Tuesday, 7 May 2024
blog

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT TRONG ĐỀ THI ĐH PHÂN LOẠI BÀI TẬP HÓA HỌC THEO TỪNG DẠNG – Tài liệu text

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT TRONG ĐỀ THI ĐH PHÂN LOẠI BÀI TẬP HÓA HỌC THEO TỪNG DẠNG (SHORT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.66 KB, 41 trang )

Tng hp lý thuyt trong thi H

Câu 1: Polime sau đây đợc điều chế bằng phơng pháp trùng ngng:
A. cao su Buna
B. P.V.C
C. thuỷ tinh hữu cơ
D. nilon 6.6
Câu2: Cho các chất Na2O, Fe2O3, Cr2O3, Al2O3, CuO. Số oxit bị H2 khử khi nung nóng là:
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Câu 3: D y các chất đều tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2:
A. AgNO3, NaOH, Cu
B. AgNO3, Br2, NH3
C. NaOH, Mg, KCl
D. KI, Br2, NH3
Câu 6: Trong các dung dịch (NH4)2SO4, AlCl3, NaHSO4, NaHCO3, BaCl2, Na2CO3 số dung dịch có pH > 7 là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu7: Khi cho isopentan thế Clo (tỉ lệ1:1) có ánh sáng khuếch tán thì số dẫn xuất monoclo thu đợc là: A. 1
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 8: Để phân biệt các chất lỏng gồm: C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH và
CH2 = CH – COOH ta dùng hoá chất:
A. quỳ tím B. dd Br2
C. CaCO3 và dd Br2
D. ddHCl và NaOH

Câu 9: D y gồm các chất đều tác dụng đợc với dung dịch FeCl3:
A. Na2CO3, NH3, KI, H2S
B. Fe, Cu, HCl, AgNO3
C. Br2, NH3, Fe, NaOH
D. NaNO3, Cu, KMnO4, H2S
Câu 10: Các dung dịch HCl, H2SO4, CH3COOH có cùng pH thì nồng độ mol/l xếp theo thứ tự tăng dần là:
B. HCl, H2SO4, CH3COOH
A. CH3COOH, HCl, H2SO4
C. HCl, CH3COOH, H2SO4
D. H2SO4, HCl, CH3COOH
Câu13: Cho các muối Cu(NO3)2, AgNO3, NH4NO3, KNO3 số muối bị nhiệt phân tạo ra NO2 là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 14: Trong các chất: CH2 = CH2, CH C – CH3 , CH2 = CH – C CH,
CH2 = CH – CH = CH2, CH3 – C C – CH3, benzen, toluen. Số chất tác dụng với Ag2O/NH3 là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 15: Nhỏ từ từ dung dịch NaHSO4 đến d vào dung dịch NaAlO2 thì :
A. không có hiện tợng
B. có kết tủa, sau tan
C. tạo bề mặt phân cách, sau tan
D. chỉ có kết tủa
Câu 16: Khi thuỷ phân tinh bột trong môi trờng axit vô cơ, sản phẩm cuối cùng là:
A. glucozơ
B. fructozơ
C. saccarozơ

D. mantozơ
Câu 17: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt mất nh n gồm: glucozơ, sacarozơ, andehit axetic, protit, rợu
etylic, hồ tinh bột, ta dùng thuốc thử:
A. I2 và Cu(OH)2, t0
B. I2 và Ag2O/NH3
C. I2 và HNO3
D. Ag2O/NH3, HNO3, H2 (to)
Câu 18: D y các chất đều tác dụng đợc với xenlulozơ:
A. Cu(OH)2, HNO3
B. [Cu ( NH 3 ) 4 ](OH ) 2 , HNO3
+
C. AgNO3/NH3, H2O (H )
D. AgNO3/NH3, CH3COOH
Câu 19: Trong các chất: C6H5NH2, CH3NH2, CH3 CH2NH CH3, CH3CH2CH2NH2, chất có tính bazơ mạnh
nhất là:
A. C6H5NH2
B. CH3NH2
C. CH3 CH2 NHCH3
D. CH3CH2CH2NH2
Câu 20: Cho m gam hỗn hợp Ba và Al vào H2O d thu 0,4 mol H2, cũng m gam hỗn hợp trên cho vào dung
dịch NaOH d thu 3,1 mol H2 giá trị của m là:
A. 67,7 gam
B. 94,7 gam
C. 191 gam
D. 185 gam.
Câu 21: Cho sơ đồ C8H15O4N + 2NaOH C5H7O4NNa2 + CH4O + C2H6O
Biết C5H7O4NNa2 có mạch cacbon không phân nhánh, có -NH2 tại C thì C8H15O4N có số CTCT phù hợp là:
A. 1
B. 2
C. 3

D. 4
Câu 22: Cho Al từ từ đến d vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2, AgNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 thì thứ tự các
ion bị khử là:
A. Fe3+, Ag+, Cu2+, Mg2+
B. Ag+, Cu2+, Fe3+, Mg2+
+
3+
2+
2+
C. Ag , Fe , Cu , Fe
D. Ag+, Fe3+, Cu2+, Mg2+
Câu 23: Trong các loại tơ: tơ tằm, tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nilon 6.6, số tơ tổng hợp là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
1

Tng hp lý thuyt trong thi H
Câu 24: Cho các chất: CH3COOC2H5, C6H5NH2, C2H5OH, C6H5CH2OH, C6H5OH, C6H5NH3Cl , số chất tác
dụng với dung dịch NaOH là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 25: Cho hỗn hợp propen và buten-2 tác dụng với H2O có xúc tác thì số rợu tạo ra là:
A. 2
B. 4
C. 3

