Sunday, 5 May 2024
blog

Dung Dịch Loãng (dư) Nào Sau đây Tác Dụng … – Trắc Nghiệm Online

    ADMICRO

    Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)?

    Sai

    B là đáp án đúng

    Chính xác

    A. H2SO4. B. HNO3 C. FeCl3 D. HClXem lời giảiXem lời giải

    Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án

    Môn: Hóa Học Lớp 12 Chủ đề: Sắt Và Một Số Kim Loại Quan Trọng Bài: Sắt UREKABáo sai

    Fe tác dụng với dung dịch HNO3 (loãng, dư) thu được muối sắt (III)

  • Cho kim loại Fe lần lượt vào các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là

  • Nhúng một lá sắt nhỏ vào dd chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HNO3 (loãng, dư), H2SO4 (đặc, nóng, dư), NH4NO3, AgNO3 thiếu. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe (II) là?

  • Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là

  • Tính chất vật lí nào không phải là tính chất của Fe kim loại trong số 4 tính chất bên dưới?

  • Nhúng 1 lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là

  • Kim loại sắt không tan trong dung dịch

  • Hỗn hợp X gồm Zn, Mg và Fe. Hòa tan hết 23,40 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl thu được 11,20 lit khí (đktc). Để tác dụng với vừa hết 23,40 g hỗn hợp X cần 12,32 lit khí Clo (dktc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp là?

  • Cho m g bột Fe vào 200ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2 0,1M sau một thời gian thu được 3,84 g hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25g Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,895 g hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị m là

  • Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

  • Cho bột sắt đến dư vào 200 ml dung dịch HNO3 4M (phản ứng giải phóng khí NO), lọc bỏ phần rắn không tan thu được dung dịch X, cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn?

  • Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hóa bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Hiện tượng quan sát được là

  • Thành phần chủ yếu của gang bao gồm:

  • Cho 19,6 gam bột sắt vào dung dịch chứa H2SO4 loãng thấy khối lượng dung dịch tăng 19,0 gam. Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc).

  • Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

  • Chỉ ra phản ứng trong đó hợp chất sắt (II) bị oxi hóa:

  • Cho các nhận định sau: (a) Kim loại có tính nhiễm từ. (b) Trong tự nhiên, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng đơn chất. (c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ. (d) Tính chất hóa học đặc trưng của FeO là tính khử. Số nhận định đúng là:

  • Hiện tượng gì xảy ra khi cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa dung dịch FeCl2?

  • Cho 30,8g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, FeCO3, Mg, MgO, MgCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được 7,84l khí (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2 và dung dịch Z chỉ chứa 60,4g hỗn hợp muối sunfat trung hòa. Tỉ khối Y so với He là 6,5. Khối lượng của MgSO4 trong dung dịch Z là?

  • Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+?

  • Dãy kim loại phản ứng với nước tạo ra môi trường bazơ?

ADMICRO ADSENSE ADMICRO MGID ADMICRO

Post Comment