbon.O B. hiđro.O C. oxi.O D. nitơ.Câu 98.[H12][02][0098] Phân tử mantozơ được cấu tạo bởi những thànhphần nào ?O A. Một gốc glucozơ và một gốc fructozơ. O B. Hai gốc fructozơ ở dạng mạch vòng.O C. Hai gốc glucozơ ở dạng mạch vòng. O D. Nhiều gốc glucozơ.Câu 99.[H12][02][0099] Đặc điểm sau đây không đúng với phân tửsaccarozzơ?O A. Có nhiều nhóm OH.O B. Có chứa hai gốcglucozơ.O C. Có liên kết glicozit.O D. Có cơng thức đượcviết là C12(H2O)11.Câu 100.[H12][02][0100] Liên kết α-C1-O-C4 trong phân tử mantozơ đượcgọi là liên kết:O A. α-4,1-glicozit.O B. α-1,4-glicozit. O C. α-4-O-1-glicozit.O D. α-1-O-4glicozit.3.2. Tính chất của đisaccaritCâu 101.[H12][02][0101] Khi nghiên cứu cacbohiđrat X ta nhận thấy:- X không tráng gương.- X thuỷ phân hoàn toàn trong nước được hai sản phẩm.Vậy X làO A. Fructozơ.O B. Saccarozơ.O C. Xenlulozơ.O D. Tinh bột.Câu 102.[H12][02][0102] Chất X là một cacbohiđrat có phản ứng thuỷphân: X + H2OX có tên là:O A. glucozơ2YO B. fructozơO C. saccarozơO D. mantozơNGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRATCâu 103.[H12][02][0103] Trong các chất sau: glucozơ, saccarozơ,mantozơ, axit fomic, glixerol, axetalđehit, axeton, có bao nhiêu chất có thể phản ứng vớiCu(OH)2 ở điều kiện thường:O A. 3O B. 4O C. 5O D. 6Câu 104.[H12][02][0104] Trong dung dịch, chất nào sau đây khơng cókhả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường làO A. glucozơ.O B. axit axetic.O C. ancol etylic.O D. saccarozơ.Câu 105.[H12][02][0105] Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3trong NH3 dư, đun nóng, khơng xảy ra phản ứng tráng bạc ?O A. Fructozơ.O B. Saccarozơ.O C. Glucozơ.O D. Mantozơ.Câu 106.[H12][02][0106] Các dung dịch glucozơ, fructozơ và saccarozơđều có phản ứngO A. cộng H2 (Ni, to). O B. tráng bạc.O C. với Cu(OH)2.O D. thủy phân.Câu 107.[H12][02][0107] Thủy phân hoàn toàn một saccarit thu được sảnphẩm có chứa fructozo, saccarit đó là:O A. tinh bột.O B. xenlulozơ.O C. saccarozơ.O D. fructozơ.Câu 108.[H12][02][0108] Saccarozơ bị than hoá khi gặp H2SO4 đặc theophản ứng:C12H22O11 + H2SO4 → SO2↑ + CO2↑ + H2OTổng các hệ số cân bằng (tối giản) của phương trình phản ứng trên làO A. 57.O B. 85.O C. 96.O D. 100.Câu 109.[H12][02][0109] Trong các chất sau : Cu(OH)2, Ag2O(AgNO3)/NH3,(CH3CO)2O, dung dịch NaOH. Số chất tác dụng được với Mantozơ là:O A. 1O B. 2O C. 3O D. 4Câu 110.[H12][02][0110] Mantozơ có khả năng tham gia bao nhiêu phảnứng trong các phản ứng sau: thuỷ phân, tráng bạc, tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường,tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng, tác dụng với nước brom.O A. 4O B. 5O C. 3O D. 2Câu 111.[H12][02][0111] Cho các tính chất sau: (1) có vị ngọt, (2) dễ tantrong nước, (3) có phản ứng tráng bạc, (4) bị thủy phân trong môi trường axit, (5) hòa tanCu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam.Số tính chất đúng với saccarozơ làO A. 4.O B. 3.O C. 5.O D. 2.Câu 112.[H12][02][0112] Cho dãy các chất:(1) H2 (Ni, t );(2) Cu(OH)2;(3) [Ag(NH3)2]OH;(4) (CH3CO)2O/H2SO4 đặc;(5) CH3OH/HCl;(6) dung dịch H2SO4 lỗng, to.Mantozơ có thể tác dụng với bao nhiêu chất trong dãy trên ?O A. 3O B. 4O C. 5O D. 6Câu 113.[H12][02][0113] Dung dịch saccarozơ tinh khiết khơng có tínhkhử, nhưng khi đun nóng với dung dịch H 2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do:O A. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng.O B. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ.O C. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ.O D. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành fructozơ.Câu 114.[H12][02][0114] Cacbohiđrat X có phản ứng tráng gương. Đunnóng a mol X trong dung dịch HCl loãng dư để các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đượcdung dịch Y. Trung hồ axit cịn dư, sau đó cho AgNO 3 dư trong NH3 vào Y, đồng thời đunNGÂN HÀNG CÂU HỎI HĨA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRATnóng, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 4a mol Ag. X có thể là cacbohiđrat nào sauđây ?O A. Xenlulozơ.O B. Mantozơ.O C. Saccarozơ.O D. Glucozơ.Câu 115.[H12][02][0115] Phát biểu nào sau đây không đúng?O A. Ở nhiệt độ thường glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều hoà tan Cu(OH) 2 tạo dung dịchxanh lam.O B. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (Ni, to) cho poliancol.O C. Glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.O D. Saccarozơ và fructozơ đều khơng bị oxi hố bởi dung dịch Br 2.Câu 116.