D. 5
Câu 27: Cho kim loại X vào dung dịch (NH4)2SO4 d, sau phản ứng tạo 1 chất rắn không tan và có khí thoát
ra. X là:
A. Na
B. Ba
C. Fe
D. Mg
Câu 28: Cho 1 rợu đơn chức X tác dụng với H2SO4 đặc, đun nóng thu đợc chất Y có tỷ khối hơi so với X
bằng 1,7. X là:
A. C2H5OH
B. C3H5OH
C. C3H7OH
D. C4H9OH
Câu 29: Chất X tác dụng với NaOH, chng cất đợc chất rắn Y và phần hơi Z. Cho Z tham gia phản ứng
tráng gơng với AgNO3/NH3 đợc chất T, cho T tác dụng với NaOH thu đợc chất Y, vậy X là:
A. CH3COO – CH = CH – CH3
B. CH3COO – CH = CH2
D. HCOO – CH = CH – CH3
C. HCOO – CH = CH2
Câu 30: D y gồm các chất đều phản ứng với Glixerin là:
B. HNO3, Fe(OH)2, CH3COOH
A. Cu(OH)2, Na, NaOH.
C. Cu(OH)2, Na, HNO3
D. CaCO3, Cu(OH)2, CH3COOH
Câu 31: Khi sục clo vào dung dịch NaOH ở 100oC thì sản phẩm thu đợc chứa clo có số oxi hoá:
A. 1
B. 1 và +5
C. 1 và +1
D. 1 và +7
Câu 32: Cho sơ đồ:

C6H6 X Y Z
– OH
NH2
Thì X, Y, Z tơng ứng là:
A. C6H5Cl, C6H5OH, m – HO – C6H4 – NO2
B. C6H5NO2, C6H5NH2, m – HO – C6H4-NO2
C. C6H5Cl, m – Cl – C6H4 – NO2, m – HO – C6H4NO2
D. C6H5NO2, m – Cl – C6H4-NO2, m – HO – C6H4 – NO2
Câu 33: Trong các chất C6H5OH, C6H5COOH, C6H6, C6H5-CH3 chất khó thế brom nhất là:
A. C6H5OH
B. C6H5COOH
C. C6H6
D. C6H5CH3
Câu 36: Điện phân dung dịch chứa a mol NaCl và b mol CuSO4 với điện cực trơ màng ngăn xốp đến khi H2O
đều bị điện phân ở 2 cực thì dừng lại, dung dịch thu đợc làm xanh quỳ tím. Vậy:
A. a = b
B. a = 2b
C. a < 2b
D. a > 2b
Câu 38: D y gồm các chất đều tác dụng với Cu:
A. dd AgNO3, O2, dd H3PO4, Cl2
B. dd FeCl3, Br2, dd HCl hoà tan O2, dd HNO3
C. dd FeCl3, dd HNO3, dd HCl đ, S
D. dd FeSO4, dd H2SO4 đ, Cl2, O3
Câu 39: Từ hổn hợp bột Fe, Cu, Ag để tách lấy Ag nguyên chất ta dùng:
B. dung dịch CuSO4
A. dung dịch HNO3
C. dung dịch FeCl3
D. dung dịch FeCl2
Câu 40: Quá trình sau không xẩy ra sự ăn mòn điện hoá:

A. vật bằng Al – Cu để trong không khí ẩm
B. cho vật bằng Fe vào dung dịch H2SO4 loảng cho thêm vài giọt dung dịch CuSO4
C. phần vỏ tàu bằng Fe nối với tấm Zn để trong nớc biển
D. nung vật bằng Fe rồi nhúng vào H2O.
Câu 42: Axit metacrylic không có phản ứng với:
A. CaCO3
B. dd Br2
C. C2H5OH
D. C6H5OH
Câu 44: D y gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH:
A. Ca(HCO3)2, ZnCl2, Cr2O3, Al(OH)3
B. NaHCO3, CrO3, ZnO, Al(OH)3
C. NaAlO2, Al2O3, Al(OH)3, Zn(OH)2
D. Cr2O3, Al2O3, NaHCO3, Zn(OH)2
Câu 45: Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì:
A. dung dịch màu vàng chuyển thành màu da cam
B. dung dịch không màu chuyển thành màu vàng
C. dung dịch màu da cam chuyển thành màu vàng
D. dung dịch màu da cam chuyển thành không màu
Câu 46: Nguyên tử có Z = 24 , có số electron độc thân là:
A. 1
B. 4
C. 5
D. 6
2

Tng hp lý thuyt trong thi H
Câu 47: Cho từ từ đến d NH3 vào dung dịch hỗn hợp FeCl3, ZnCl2, AlCl3, CuCl2. Lấy kết tủa đem nung đến
khối lợng không đổi đợc chất rắn X. Cho CO d đi qua X nung nóng thì chất rắn thu đợc chứa:

A. ZnO, Cu, Fe.
B. Al2O3, ZnO, Fe
C. Al2O3, Fe
D. ZnO, Cu, Al2O3, Fe
Câu 48: Để nhận biết các chất rắn riêng biệt mất nh n gồm: NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4 ta dùng hoá chất
là:
B. H2O và CO2
A. dung dịch HCl và CO2
C. dung dịch NaOH và CO2
D. dung dịch NaOH và dung dịch HCl
Câu 49: Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,3 mol Mg vào dung dịch HNO3 d thu đợc 0,4 mol một sản
phẩm khử chứa N duy nhất, sản phẩm đó là:
A. NH4NO3
B. N2O
C. NO
D. NO2
Câu 50: Để một vật bằng Ag lâu ngày trong không khí thì bị xám đen do:
A. tác dụng với O2
B. tác dụng với CO2
C. tác dụng với H2S
D. tác dụng với O2 và H2S
Câu 45: Axit picric tạo ra khi cho HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc tác dụng với:
A. C6H5COOH
B. C6H5NH2
C. C6H5OH
D. C6H5NO2
Câu 46: Cho Fe3O4 vào H2SO4 lo ng, d thu đợc dung dịch X. D y gồm các chất đều tác dụng với dung
dịch X:
A. KMnO4, Br2, Cu
B. Br2, KMnO4, HCl

D. Fe, NaOH, Na2SO4
C. Br2, Cu, Ag
Câu 48: Hiđrocacbon X tác dụng với dung dịch brôm thu đợc 1,3 đi brôm butan. X là:
A. buten – 1
B. buten – 2
C. 2 – metyl propen
D. metyl xiclopropan
Câu 49: Để tách riêng C6H5OH và C6H5NH2 khỏi hỗn hợp (dụng cụ thí nghiệm đầy đủ) ta dùng hoá chất:
B. dd NaOH và dd Br2
A. dd NaOH và d2HCl
C. dd HCl và Br2
D. dd HCl và CO2
Câu 50: Nguyên tử nguyên tố Fe có z = 26, cấu hình electron của Fe2+ là:
B. 1s22s22p63s23p63d8
A. 1s22s22p63s23p63d64s2
2
2
6
2
6
6
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d
D. 1s22s22p63s23p63d44s2

Khối A môn Hoá năm học 2007-2008
Câu 1: Cho các phản ứng:
t0
(1) Cu(NO )

0

(2) NH4NO2 t

3 2

(3) NH3 + O2

T8500C,Pt

(4) NH3 + Cl2

t0

(5) NH4Cl

t0

(6) NH3 + CuO

t0

Các phản ứng đều tạo khí N2 là:
A. (2), (4), (6).

B. (1), (2), (5).

C. (1), (3), (4).

D. (3), (5), (6).

Câu 2: Cho các chất : Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, , (NH4)2CO3 . Số chất đều phản ứng đựơc với dung

dịch HCl, dung dịch NaOH là:
A. 7.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 5: Cho Cu vào dung dịch H2SO4 lo ng tác dụng với chất X ( một loại phân bón hoá học), thấy khí thoát ra
không màu hoá nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì khí có mùi khai thoát
ra. Chất X là:
A. Ure.
B. amoni nitrat.
Câu 6: Phát biểu không đúng là:

C. amophot.

D. Natri nitrat

A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại dạng ion lỡng cực H3N+-CH2-COOB. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nớc va có vị ngọt.
C. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
3

Tng hp lý thuyt trong thi H
D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (glixin).
Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, ngời ta điều chế oxi bằng cách :
A. Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2

B. Nhiệt phân Cu(NO3)2

C. điện phân nớc.
D. Chng cất phân đoạn không khí lỏng

Câu 9: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là:
A. 5.
B. 3.
Câu 12: Cho cân bằng há học : 2SO2 (k) + O2 (k)

C. 2.

D. 4.
2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.

Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2
D. Cân bằng chuyển dịch theo chièu nghịch khi giảm nồng độ SO3
Câu 14: Este có đặc điểm sau:
– Đốt cháy hoàn toàn X tạo CO2 và H2O có số mol bằng nhau;
-Thuỷ phân X trong môi trờng axit đợc chất Y ( tham gia phản ứng tráng gơng) và chất Z (có số nguyên tử
cac bon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X )
Phát biểu không đúng là :
A. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
B. Chất Y tan vô hạn trong nớc.
C. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 1700C thu đợc anken.
D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sả phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.
Câu 15: Khi điện phân NaCl nóng chảy ( điện cực trơ) tại catôt xảy ra :
A. Sự khử ion Na+
B. Sự khử ion ClC. Sự oxi hóa ion ClCâu 18: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là:

D. Sự oxi hoá ion Na+

A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 19: D y gồm các chất đợc xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH.

B. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.

C. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH
D. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH
Câu 21: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3 Li , 8 O , 9 F , 11 Na đợc xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang
phải là:
A. Li, Na, O, F.
B. F, O, Li, Na.
C. F, Li, O, Na.
Câu 24: Từ 2 muối X và Y thực hiện các phản ứng:
o

t
X
X1 + CO2

D. F, Na, O, Li.

X1 + H2O X2

X2 + Y X+ Y1 + H2O

X2 + 2Y X+ Y2 + 2H2O

Hai muối tơng ứng X và Y là:
A. CaCO3, NaHCO3.

B. MgCO3, NaHCO3.

C. CaCO3, NaHSO4

D. BaCO3, Na2CO3

Câu 25: Có các dung dịch riêng biệt sau:
C6H5-NH3Cl( phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.
Số lợng các dung dịch có pH < 7 là:
4

Tng hp lý thuyt trong thi H
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 29: Khi tách nớc từ rợu (ancol) 3-metylbutanol-2( hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu đợc là:
A. 2-metylbuten-3( hay 2-metylbut-3-en)

B. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en)

C. 3-metylbuten-1( hay 3-metylbut-1-en)
Câu 30: Hợp chất có liên kết ion là:

D. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en)

A. HCl.
Câu 32: Cho các phản ứng:

B. NH3.

C. H2O.

D. NH4Cl

4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O .
2HCl + Fe FeCl2 + H2.
14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 +3Cl2 + 7H2O.
6HCl + 2KMnO4 2kCl +2MnCl2 + 5Cl2 + 8 H2O.
Số phản ứng thể hiện tính ôxi hoá là:
A. 2.
B.1.
C. 4.
D. 3.
Câu 33: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng:
A. Hoà tan Cu(OH)2.
Câu 34: Phát biểu đúng là:

B. thuỷ phân.

C. trùng ngng.

D. tráng gơng

A. tính axit của phenol yếu hơn tính axit của rợu (ancol).

B. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.
C. tính bazơ của anilin mạnh hơn tính bazơ của amoniac.
D. Các chất eilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.
Câu 35: Cho glixerin trioleat ( hay triolein) lần ,lợt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt : Na, Cu(OH)2,
CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là:
A. 5.
B. 4.
C. 3.
Câu 39: Gluxit ( cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là:
A. xenlulozơ.
B. tinh bột.
Câu 42: Phát biểu đúng là:

C. saccarozơ.

D. 2.
D. Mantozơ.

A. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trờng axit là phản ứng thuận nghịch.
B. khi thỷu phân chất béo luôn thu đợc C2H4(OH)2.
C. phản ứng giữa axit và rợu khi đó có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
D. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu đợc sản phẩm cuối cùng là muối và rợu ( anol).
Câu 44: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
C3H4O2 + NaOH

X+Y

X + H2SO4 lo ng Z + T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gơng. Hai chất Y, Z tơng ứng là:
A. HCOONa, C3CHO.