[H12][02][0116] Nhận định nào sau đây không đúng ?O A. Saccarozơ là nguyên liệu trong công nghiệp tráng gương vì dung dịch saccarozơ khửđược phức bạc amoniac.O B. Khử tạp chất có trong nước đường bằng vơi sữa.O C. Saccarozơ là thực phẩm quan trọng của con người, làm ngun liệu trong cơngnghiệp dược, thực phẩm, tráng gương, phích.O D. Tẩy màu của nước đường bằng khí SO 2 hay NaHSO3.Câu 117.[H12][02][0117] Cho một số đặc điểm và tính chất củasaccarozơ:(1) là polisaccarit.(2) là chất kết tinh, không màu.(3) khi thủy phân tạo thành glucozơ.(4) tham gia phản ứng tráng bạc.(5) phản ứng được với Cu(OH)2.Số nhận định đúng là:O A. (2), (4), (5).O B. (1), (3), (5).O C. (1), (2), (3).O D. (2), (3), (5).Câu 118.[H12][02][0118] Cho các phát biểu sau:(a) Saccarozơ không làm mất màu nước brom.(b) Saccarozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to) tạo thành sobitol.(c) Thủy phân saccarozơ thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo.(d) Saccarozơ có nhiều trong cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt.Số phát biểu đúng làO A. 1.O B. 2.O C. 3.O D. 4.Câu 119.[H12][02][0119] Cho các phát biểu sau(a) Ở điều kiện thường, saccarozơ đều là chất rắn, dễ tan trong nước.(b) Sacarozơ bị hóa đen khi tiếp xúc với axit sunfuric đặc.(c) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.(d) Thủy phân hoàn toàn saccarozơ chỉ thu được glucozơ.Số phát biểu đúng làO A. 3.O B. 1.O C. 4.O D. 2.4. POLISACCARIT4.1. Cấu tạo của polisaccaritCâu 120.[H12][02][0120] Dãy gồm các chất nào sau đây chỉ được cấu tạobởi các gốc α -glucozơ ?O A. Saccarozơ và mantozơO B. Mantozơ và xenlulozơO C. Tinh bột và mantozơO D. Tinh bột và xenlulozơCâu 121.[H12][02][0121] Phân tử tinh bột và xenlulozơ có cùng đặc điểmnào sau đây?NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRATO A. Thành phần gồm nhiều gốc α-glucozơ.O B. Cấu trúc dạng xoắnlị xo có lỗ rỗng.O C. Tạo ra từ quá trình quang hợp.O D. Là đồng phân cấu tạo của nhau.Câu 122.[H12][02][0122] Kiểu liên kết giữa các gốc glucozơ trong mạchamilozơ làO A. β-1,6-Glicozit.O B. α-1,6-Glicozit. O C. β-1,4-Glicozit. O D. α-1,4-Glicozit.Câu 123.[H12][02][0123] Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc:O A. α-glucozơO B. α-fructozơO C. β-glucozơO D. β-fructozơCâu 124.[H12][02][0124] Xenlulozo được cấu tạo bởi các gốc β -glucozơliên kết với nhau bởi liên kết β-1,4 glicozit có cơng thức cấu tạo là:O A. [C6H5O3(OH)3]nO B. [C6H5O2(OH)3]n O C. [C6H7O2(OH)3]n O D. [C6H8O2(OH)3]nCâu 125.[H12][02][0125] Nhận định nào sau đây là sai về cấu tạo phântử xenlulozơ?O A. Mỗi mắt xích C6H10O5 trong phân tử có ba nhóm OH.O B. Phân tử được cấu tạo bởi các gốc β-glucozơ.O C. Liên kết giữa các gốc glucozơ là gọi là β-1,4-glicozit.O D. Có cấu trúc mạch phân tử phân nhánh.Câu 126.[H12][02][0126] Điểm giống nhau giữa các phân tử amilozơ vàamilopectin của tinh bột làO A. có phân tử khối trung bình bằng nhau.O B. đều có chứa gốc αglucozơ.O C. có hệ số polime hóa bằng nhau.O D. có cấu trúc mạch đều phân nhánh.Câu 127.[H12][02][0127] Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phâncủa nhau?O A. Tinh bột và xenlulozơO B. Axit axetic và metyl fomatO C. Ancol etylic và đimetyl eteO D. Glucozơ và fructozơCâu 128.[H12][02][0128] Cho các đặc điểm sau:(1) thuộc loại polisaccarit,(2) chứa nhiều liên kếtglicozit,(3) có cấu trúc mạch không phân nhánh, (4) chỉ chứa gốc glucozơ.Số đặc điểm đúng với cả phân tử amilozơ và xenlulozơ làO A. 2.O B. 3.O C. 4.O D. 1.Câu 129.[H12][02][0129] Cho các đặc điểm, tính chất sau:(1) phân tử gồm nhiều gốc α-glucozơ,(2) bị thủy phân hoàn toàn tạo thành glucozơ,(3) tạo thành từ quá trình quang hợp của cây xanh,(4) là polime thiên nhiên.Số tính chất, đặc điểm là chung với cả tinh bột và xenlulozơ làO A. 3.O B. 2.O C. 1.O D. 4.Câu 130.[H12][02][0130] Cho các đặc điểm, tính chất:(1) chất rắn màu trắng, vơ định hình,(2) có phản ứng tráng bạc,(3) gồm hai thành phần là amilozơ và amilopectin,(4) thủy phân hoàn toàn thu được glucozơ,(5) phân tử chứa gốc β-glucozơ.Đặc điểm, tính chất khơng đúng với tinh bột làO A. (1) và (3).O B. (2) và (5).O C. (3) và (4).O D. (1) và (4).NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRATCâu 131.[H12][02][0131] Cho các đặc điểm sau:(1) chứa liên kết α-1,4-glicozit và α-1,6-glicozit,(2) có cấu trúc mạchphân nhánh,(3) chỉ chứa gốc α-glucozơ,(4) cấu trúc xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng.Số đặc điểm đúng với cấu tạo phân tử amilopectin làO A. 1.O B. 2.O C. 3.O D. 4.Câu 132.[H12][02][0132] Cho các đặc điểm sau:(1) chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit,(2) có cấu trúc mạch khơng phân nhánh,(3) chỉ chứa gốc α-glucozơ,(4) cấu trúc xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng.Số đặc điểm đúng với cấu tạo phân tử amilozơ làO A. 4.O B. 1.O C. 3.O D. 2.Câu 133.[H12][02][0133] Một loại tinh bột có khối lượng mol phân tử là29160 đvC, số mắt xích C6H10O5 có trong phân tử tinh bột đó là:O A. 162O B. 180O C. 126O D. 108Câu 134.[H12][02][0134] Phân tử khối của xenlulozơ vào khoảng1.000.000 – 2.400.000. Hãy tính gần đúng khoảng biến đổi chiều dài mạch xenlulozơ (theođơn vị mét). Biết rằng chiều dài mỗi mắt xích C6H10O5 khoảng 5A0 (cho biết 1A0 = 10-10m).O A. 3,0864.10-6m đến 7,4074.10-6m.O B. 3,8064.10-6m đến 6,4074.10-6m.O C. 3,0864.10-7m đến 7,4074.10-7m.O D. 3,0864.10-6m đến 7,4074.10-7m.Câu 135.[H12][02][0135] Một đoạn mạch xenlulozơ có khối lượng là 48,6mg. Số mắt xích glucozơ (C6H10O5) có trong đoạn mạch đó là:O A. 1,626.1023.O B. 1,807.1023.O C. 1,626.1020.O D. 1,807.1020.Câu 136.[H12][02][0136] Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơtrong sợi bơng là 4860000 đvC . Vậy số gốc glucozơ có trong xenlulozơ nêu trên là :O A. 28000O B. 30000O C. 35000O D. 25000Câu 137.[H12][02][0137] Phân tử xenlulozơ được coi là một polime tạothành từ các mắt xích là các gốc β-glucozơ. Một đoạn mạch xenlulozơ có phân tử khối là1944000 chứa bao nhiêu mắt xích?O A. 15000.O B. 10800.O C. 13000.O D. 12000.4.2. Tính chất của tinh bộtCâu 138.[H12][02][0138] Ở điều kiện thường, để nhận biết iot trong dungdịch, người ta nhỏ vài giọt dung dịch hồ tinh bột vào dung dịch iot thì thấy xuất hiện màuO A. xanh tím.O B. nâu đỏ.O C. vàng.O D. hồng.Câu 139.[H12][02][0139] Cho các tính chất sau: (1) tan dễ dàng trongnước lạnh; (2) thủy phân trong dung dịch axit đun nóng; (3) tác dụng với Iot tạo xanh tím.Tinh bột có các tính chất sau:O A. (1), (3)O B. (2), (3)O C. (1), (2), (3)O D. (1), (2)Câu 140.[H12][02][0140] Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu đượcmonosaccarit X. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 đun nóng, thu được chất hữucơ Y. Hai chất X, Y lần lượt làO A. Glucozơ, axit gluconic.O B. Glucozơ, amoni gluconat.O C. Saccarozơ, glucozơ.O D. Fructozơ, amonigluconat.Câu 141.[H12][02][0141] Khi lên men gạo, sắn, ngô (đã nấu chín) hoặcquả nho, quả táo, thu được ancol nào?O A. Etylen glicol.O B. Metanol.O C. Etanol.O D. Glixerol.NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRATCâu 142.[H12][02][0142] Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặcxenlulozơ ta thu được sản phẩm làO A. fructozơ.O B. glucozơ.O C. saccarozơ.O D. axit glucomic.Câu 143.[H12][02][0143] Sản phẩm cuối cùng của sự thủy phân tinh bộttrong cơ thể người là?O A. GlucozơO B. SaccarozơO C. GlicogenO D. CO2 và H2OCâu 144.[H12][02][0144] Thuỷ phân hồn tồn tinh bột trong dung dịchaxit vơ cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, to), thu đượcchất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt làO A. glucozơ, saccarozơO B. glucozơ, sobitolO C. glucozơ,fructozơO D. glucozơ, etanolCâu 145.[H12][02][0145] Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịchaxit vơ cơ lỗng, thu được chất hữu cơ X có khả năng tham gia phan ứng tráng bạc. Tên gọicủa X là:O A. fructozơ.O B. ancol etylic.O C. glucozơ.O D. saccarozơ.Câu 146.[H12][02][0146] Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim khôngxuất hiện chất nào sau đây?O A. Đextrin.O B. Mantozơ.O C. Saccarozơ.O D. Glucozơ.Câu 147.[H12][02][0147] Phát biểu nào sau đây khơng đúng ?O A. Tinh bột có trong tế bào thực vật.O B. Tinh bột là polime mạch không phânnhánh.O C. Thuốc thử để nhận biết hồ tinh bột là iot.O D. Tinh bột là hợp chấtcao phân tử thiên nhiên.Câu 148.[H12][02][0148] Sản phẩm cuối cùng khi thủy phân tinh bột là:O A. glucozơ.O B. xenlulozơ.O C. fructozơ.O D. saccarozơ.Câu 149.[H12][02][0149] Y là một polisaccarit chiếm khoảng 70–80%khối lượng của tinh bột, phân tử có cấu trúc mạch cacbon phân nhánh và xoắn lại thànhhình lị xo. Gạo nếp sở dĩ dẻo hơn và dính hơn gạo tẻ vì thành phần có chứa nhiều Y hơn. Têngọi của Y làO A. glucozơ.O B. amilozơ.O C. amilopectin.O D. saccarozơ.Câu 150.[H12][02][0150] Tinh bột là sản phẩm quang hóa của cây xanhvà được dự trữ trong các loại hạt, củ, quả… Trong các loại nông sản: hạt gạo, hạt lúa mạch,củ khoai lang, củ sắn, loại nào có chứa hàm lượng tinh bột cao nhất?O A. Hạt lúa mạch.O B. Hạt gạo.O C. Củ khoai lang. O D. Củ sắn.Câu 151.[H12][02][0151] Cây xanh là lá phổi của Trái Đất, giữ vai trị điềuhịa khí hậu, làm sạch bầu khí quyển. Trong q trình quang hợp, cây xanh hấp thụ khí CO 2,giải phóng khí O2, đồng thời tạo ra một loại hợp chất hữu cơ thiết yếu cho con người, đó làO A. etse.O B. cacbohiđrat. O C. chất béo.O D. ancol.Câu 152.