B. HCHO, CH3CHO.

C. HCHO. HCOOH.
D. CH3CHO, HCOOH
Câu 46: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hoá đợc Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn đợc nối
với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì:
A. Chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.

B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá.

C. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá.
D. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá.
Câu 48: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2- CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-CH3-C(CH3)=CHCH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2, số chất có đồng phân hình học là:
5

Tng hp lý thuyt trong thi H
A. 4.
B.1.
C. 2.
D. 3.
Câu 49: Trong các loại quặng sắt , quặng có hàm lợng sắt cao nhất là:
A. hematit đỏ.
B. xiđerit.
C. hematit nâu.
D. manhetit.
Câu 50: iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1:1, số sản phẩm monoclo tối đa thu đợc là:
A. 3.
B. 5.

C. 4.
D. 2.
Câu 51: Lợng glucozơ cần để tạo ra 1,82 g sobitol với hiệu suất 80% là:
A. 2,25gam.
B. 1,82 gam.
C. 1,44 gam.
D. 1,8 gam.
Câu 53: Một pin điện hoá c0s điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung
dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lợng :
A. Điện cực Zn giảm còn điện cực Cu tăng .
B. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm.
C. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng
D. Điên cực Zn tăng còn điện cực Cu giảm.
Câu 54: tác nhân chủ yếu gây ma axit là:
A. CO và CO2.
B. SO2 và NO2
C. CH4 và NH3 .
Câu 55: Cho sơ đồ chuyển hoá quặng đồng thành đồng:
0
+ X, t0
+O2, t0
CuFeS
X + O2,t
Y
2

D. CO và CH4
Cu

Hai chất lần lợt là:

A. Cu2S, Cu2O.
B. Cu2O, CuO.
C. CuS, CuO.
Câu 56: Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là:
A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. Cu2S, CuO
D. 6.

THI TUYN SINH CAO NG NM 2009-KB
Cõu 1 : Dóy gm cỏc ion (khụng k n s phõn li ca nc) cựng tn ti trong mt dung dch l :
A. H + , Fe3+ , NO3 ,SO 42
B. Ag + , Na + , NO3 , Cl
C. Mg 2 + , K + ,SO 24 , PO34
D. Al3+ , NH 4+ , Br , OH
Cõu 2 : Trong thc t, phenol c dựng sn xut
A. poli(phenol-fomanehit), cht dit c 2,4-D v axit picric
B. nha rezol, nha rezit v thuc tr sõu 666
C. nha poli(vinyl clorua), nha novolac v cht dit c 2,4-D
D. nha rezit, cht dit c 2,4-D v thuc n TNT
Cõu 5 : Ch dựng dng dch KOH phõn bit c cỏc cht riờng bit trong nhúm no sau õy ?
A. Zn, Al2O3, Al
B. Mg, K, Na
C. Mg, Al2O3, Al
D. Fe, Al2O3, Mg
Cõu 8 : Nguyờn tc chung c dựng iu ch kim loi l

A. cho hp cht cha ion kim loi tỏc dng vi cht kh.
B. kh ion kim loi trong hp cht thnh nguyờn t kim loi.
C. oxi hoỏ ion kim loi trong hp cht thnh nguyờn t kim loi
D. cho hp cht cha ion kim loi tỏc dng vi cht oxi hoỏ.
Cõu 9 : Dóy no sau õy ch gm cỏc cht va tỏc dng c vi dung dch HCl, va tỏc dng c vi dung
dch AgNO3 ?
6

Tổng hợp lý thuyết trong đề thi ĐH
A. Zn, Cu, Mg
B. Al, Fe, CuO
C. Fe, Ni, Sn
D. Hg, Na, Ca
Câu 12 : Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là
A. O2, H2O, NH3
B. H2O, HF, H2S
C. HCl, O3, H2S
D. HF, Cl2, H2O
Câu 13 : Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là :
A. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2
B. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2
C. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2
D. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3
Câu 14 : Chất X có công thức phân tử C4H9O2N . Biết :
X + NaOH → Y + CH4O
Y + HCl (dư) → Z + NaCl
Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là
A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH

C. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH
D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH
Câu 16 : Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là
A. dung dịch H2SO4 đậm đặc
B. Na2SO3 khan
C. CaO
D. dung dịch NaOH đặc
Câu 17 : Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
A. dung dịch Ba(OH)2
B. CaO
C. dung dịch NaOH
D. nước brom
Câu 18 : Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
B. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối
C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol
Câu 20 : Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 22 : Trong các chất : FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hoá và
tính khử là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 23 : Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung dịch
NaOH nhưng không tác dụng được với Na là

A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 24 : Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được
dùng làm chất tẩy màu. Khí X là
A. NH3
B. O3
C. SO2
D. CO2
Câu 26 : Cho các cân bằng sau :
o

xt,t

→ 2SO3 (k)
(1) 2SO 2 (k) + O 2 (k) ←

o

xt,t

→ 2NH 3 (k)
(2) N 2 (k) + 3H 2 (k) ←

o

t


→ CO(k) + H 2 O(k)
(3) CO 2 (k) + H 2 (k) ←

o

t

→ H 2 (k) + I2 (k)
(4) 2HI(k) ←

Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
A. (1) và (3)
B. (2) và (4)
C. (3) và (4)
D. (1) và (2)
Câu 28 : Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là
A. axit β-aminopropionic
B. mety aminoaxetat
C. axit α- aminopropionic
D. amoni acrylat
Câu 29 : Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là :
A. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO
B. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3
C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO
D. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH
Câu 30 : Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được
sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là :