[H12][02][0152] Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịchaxit vơ cơ lỗng, thu được chất E. Cho E tác dụng với AgNO 3 dư (trong dung dịch NH3, to), thuđược chất T. Cho T tác dụng với dung dịch HCl, thu được chất hữu cơ G. Phát biểu nào sauđây là sai?O A. Cho E tác dụng với nước brom thu được G.O B. Cho T vào dung dịch natri hiđroxit, thu được glucozơ.O C. Dung dịch E hòa tan đồng (II) hiđroxit tạo thành màu xanh lam.O D. E và G đều thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.Câu 153.[H12][02][0153] Cho các tính chất:NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT(1) hấp phụ iot tạo ra màu xanh tím,(2) bị thủy phân trong môi trường axit,(3) tan trong nước lạnh,(4) bị trương phồng trongnước nóng,(5) có phản ứng tráng bạc.Số tính chất đúng với tinh bột làO A. 3.O B. 4.O C. 2.O D. 5.Câu 154.[H12][02][0154] Cho một số tính chất: là chất kết rắn vơ địnhhình (1) ; có dạng hình sợi (2) ; khơng tan trong nước nguội (3) ; hoà tan Cu(OH) 2 cho dungdịch xanh lam (4) ; bị thủy phân nhờ enzim amilaza thành đextrin (5) ; có 3 nhóm OH tự dotrong mỗi mắt xích C6H10O5 (6) ; tan trong dung dịch HNO3/H2SO4 đặc (7). Các tính chất củatinh bột làO A. (2), (3), (5) và (7).O B. (2), (4), (5) và (6). O C. (1), (3), (5) và(7).O D. (1), (3), (6) và (7).4.3. Tính chất của xenlulozơCâu 155.[H12][02][0155] Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ,thu được sản phẩm làO A. saccarozơ.O B. glucozơ.O C. fructozơ.O D. mantozơ.Câu 156.[H12][02][0156] Chất nào sau đây khơng hịa tan Cu(OH)2 ởnhiệt độ phịng?O A. dung dịch glucozơO B. dung dịch saccarozơO C. dung dịch axit fomicO D. XenlulozơCâu 157.[H12][02][0157] Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ trong môitrường axit, thu được chất nào sau đây?O A. Glucozơ.O B. Saccarozơ.O C. Mantozơ.O D. FructozơCâu 158.[H12][02][0158] Thủy phân hoàn tồn xenlulozơ, thu đượcmonosaccarit X. oxi hóa X bằng Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được chất hữucơ Y. Hai chất X, Y lần lượt làO A. fructozơ, sobitol.O B. glucozơ, axit gluconic.O C. glucozơ, natri gluconat.O D. saccarozơ, glucozơ.Câu 159.[H12][02][0159] Tính chất, đặc điểm nào sau đây là sai vềxenlulozơ?O A. Là thành phần chính của bơng nõn, với gần 98% khối lượng.O B. Là chất rắn dạng sợi, màu trắng, khơng có vị ngọt.O C. Tan nhiều trong dung môi nước và etanol.O D. Là nguyên liệu sản xuất tơ visco và tơ axeat.Câu 160.[H12][02][0160] Phát biểu nào sau đây không đúng ?O A. Xenlulozơ không tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ nhưetanol, ete, benzen.O B. Xenlulozơ là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc β–glucozơ tạo nên.O C. Xenlulozơ là nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo.O D. Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật.Câu 161.[H12][02][0161] Giải thích nào sau đây là khơng đúng?O A. Rót H2SO4 đặc vào vải sợi bơng, vải bị đen và thủng ngay là do phản ứng:4�a�C6n  H 2 O  5n ����� 6nC  5nH 2OH SOO B. Tinh bột có phản ứng màu với I2 vì có cấu trúc mạch khơng phân nhánh.NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRATO C. Rót HCl đặc vào vải sợi bơng, vải mủn dần rồi mới bục ra là do phản ứng:HClnC6 H12 O6 C6 H10 O5  n  nH 2O ���O D. Tinh bột và xenlulozơ khơng thể hiện tính khử vì trong phân tử hầu như khơng cónhóm -OH hemiaxetal tự do.Câu 162.[H12][02][0162] Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trongnước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc ( xúc tác axit sunfuric đặc )(4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thủy phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Cáctính chất của xenlulozơ là:O A. (2), (3), (4) và (5).O B. (1), (2), (3) và (6). O C. (1), (3), (4) và(6).O D. (1), (3), (4) và (5).4.4. Tính chất chung của polisaccaritCâu 163.[H12][02][0163] Khi thủy phân hoàn toàn chất nào sau đâytrong mơi trường axit, ngồi thu được glucozơ còn thu được fructozơ?O A. xenlulozơO B. saccarozơO C. tinh bộtO D. isoamyl fomatCâu 164.[H12][02][0164] Quả chuối xanh có chứa chất X làm iot chuyểnthành màu xanh. Chất X là:O A. Glucozơ.O B. Tinh bột.O C. Xenlulozơ.O D. Fructozơ.Câu 165.[H12][02][0165] Có các chất sau: (1) tinh bột; (2) xenlulozơ; (3)saccarozơ; (4) fructozơ. Khi thủy phân những chất trên thì những chất nào chỉ tạo thànhglucozơ?O A. (1), (2).O B. (2), (3).O C. (1), (4).O D. (3), (4).Câu 166.[H12][02][0166] Tinh bột và xenlulozơ có cùng tính chất nào sauđây?O A. Tan nhiều trong nước.O B. Thủy phân hoàn toàn tạo thành glucozơ.O C. Hấp phụ iot tạo ra màu xanh tím.O D. Có phản ứng tráng bạc.Câu 167.