7

Tổng hợp lý thuyết trong đề thi ĐH
A. (X), (Z), (T), (Y) B. (Y), (T), (Z), (X)
C. (Y), (T), (X), (Z) D. (T), (Y), (X), (Z)
Câu 31 : Đốt cháy hồn tồn 7,2 gam kim loại M (có hố trị hai khơng đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí
Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc).
Kim loại M là
A. Be
B. Cu
C. Ca
D. Mg
Câu 33 : Cho các chất : xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các
chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là :
A. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en
D. xiclobutan , 2-metylbut-2-en và but-1-en
C. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en
Câu 41 : Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của
A. (NH4)2HPO4 và KNO3
B. (NH4)2HPO4 và NaNO3
D. NH4H2PO4 và KNO3
C. (NH4)3PO4 và KNO3
Câu 46 : Cho các chuyển hố sau
o

xúc tác, t
X + H 2 O 
→Y
o

Ni, t

Y + H 2 
→ Sobitol
o

t
Y + 2AgNO3 + 3NH 3 + H 2 O 
→ Amoni gluconat + 2Ag + 2NH 4 NO3

xúc tác
Y 
→E + Z
ánhsáng
Z + H 2 O 
→X+G
chất diệp lục

X, Y và Z lần lượt là :
A. tinh bột, glucozơ và ancol etylic
B. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic
C. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit
D. xenlulozơ, frutozơ và khí cacbonic
Câu 49 : Q trình nào sau đây khơng tạo ra anđehit axetic?
A. CH2=CH2 + H2O (to, xúc tác HgSO4)
B. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác)
C. CH3-CH2OH + CuO (to)
D. CH3-COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (to)
Câu 50 : Cho cân bằng (trong bình kín) sau :

→ CO 2 (k) + H 2 (k) ∆H < 0
CO (k) + H 2 O (k) ←


Trong các yếu tố : (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất
chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là :
A. (1), (4), (5)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (2), (3)
D. (2), (3), (4)
Câu 51 : Cho từng chất H 2 N − CH 2 − COOH, CH 3 − COOH, CH 3 − COOCH 3 lần lượt tác dụng với dung dịch
NaOH (t0). Số phản ứng xảy ra là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 53 : Cho các cân bằng sau :

→ 2HI (k)
(1) H 2 (k) + I 2 (k) ←

1
1

→ HI (k)
(2) H 2 (k) + I2 (k) ←

2
2

→ 1 H 2 (k) + 1 I 2 (k)

(3) HI (k) ←

2
2


(4) 2HI (k) ←
 H 2 (k) + I2 (k)

→ 2HI (k)
(5) H 2 (k) + I 2 (r) ←

Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng
A. (5)
B. (2)
C. (3)
D. (4)
Câu 54: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng cơng thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác
dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Cơng thức cấu tạo của X và Y lần
lượt là
A. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO.
B. C2H5COOH và HCOOC2H5.
C. HCOOC2H5và HOCH2CH2CHO.
D. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3.
Câu 56: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là:
8

Tổng hợp lý thuyết trong đề thi ĐH
A. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).

B. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O.
C. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.
D. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác).
Câu 58: Thứ tự một số cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+;
Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:
C. Fe, Cu, Ag+
. D. Mg, Fe2+, Ag.
A. Mg, Fe, Cu.
B. Mg,Cu, Cu2+.
Câu 59: Cho các chất: CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH=C(CH3)2; CH3–CH=CH–CH=CH2; CH3 – CH
=CH2; CH3–CH=CH–COOH. Số chất có đồng phân hình học là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.

ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2010 -KA
Câu 1 : Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào
dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh thẫm. Chất X là
C. CuO
D. Cu
A. FeO
B. Fe
Câu 4 : Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản
ứng với khí H2 (xúc tác Ni, t0), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là
A. glucozơ, saccarozơ
B. glucozơ, sobitol
D. glucozơ, etanol
C. glucozơ, fructozơ
Câu 8 : Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá – khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực

chuẩn) như sau : Zn2+/Zn ; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với
ion Fe2+ trong dung dịch là
A. Zn, Cu2+
B. Ag, Fe3+
C. Ag, Cu2+
D. Zn, Ag+
Câu 9 : Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng ?
A. poliacrilonitrin
B. poli(metyl metacrylat)
D. poli(etylen terephtalat)
C. polistiren
Giải: poli(etylen terephtalat) được tạo thành tử phản ứng trùng ngưng elylenglicol và axi terephtalic
Câu 10 : Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH
vừa phản ứng được với dung dịch HCl ?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Giải: HCOOH3NCH3 và CH3COONH4
Câu 11 : Hoà tan hỗn hợp gồm : K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y.
Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là
A. K2CO3
B. Fe(OH)3
C. Al(OH)3
D. BaCO3


Giải:
Al2O3 + 2OH + 3H2O 
→ 2Al(OH) 4


Al(OH) 4 + CO2 
→ Al(OH)3 + HCO 3−
Câu 14 : Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết
B. hiđro
A. cộng hoá trị không phân cực
C. ion
D. cộng hoá trị phân cực
Câu 15 : Phát biểu đúng là
A. Phenol phản ứng được với dung dịch NaHCO3
B. Phenol phản ứng được với nước brom
C. Vinyl axetat phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra ancol etylic
D. Thuỷ phân benzyl clorua thu được phenol
Giải: Phản ứng tạo kết tủa trắng dùng để nhận biết phenol.
Câu 16 : Thuỷ phẩn chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2 muối và
ancol etylic. Chất X là
A. CH3COOCH2CH3
B. CH3COOCH2CH2Cl
C. ClCH2COOC2H5
D. CH3COOCH(Cl)CH3
Giải: ClCH2COOC2H5 + 2NaOH 
→ HO-CH2-COONa + NaCl + C2H5OH
Câu 17 : Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh ra AgF kết tủa
B. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom
9