[H12][02][0167] Phát biểu nào sau đây là sai?O A. Tất cả cacbohiđrat chứa liên kết glicozit đều bị thủy phân.O B. Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.O C. Phân tử xenlulozơ gồm nhiều mắt xích α-glucozơ.O D. Tinh bột và xenlulozơ đều thuộc loại polisaccarrit.Câu 168.[H12][02][0168] Cho các phát biểu sau:(1) Amilozơ và amilopectin là hai thành phần của tinh bột.(2) Xenlulozơ và tinh bột có cùng công thức phân tử.(3) Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất thuốc súng khơng khói.(4) Thuỷ phân hồn tồn xenlulozơ tạo thành glucozơ.Số phát biểu đúng làO A. 3.O B. 1.O C. 4.O D. 2.Câu 169.[H12][02][0169] Nhận định nào sau đây là đúng ?O A. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơlớn hơn nhiều so với tinh bột.O B. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.O C. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột.O D. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ.Câu 170.[H12][02][0170] Cho các nhận định sau:(1) polisaccarit là chất khử,NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT(2) số mol CO2 tạo thành bằng số mol O2 phản ứng,(3) sản phẩm phản ứng giống nhau,(4) số mol gốc glucozơ trong polisaccarit bằng số mol CO 2 trừ số mol H2O.Số nhận định đúng khi so sánh hai quá trình đốt cháy hồn tồn tinh bột và xenlulozơ làO A. 1.O B. 3.O C. 2.O D. 4.Câu 171.[H12][02][0171] Cho các nhận định sau:(1) liên kết glicozit bị phá vỡ,(2) sử dụng xúc tác axit vô cơ,(3) sản phẩm phản ứng giống nhau,(4) khối lượng sản phẩm bằng nhau.Số nhận định đúng khi so sánh hai quá trình thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ (vớikhối lượng bằng nhau) làO A. 1.O B. 3.O C. 2.O D. 4.5. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA CACBOHIDRAT5.1. Tính chất hóa học chung của cacbohiđratCâu 172.[H12][02][0172] Một chất khi thủy phân trong môi trường axit,đun nóng khơng tạo ra glucozơ. Chất đó làO A. protein.O B. saccarozơ.O C. tinh bột.O D. xenlulozơ.Câu 173.[H12][02][0173] Từ chất nào sau đây không thể điều chế trựctiếp được ancol etylic?O A. glucozơO B. etyl axetatO C. etilenO D. tinh bộtCâu 174.[H12][02][0174] Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều cókhả năng tham gia phản ứngO A. hoà tan Cu(OH)2. O B. trùng ngưng. O C. tráng gương. O D. thủy phân.Câu 175.[H12][02][0175] Một chất khi thủy phân trong môi trường axit,đun nóng khơng tạo ra glucozơ. Chất đó là:O A. tinh bột.O B. xenlulozơ.O C. saccarozơ.O D. amoni gluconat.Câu 176.[H12][02][0176] Cacbohiđrat X bị thủy phân trong mơi trườngaxit đun nóng và dung dịch chứa X hòa tan được Cu(OH) 2. Vậy X làO A. saccarozơO B. tinh bộtO C. fructozơO D. glucozơCâu 177.[H12][02][0177] Chất E trong dung dịch có các tính chất: (1) hồtan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam, (2) bị thuỷ phân khi có mặt axit vơ cơlỗng. Chất nào sau đây phù hợp với E?O A. Glixerol.O B. Fructozơ.O C. Saccarozơ.O D. Glucozơ.Câu 178.[H12][02][0178] Hợp chất hữu cơ đóng vai trị chất khử trong thínghiệm nào sau đây?O A. Cho triolein tác dụng với khí H2 (xúc tác Ni, to).O B. Hòa tan Cu(OH)2 vào dung dịch saccarozơ.O C. Cho glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3, to.O D. Thủy phân chất béo trong dung dịch NaOH dư, t o.Câu 179.[H12][02][0179] Hợp chất hữu cơ đóng vai trị chất oxi hóa trongthí nghiệm nào sau đây?O A. Sục khí H2 dư vào dung dịch glucozơ (Ni, t o).O B. Cho triolein tác dụng với dung dịch Br 2.O C. Thủy phân xenlulozơ trong môi trường axit.O D. Hòa tan Cu(OH)2 vào dung dịch fructozơ.Câu 180.[H12][02][0180] Khi đun nóng, trường hợp nào sau đây xảy raphản ứng cộng?NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRATO A. Cho xenlulozơ vào dung dịch HNO3 đặc (H2SO4 đặc).O B. Cho fructozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3.O C. Cho triolein vào dung dịch NaOH dư.O D. Sục khí H2 dư vào dung dịch glucozơ (xúc tác Ni).Câu 181.[H12][02][0181] Dãy gồm các chất tham gia phản ứng thuỷphân (trong điều kiện thích hợp) làO A. protit, glucozơ, sáp ong, mantozơ.O B. polistyren, tinh bột, steroit, saccarozơ.O C. xenlulozơ, mantozơ, fructozơ.O D. xenlulozơ, tinh bột, chất béo, saccarozơ.Câu 182.[H12][02][0182] Nhóm chất nào sau đây hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệtđộ thường tạo dung dịch xanh lam?O A. glucozơ, fructozơ, xenlulozơ.O B. glucozơ, fructozơ, saccarozơ.O C. glucozơ, tinh bột, xenlulozơ.O D. fructozơ, tinh bột, xenlulozơ.Câu 183.[H12][02][0183] Dãy gồm các chất đều không tham gia phảnứng tráng bạc là:O A. fructozơ, tinh bột, anđehit fomic.O B. axit fomic, anđehit fomic, glucozơ.O C. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.O D. anđehit axetic, fructozơ, xenlulozơ.Câu 184.[H12][02][0184] Nhóm các chất đều có khả năng tham gia phảnứng tráng gương là :O A. glucozơ, axit axetic, anđehit oxalic, mantozơO B. fructozơ, axit fomic, fomanđehit, etylen glicolO C. fructozơ, axit fomic, anđehit oxalic, saccarozơO D. glucozơ, axit fomic, anđehit oxalic, mantozơ.Câu 185.[H12][02][0185] Các chất: glucozơ, fructozơ và saccarozơ có tínhchất chung làO A. Thủy phân trong môi trường axit cho monosaccarit nhỏ hơn.O B. Làm mất màu nước brom.O C. Phản ứng với AgNO3/NH3 dư cho kết tủa Ag.O D. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam.Câu 186.[H12][02][0186] Dãy gồm các chất đều khử được AgNO3 (trongdung dịch NH3, đun nóng) làO A. glucozơ, fructozơ, anđehit axetic, axit fomic.O B. glixerol, sobitol, glucozơ, amoni gluconat.O C. triolein, axit oleic, glixerol, natri stearat.O D. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, axit gluconic.Câu 187.[H12][02][0187] Dãy gồm các dung dịch đều có khả năng hịatan Cu(OH)2 tạo thành màu xanh lam làO A. fructozơ, axit oleic, nước ép xoài chín, etyl axetat.O B. axit gluconic, glixerol, mật ong, ancol metylic.O C. glucozơ, saccarozơ, nước ép củ cải đường, sobitol.O D. hồ tinh bột, etylen glicol, nước mía, ancol etylic.Câu 188.[H12][02][0188] Dãy gồm các chất đều tác dụng được với nướcBr2 làO A. saccarozơ, xenlulozơ, tripanmitin, axit panmitic.O B. glucozơ, phenol (C6H5OH), triolein, axit oleic.O C. glixerol, sobitol, etylen glicol, axit gluconic.O D. etilen, axetilen, butađien, benzen.NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRATCâu 189.[H12][02][0189] Dãy gồm các đều bị thủy phân khi có axit vô cơxúc tác làO A. tristearin, axit stearic, glucozơ, fructozơ.O B. glixerol, amoni gluconat, etylen glicol, canxi cacbua.O C. sobitol, glucozơ, saccarozơ, axit gluconic.O D. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, tripanmitin.Câu 190.[H12][02][0190] Chất T trong dung dịch có khả năng tác dụngvới:- H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất E.- Nước brom, thu được chất G.- AgNO3 (trong dung dịch NH3, to), thu được amoni gluconat.Phát biểu nào sau đây là sai?O A. Dung dịch T hòa tan được Cu(OH) 2.O B. T được gọi là đường mía.O C. G là axit gluconic.O D. E là sobitol.Câu 191.[H12][02][0191] Chất E trong dung dịch có các tính chất:- Hồ tan Cu(OH)2 cho phức chất màu xanh lam.- Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit vơ cơ lỗng.- Khơng khử được AgNO3 (trong dung dịch NH3, to).Chất nào sau đây thỏa mãn tính chất của E?O A. Glixerol.O B. Fructozơ.O C. Saccarozơ.O D. Glucozơ.Câu 192.[H12][02][0192] Dãy các chất đều có khả năng tác dụng vớiCu(OH)2 nhưng khơng làm mất màu dung dịch nước brom làO A. glixerol, axit axetic, axit fomic, glucozơ.O B. glixerol, axit axetic, saccarozơ, fructozơ.O C. glixerol, axit axetic, anđehit fomic, mantozơ.O D. glixerol, axit axetic, etanol, fructozơ.Câu 193.[H12][02][0193] Nhận định sai là :O A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.O B. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I 2O C. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)2O D. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gươngCâu 194.[H12][02][0194] Khẳng định nào sau đây đúng?O A. Saccarozơ và mantozơ là đồng phân của nhauO B. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhauO C. Fructozơ khong tham gia phản ứng tráng bạc trong dung dịch AgNO 3 trong NH3O D. Saccarozơ và mantozơ không cho phản ứng thủy phânCâu 195.[H12][02][0195] Cho các hợp chất sau:1) Glixerol2) Lipit3) Fructozơ4) Saccarozơ5) Mantozơ6) Tinh bột7) Xenlulozơ.Những hợp chất cho phản ứng thủy phân tới cùng chỉ tạo glucozơ là:O A. 5, 6, 7O B. 2, 4, 5, 6, 7O C. 3, 4, 5, 6, 7O D. 1, 2, 5Câu 196.[H12][02][0196] Cho các đặc điểm, tính chất: (1) chất rắn kếttinh, khơng màu (2) vị ngọt, dễ tan trong nước, (3) có phản ứng tráng bạc, (4) có khả nănghịa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam, (5) đốt cháy hoàn toàn bằng O 2, thu được sốmol CO2 bằng số mol H2O.Số đặc điểm, tính chất đúng với cả glucozơ, fructozơ và saccarozơ làO A. 4.O B. 3.O C. 2.O D. 5.NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRATCâu 197.[H12][02][0197] Cách phân biệt nào sau đây là đúng:O A. Cho Cu(OH)2 vào 2 dung dịch glixerol và glucozơ ở nhiệt độ phịng sẽ thấy dung dịchglixerol hóa màu xanh cịn dung dịch glucozơ thì khơng tạo thành dung dịch màu xanh.O B. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glixerol và saccarozơ, sau đó sục khí CO 2 vào mỗi dungdịch, ở dung dịch nào có kết tủa trắng là saccarozơ, không là glixerol.O C. Để phân biệt dung dịch glucozơ và saccarozơ, ta cho chúng tráng gương, ở dungdịch nào có kết tủa sáng bóng là glucozơ.O D. Cho Cu(OH)2 vào 2 dung dịch glixerol và saccarozơ, dung dịch nào tạo dung dịchmàu xanh lam trong suốt là glixerol.Câu 198.[H12][02][0198] Tiến hành các thí nghiệm sau :(1) Thuỷ phân tinh bột thu được hợp chấtO A.(2) Lên men giấm ancol etylic thu được hợp chất hữu cơO B.(3) Hyđrat hoá etylen thu được hợp chất hữu cơ D.O A.O B.O C.O D.Câu 199.[H12][02][0199] Hợp chất X là chất bột màu trắng khơng tantrong nước, trương lên trong nước nóng tạo thành hồ. Sản phẩm cuối cùng của quá trìnhthuỷ phân là chất Y. Dưới tác dụng của enzim của vi khuẩn axit lactic, chất Y tạo nên chất Zcó hai loại nhóm chức hố học. Chất Z có thể được tạo nên khi sữa bị chua. Chất nào dướiđây không thể là một trong các chất X, Y, Z ?O A. Glucozơ.O B. Axit lactic.O C. Tinh bột.O D. Ancol etylic.Câu 200.[H12][02][0200] Từ hợp chất hợp chất E mạch hở tiến hành cácphản ứng sau (hệ số trong phương trình biểu thị đúng tỉ lệ mol phản ứng):axitE  H 2O ���GTt�t�T  2AgNO3  3NH 3  H 2 O ��� Amoni gluconat  2Ag �2NH 4 NO 3G  Br2  H 2O ��� Axit gluconic  2HBrenzimG ���� 2Q  2CO 2 �30�Phát biểu nào sau đây là đúng?O A. E là saccarozơ.O B. T là glucozơ. O C. G là fructozơ. O D. Q là axit axetic.Câu 201.[H12][02][0201] Từ hợp chất hợp chất E mạch hở tiến hành cácphản ứng sau (hệ số trong phương trình biểu thị đúng tỉ lệ mol phản ứng):t�E  5NaOH ��� X  5Yt�X  2AgNO3  3NH 3  H 2O ��� Amoni gluconat  2Ag �2NH 4 NO3CaOY  NaOH ��� CH 4 � Na 2 CO3t�Biết hợp chất X có nhiều trong quả nho chín. Phát biểu nào sau đây là sai?O A. Phân tử E chứa 5 gốc axetat.O B. X là glucozơ.O C. Y là natri axetat.O D. E không tham gia phản ứng tráng bạc.5.2 Nhận biết, bài tập dạng bảngCâu 202.[H12][02][0202] Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ có thể dùngO A. dung dịch I2O B. dung dịch H2SO4, t0O C. Cu(OH)2O D. dung dịch NaOHCâu 203.[H12][02][0203] Để phân biệt glucozơ và saccarozơ, người tadùng thuốc thử nào sau đây?O A. Dung dịch HCl.O B. Dung dịch H2SO4.NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRATO C. H2/Ni, t0.O D. Dung dịch AgNO3/NH3.Câu 204.[H12][02][0204] Có thể phân biệt dung dịch glucozơ và dungdịch fructozơ bằng thuốc thử làO A. H2 (Ni, to).O B. AgNO3 (trong dung dịch NH3, to).O C. Cu(OH)2.O D. nước Br2.Câu 205.[H12][02][0205] Tinh bột, saccarozơ và mantozơ được phân biệtbằng:O A. Cu(OH)2/OH-, to O B. AgNO3 /NH3O C. Dung dịch I2O D. NaCâu 206.[H12][02][0206] Nhận định sai là:O A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.O B. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I 2.O C. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)2.O D. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.Câu 207.[H12][02][0207] Câu nào sai trong các câu sau ?O A. Không thể phân biệt mantozơ và đường nho bằng cách nếm.O B. Tinh bột và xenlulozơ không tham gia phản ứng tráng gương.O C. Iot làm xanh tinh bột vì tinh bột có cấu trúc đặc biệt nhờ liên kết hiđro giữa các vòngxoắn amilozơ hấp phụ iot.O D. Có thể phân biệt manozơ với saccarozơ bằng pứ tráng gương.Câu 208.[H12][02][0208] Cho 3 dung dịch: glucozơ, axit axetic, glixerol.Để phân biệt 3 dung dịch trên chỉ cần dùng 2 hóa chất là:O A. Quỳ tím và NaO B. Dung dịch Na2CO3 và NaO C. Dung dịch NaHCO3 và dung dịch AgNO3O D. AgNO3/dung dịchNH3 và quỳ tímCâu 209.[H12][02][0209] Thuốc thử duy nhất để phân biệt các dung dịch:glucozơ, ancol etylic, anđehit fomic (HCH=O), glixerol là:O A. AgNO3/NH3.O B. Cu(OH)2/OH-, toO C. NaO D. H2Câu 210.[H12][02][0210] Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: hồ tinhbột; saccarozơ; glucozơ; người ta có thể dùng một trong những hố chất nào sau đây?O A. IotO B. Vơi sữaO C. Cu(OH)2/OHO D. AgNO3/NH3Câu 211.[H12][02][0211] Để phân biệt Glucôzơ, saccarozơ, tinh bột vàXenlulozơ có thể dùng các thuốc thử: (1) nước, (2) dung dịch AgNO 3/NH3, (3) nước Iốt, (4)quỳ tím?O A. 2; 3 và 4O B. 1; 2 và 3O C. 3 và 4O D. 1 và 2Câu 212.[H12][02][0212] Có 3 chất saccarozơ, mantozơ, andehit axetic.Dùng thuốc thử nào để phân biệt?O A. AgNO3/NH3O B. Cu(OH)2/NaOH O C. Dung dịch Br2 O D. NaCâu 213.[H12][02][0213] Có 4 gói bột trắng: Glucozơ, tinh bột, xenlulozơ,saccarozơ. Có thể chọn nhóm thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được cả 4 chất trên:O A. H2O, dd AgNO3/NH3, dd HCl.O B. H2O, dd AgNO3/NH3, dd I2.O C. H2O, dd AgNO3/NH3, dd NaOH.O D. H2O, O2 (để đốt cháy), dd AgNO3/NH3.Câu 214.