Tổng hợp lý thuyết trong đề thi ĐH
C. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl

D. Flo có tính oxi hoá yếu ơn clo
Câu 18 : Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và
NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là
A. (1), (2), (3)
B. (1), (3), (5)
C. (1), (4), (5)
D. (1), (3), (4)
Giải: FeCl3, HNO3 , hợp gồm HCl và NaNO3
PCl3 (k) + Cl2(k) ∆ H > 0
Câu 23 : Cho cân bằng hoá học : PCl5(k)
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng
B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng
C. thêm Cl2 vào hệ phản ứng
D. tăng áp suất của hệ phản ứng
Giải: Tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt ∆ H > 0
Câu 28 : Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khí H2 (xúc
tác Ni, t0) sinh ra ancol ?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Giải: CH3CH2CHO; CH2=CH-CH2-OH; CH3COCH3
Câu 29 : Cho phản ứng
Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là
A. 23
B. 27
C. 47
D. 31

Giải: 5Na2SO3 + 2KMnO4 + 6NaHSO4 → 8Na2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O
Câu 30 : Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu
được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch là
A. AlCl3
B. CuSO4
C. Fe(NO3)3
D. Ca(HCO3)2

Câu 33 : Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham
gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y
lần lượt là
A. HOCH2CHO, CH3COOH
B. HCOOCH3, HOCH2CHO
C. CH3COOH, HOCH2CHO
D. HCOOCH3, CH3COOH
Giải: X có nguyên tử H linh động và nhóm –CHO, Y có nhóm COOH
Câu 34 : Anđehit no mạch hở X có công thức đơn giản nhất C2H3O. Công thức phân tử của X là
A. C8H12O4
B. C6H9O3
C. C2H3O
D. C4H6O2
2n.2 + 2 − 3n
Giải: CTTQ của andehit (C2H3O)n ⇒ n =
⇒ n=2
2
Câu 35 : Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
+X
+Y
+Z
CaO →

CaCl 2 →
Ca(NO3 ) 2 
→ CaCO3
Công thức của X, Y, Z lần lượt là
A. Cl2, AgNO3, MgCO3
B. Cl2, HNO3, CO2
C. HCl, HNO3, Na2NO3
D. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3
Câu 39 : Số liên tiếp σ (xích ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là
A. 3; 5; 9
B. 5; 3; 9
C. 4; 2; 6
D. 4; 3; 6
Câu 43 : Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi
của X là
A. metyl phenyl xeton B. propanal
C. metyl vinyl xeton D. đimetyl xeton
Câu 44 : Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 là
A. dung dịch NaOH và dung dịch HCl
B. đồng(II) oxit và dung dịch HCl
C. đồng(II) oxit và dung dịch NaOH
D. kim loại Cu và dung dịch HCl
Giải: Hiện tượng NH4NO3 có khí không màu bay lên hóa nâu trong không khí, dung dịch thu được có
màu xanh lam.
Câu 45 : Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Crom(VI) oxit là oxit bazơ
B. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3
C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+
D. Crom(III) oxit và crom(II) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính
10

Tổng hợp lý thuyết trong đề thi ĐH

Giải : CrO3 là oxit axit
Câu 46 : Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là
A. Ag, NO2, O2
B. Ag2O, NO, O2
C. Ag, NO, O2
D. Ag2O, NO2, O2
Câu 47 : Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
A. Ancol etylic và đimetyl ete
B. Glucozơ và fructozơ
C. Saccarozơ và xenlulozơ
D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol
Giải: Saccarozơ (C12H22O11) và xenlulozơ (C6H10O5)n
Câu 48 : Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu
đipeptit khác nhau?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Giải: Gly-Ala và Ala-Gly
Câu 51: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. But-2-in
B. But-2-en
C. 1,2-đicloetan
D. 2-clopropen
Câu 52: Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là
A. 2

B. 4
C. 5
D. 3
Giải: C6H5-CH2-NH2; CH3-C6H4-NH2 (3 công thức)
(Với đáp án này phải hiểu amin thơm là amin có chứa vòng benzen ???)
anot bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là
A. ở catot xảy ra sự oxi hóa: 2H2O +2e → 2OH− +H2
B. ở anot xảy ra sự khử: 2H2O → O2 + 4H+ +4e
C. ở anot xảy ra sự oxi hóa: Cu → Cu2+ +2e
D. ở catot xảy ra sự khử: Cu2+ + 2e → Cu
Câu 57: Dung dịch nào sau đây có pH > 7 ?
A. Dung dịch NaCl
B. Dung dịch NH4Cl
C. Dung dịch Al2(SO4)3
D. Dung dịch CH3COONa
Giải: Dung dịch muối của axit yếu – baz ơ mạnh
Câu 60: Khả năng phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm –OH của các chất được xếp theo chiều tăng dần từ
trái sang phải là:
A. anlyl clorua, phenyl clorua, propyl clorua
B. anlyl clorua, propyl clorua, phenyl clorua
C. phenyl clorua, anlyl clorua, propyl clorua
D. phenyl clorua, propyl clorua, anlyl clorua

ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010-KB
Câu 1 : Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức
có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là
A. CH3OCO-CH2-COOC2H5.
B. C2H5OCO-COOCH3.
C. CH3OCO-COOC3H7.
D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5.

Giải: Chỉ có este tạo thành từ 2 ancol: CH3OH và C2H5OH thỏa mãn
Câu 4: Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượng
dư dung dịch
A. Pb(NO3)2.
B. NaHS.
C. AgNO3.
D. NaOH.
Giải: Dùng NaHS. Vì các chất còn lại đều tác dụng với H2S
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom?
A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.
B. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.
C. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.
D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước.
Giải: Al tác dụng với HCl tạo AlCl3 còn Cr tác dụng với HCl tạo CrCl2
Câu 6: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện
thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X
và Y lần lượt là
A. vinylamoni fomat và amoni acrylat.
B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.
C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.
D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.
11

Tổng hợp lý thuyết trong đề thi ĐH

Giải: CH2=CH-COONH4 (tác dụng NaOH tạo khí NH3) và CH3-CH(NH2)-COOH có phản ứng trùng
ngưng
Câu 8: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4,
Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là

A. 4.
B. 7.
C. 5.
D. 6.
Giải: Ba(HCO3)2 tác dụng với các chất tạo kết tủa là: NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2,
H2SO4.
Câu 11: Các chất mà phân tử không phân cực là:
A. HBr, CO2, CH4.
B. Cl2, CO2, C2H2.
C. NH3, Br2, C2H4.
D. HCl, C2H2, Br2.
Giải: Cl2 ( ∆χ = 0 ), CO2 và C2H2 có lai hóa sp
Câu 12: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d54s1.
B. [Ar]3d64s2.
C. [Ar]3d64s1.
D. [Ar]3d34s2.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong các dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn nhất.
B. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa xanh.
C. Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.
D. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng.
Giải: Kết tủa xanh sau đó tan tạo dung dịch màu xanh lam thẫm khi NH3 dư
Câu 15: Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t0) tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Na
là:
A. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH. B. C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH.
C. C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH.
D. CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH.
Câu 19: Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH

Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO
A. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử.
B. chỉ thể hiện tính oxi hóa.
C. chỉ thể hiện tính khử.
D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
+1

+3

-1

Giải: 2C6H5- C HO + KOH → C6H5- C OOK + C6H5- C H2-OH
Câu 24: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. glixeron, axit axetic, glucozơ
B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton
C.
anđêhit axetic, saccarozơ, axit axetic D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic
Giải: glixeron, glucozơ thể hiện tính chất của ancol đa chức còn axit axetic thể hiện tính axit
Câu 25: Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch : FeCl2, FeSO4, CuSO4,
MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Giải: FeCl2, FeSO4, H2S, HCl đặc
Câu 26: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là
A. tơ capron; nilon-6,6, polietylen
B. poli (vinyl axetat); polietilen, cao su buna
C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren
D. polietylen; cao su buna; polistiren

Câu 30: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Giải: CuSO4 và AgNO3
Câu 31: Thuỷ phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản
ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là
A. metyl propionat
B. metyl axetat
C. etyl axetat
D. vinyl axetat
Câu 32: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng
được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là
12

Tổng hợp lý thuyết trong đề thi ĐH
A. 4
B. 5
C. 8
D. 9
Giải: axit : CH3CH2CH2CH2COOH ; CH3CH2CH(CH3)COOH ; CH3CH(CH3)CH2COOH ;
CH3C(CH3)2COOH
Este : CH3CH2CH2COOCH3 ; CH3CH(CH3)COOCH3 ; CH3CH2COOC2H5
CH3COOCH2CH2CH3 ; CH3COOCH(CH3)2
Câu 34: Cho các cân bằng sau
H2 (k) + I2 (k) ;
(I) 2HI (k)

(II) CaCO3 (r)
CaO (r) + CO2 (k) ;
(III) FeO (r) + CO (k)
Fe (r) + CO2 (k) ;
(IV) 2SO2 (k) + O2 (k)
2SO3 (k)
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
D. 1
A. 4
B. 3
C. 2
Giải: (II) CaCO3 (r)
CaO (r) + CO2 (k)
Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hoá :
+ H 3 PO4
+ KOH
+ KOH
P2O5 
→ X 
→ Y 
→Z
Các chất X, Y, Z lần lượt là :
B. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4
A. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4
C. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4
D. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4
Câu 37: Cho sơ đồ chuyển hoá sau
0

0

+ H 2 ,t
xt,t
+Z
C2 H 2 
→ X 
→ Y 
→ Cao su buna − N
Pd,PbCO3
t 0 ,xt,p

Các chất X, Y, Z lần lượt là :
A. benzen; xiclohexan; amoniac
B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien
C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren
D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin
A. Khi đun C2H5Br với dung dịch KOH chỉ thu đươc etilen
B. Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng
C. Dãy các chất : C2H5Cl, C2H5Br, C2H5I có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải
D. Đun ancol etylic ở 1400C (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đimetyl ete
Giải: Do M tăng dần
Câu 42: Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau :
(a) Fe3O4 và Cu (1:1)
(b) Sn và Zn (2:1)
(c) Zn và Cu (1:1)
(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1)
(e) FeCl2 và Cu (2:1)
(g) FeCl3 và Cu (1:1)
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là
A. 4

B. 2
C. 3
D. 5
Giải: (a) Fe3O4 và Cu (1:1)
(b) Sn và Zn (2:1)
(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1)
Câu 43: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cộng H2
(xúc tác Ni, t0)?
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Giải:
CH2=CH(CH3)CH2CH(OH)CH3;
(CH3)2CH=CHCH(OH)CH3;
CH2=CH(CH3)CH2COCH3
;
(CH3)2CH=CHCOCH3 ; CH3)2CH2CH2COCH3
Câu 48: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol
valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit
Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val
B. Gly-Ala-Val-Val-Phe
C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly
D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly
Giải: pentapeptit X 
+ Ala + Val + Phe
→ Gly
1 mol
2 mol 1 mol

1 mol 1 mol
X thủy phân 
→ Val-Phe + Gly-Ala-Val
Câu 52: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Trong môi trường kiềm, muối Cr(III) có tính khử và bị các chất oxi hoá mạnh chuyển thành muối
Cr(VI).
B. Do Pb2+/Pb đứng trước 2H+/H2 trong dãy điện hoá nên Pb dễ dàng phản ứng với dung dịch
HCl loãng nguội, giải phóng khí H2.
13