[H12][02][0214] Để phân biệt các dung dịch riêng biệt:saccarozơ, mantozơ, etanol, fomanđehit người ta có thể dùng một trong các hố chất nàosau đây ?O A. H2 (Ni, to).O B. Dung dịch Br2. O C. Cu(OH)2/OH-. O D. [Ag(NH3)2]OH.NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRATCâu 215.[H12][02][0215] Có các dung dịch khơng màu: HCOOH,CH3COOH, glucozơ, glixerol, C2H5OH, CH3CHO. Thuốc thử tối thiểu cần dùng để nhận biếtđược cả 6 chất trên là:O A. [Ag(NH3)2]OH.O B. Na2CO3 và Cu(OH)2/OH-, toO C. Quỳ tím và [Ag(NH3)2]OH.O D. Quỳ tím và Cu(OH)2/OH-.Câu 216.[H12][02][0216] Cho sơ đồ sau: Tinh bột → X1 → X2 → X3 → X4 →X5 → CH4. Biết rằng X1, X2, X3, X4, X5 đều có oxi trong phân tử và X2, X3, X4, X5 đều có sốngun tử cacbon bằng nhau. Chỉ dùng quỳ tím và Cu(OH) 2 có thể nhận biết được bao nhiêuchất từ X1 đến X5 ?O A. 2O B. 5O C. 3O D. 4Câu 217.[H12][02][0217] Các dung dịch: metyl metacrylat, glucozơ,glixerol và hồ tinh bột được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z và T. Kết quả thí nghiệm được ghilại ở bảng dưới đây.Mẫu thửThuốc thửHiện tượngAgNO3 trong dung dịch NH3,t0Kết tủa AgI2Dung dịch màu xanh tímDung dịch Br2Br2 mất màu da camCác dung dịch ban đầu được kí hiệu tương ứng làO A. X, T, Y, Z.O B. Y, T, Z, X.O C. Z, T, X, Y.O D. T, Z, X, Y.Câu 218.[H12][02][0218] Các chất sau: phenol (C6H5OH), tristearin,saccarozơ được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z. Một số tính chất vật lí được ghi trong bảng sau:ChấtNhiệt độ nóng chảy, °C1854354-73Tính tan trong nước ở 25°CTan tốtÍt tanKhơng tanNhận xét nào sau đây là sai?O A. Dung dịch X hịa tan Cu(OH)2.O B. X có phản ứng với nước brom.O C. Y tan nhiều trong nước nóng.O D. Thủy phân Z thu được glixerol.Câu 219.[H12][02][0219] Các dung dịch: etanol, glucozơ, glixerol và hồtinh bột được kí hiệu ngẫu nhiên là E, T, G và Q. Một số kết quả thí nghiệm được ghi lại ởbảng dưới đây.Tác nhân phản ứngChất tham gia phản ứng Hiện tượngAgNO3 (NH3, đun nóng)Kết tủa trắng bạcCu(OH)2 (lắc nhẹ)E, QDung dịch xanh lamI2Màu xanh tímCác dung dịch: etanol, glucozơ, glixerol và hồ tinh bột được kí hiệu tương ứng làO A. E, T, Q, G.O B. T, E, G, Q.O C. G, Q, E, T.O D. Q, T, E, G.Câu 220.[H12][02][0220] Cho các chất rắn: tristearin, glucozơ, saccarozơ,axit oxalic được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Một kết quả được ghi lại ở bảng sau (Dấu –là không phản ứng hoặc khơng hiện tượng).ChấtTính tan trong nướcTiếp xúc với quỳ tìmPhản ứng tráng bạcẩmDễ tanDễ tanQuỳ tím hóa đỏKhông ta nDễ tanAg↓Các chất tristearin, glucozơ, saccarozơ, axit oxalic được kí hiệu tương ứng làO A. X, T, Y, Z.O B. Y, T, Z, X.O C. Z, T, X, Y.O D. T, X, Z, Y.NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 12 – CHƯƠNG II: CACBOHIDRATCâu 221.[H12][02][0221] Các chất: saccarozơ, glucozơ, triolein, glixerolđược kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Ở điều kiện thường, X và Y ở thể rắn, Z và T ở thể lỏng.Một số kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau.Thuốc thửMẫu thửHiện tượngAgNO3 (trong dung dịch NH3, đun nóng)Kết tủa AgNa kim loạiCó bọt khíNhận xét đúng làO A. Y là saccarozơ.O B. X là glixerol.O C. T là glucozơ. O D. Z là triolein.Câu 222.[H12][02][0222] Các dung dịch: fructozơ, phenol, glixerol. Một sốkết quả thí nghiệm được liệt kê ở bảng sau (Dấu + là có phản ứng, dấu – là không tác dụng).DungdịchThuốc thửNước Br2Dung dịch AgNO3 (NH3, t0Kí hiệu các dung dịch fructozơ, phenol, glixerol lần lượt làO A. T, G, E.O B. G, E, T.O C. T, E, G.O D. E, T, G.Câu 223.[H12][02][0223] Các dung dịch: saccarozơ, hồ tinh bột, glucozơđược kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z. Một số kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:Mẫu thửThuốc thửHiện tượngI2Có màu xanh tímCu(OH)2Có màu xanh lamAgNO3 trong dung dịch NH3,tKết tủa AgCác dung dịch ban đầu tương ứng với các kí hiệu làO A. X, Y, Z.O B. Z, X, Y.O C. Y, Z, X.O D. Y, X, Z.Câu 224.[H12][02][0224] Các dung dịch glucozơ, fructozơ, saccarozơđược kí hiệu ngẫu nhiên là E, T, G. Một số kết quả thí nghiệm được liệt kê ở bảng sau (Dấu +là có phản ứng, dấu – là không tác dụng).ChấtThuốc thửNước Br2Cu(OH)2Dung dịch AgNO3 (NH3,t0)Kí hiệu các dung dịch glucozơ, fructozơ, saccarozơ lần lượt làO A. E, T, G.O B. G, E, T.O C. T, E, G.O D. T, G, E.6. LÝ THUYẾT TỔNG HỢP KIẾN THỨC6.1 Sơ đồ chuyển hóaCâu 225.[H12][02][0225] Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng khơng khói ←X → Y → Sobitol. X , Y lần lượt làO A. xenlulozơ, fructozơ.O B. xenlulozơ, glucozơ.O C. tinh bột, glucozơ.O D. saccarozơ, glucozơ.Câu 226.[H12][02][0226] Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hoá:

Post Comment