Tổng hợp lý thuyết trong đề thi ĐH
C. CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO, đều thu được Cu
D. Ag không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nhưng phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.
Câu 53: Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Khi pha loãng 10 lần dung dịch trên thì thu được dung dịch có pH = 4.
B. Độ điện li của axit fomic sẽ giảm khi thêm dung dịch HCl.
C. Khi pha lõang dung dịch trên thì độ điện li của axit fomic tăng.
D. Độ điện li của axit fomic trong dung dịch trên là 14,29%.
Giải. HCOOH là axit yếu phụ thuộc vào Ka.
Câu 54: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn
sơ đồ chuyển hóa sau:
+ H2
+ CH 3COOH
X 
→ Y 

→ Este có mùi muối chín.
H 2 SO4 , đac
Ni ,t 0

Tên của X là
A. pentanal
B. 2 – metylbutanal
C. 2,2 – đimetylpropanal.
D. 3 – metylbutanal.
Câu 55: Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít nước, cô
đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị ô
nhiễm bởi ion
B. Cu2+.
C. Pb2+.
D. Cd2+.
A. Fe2+.
Giải: Cd2+ + S2- 
→ CdS↓ vàng
+ H 2O
+ Br2
+ CuO
Câu 56: Cho sơ đồ phản ứng: Stiren 
→ X 
→ Y 
→Z
H + ,t 0
t0
H+
Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức của X, Y, Z lần lượt là:
A. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, C6H5COCH2Br.
B. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, C6H5CH2COOH.
C. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, m-BrC6H4CH2COOH
D. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, m-BrC6H4COCH3.

§Ò Dù BÞ §¹I HäC KHèI A 2009
Câu 4: Biết Cu có số hiệu nguyên tử là 29. Cấu hình electron của ion Cu+ là
A. [Ar]3d104s1
B. [Ar]3d94s1
C.[Ar]3d9
D.[Ar]3d10
Đáp án D.
Câu 5: Cho phương trình hoá học:
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O
(Biết tỉ lệ thể tích N2O: NO = 1 : 3). Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số các chất là những
số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 66
B. 60
C. 64
D. 62
Đáp án A
Câu 8: Có 4 dung dịch trong suốt , mỗi dung dịch chỉ chứa một cation và một loại anion. Các loại ion trong
cả 4 dung dịch gồm: Ca2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, CO32-, NO3-. Đó là 4 dung dịch gì?
A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2
B. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2
C. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3
D. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4
Đáp án A
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử, photpho đỏ có cấu trúc polime
B. Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3
C. Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3
D. Cacbon monooxit và silic đioxit là oxit axit
Đáp án C
Câu 11: Cho các kim loại: Cr, W , Fe , Cu , Cs . Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng từ trái sang phải là

A. Cu < Cs < Fe < W < Cr
B. Cs < Cu < Fe < W < Cr
C. Cu < Cs < Fe < Cr < W
D. Cs < Cu < Fe < Cr < W
Đáp án B
14

Tổng hợp lý thuyết trong đề thi ĐH

Câu 17: Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hòa tan b mol Fe(NO3)3. Tìm điều kiện liện hệ giữa a và b để
sau khi kết thúc phản ứng không có kim loại.
A. a ≥ 2b
B. b > 3a
C. b ≥ 2a
D. b = 2a/3
Đáp án C
Câu 25: Cho các công thức phân tử sau : C3H7Cl , C3H8O và C3H9N. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây theo chiều
tăng dần số lượng đồng phân ứng với các công thức phân tử đó?
A. C3H7Cl < C3H8O < C3H9N
B. C3H8O < C3H9N < C3H7Cl
C. C3H8O < C3H7Cl < C3H9N
D. C3H7Cl < C3H9N < C3H8O
Câu 27: Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch thuốc tím là
A. Etilen, axetilen, anđehit fomic, toluen B. Axeton, etilen, anđehit axetic, cumen
C. Benzen, but-1-en, axit fomic, p-xilen D. Xiclobutan, but-1-in, m-xilen, axit axetic
Đáp án A
Câu 30: Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là
A. Gly, Ala, Glu, Tyr
B. Gly, Val, Tyr, Ala

C. Gly, Val , Lys, Ala
D. Gly, Ala, Glu, Lys
Đáp án B
Câu 38: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là:
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3.
B. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.
C. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH.
D. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO.
Đáp án D
Câu 39: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2(anilin), C6H5OH (phenol),
C6H6(benzen), CH3CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Đáp án B
Câu 41: Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NaOH và CH3COONa có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH tương
ứng là pH1, pH2 và pH3. Sự sắp xếp nào đúng với trình tự tăng dần pH.
A. pH3 < pH1 < pH2
B. pH3< pH2 < pH1
C. pH1 < pH3 < pH2
D. pH1 < pH2 < pH3
Đáp án A
Câu 45: Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba?
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch H2SO4 loãng
C. Dung dịch HCl
D. Nước
Đáp án B

15

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!

GV: Nguyễn Viết Xuân

PHÂN LOẠI BÀI TẬP HÓA HỌC THEO TỪNG DẠNG
– Dạng 1: Kim loại, oxit kim loại, bazo, muối tác dụng với các axit không có tính oxi hóa
– Dạng 2: Kim loại, oxit kim loại, bazo, muối tác dụng với các axit có tính oxi hóa mạnh
– Dạng 3: Kim loại tác dụng với dung dịch muối
– Dạng 4: Hợp chất lưỡng tính
– Dạng 5: Bài tập về điện phân
– Dạng 6: Bài tập về phản ứng của SO2, CO2 với dung dịch kiềm
– Dạng 7: Bài tập về phản ứng của H2, C, CO, Al với oxit kim loại
– Dạng 8: Bài tập xác định công thức hóa học
– Dạng 9: Bài tập về hiệu suất

I- DẠNG 1
BÀI TẬP: KIM LOẠI, OXIT KIM LOẠI, BAZƠ, MUỐI …TÁC DỤNG VỚI AXIT KHÔNG CÓ
TÍNH OXI HÓA ( HCl, H2SO4 loãng )
1. Phương pháp giải chung :
– Cách 1: Cách giải thông thường: sử dụng phương pháp đại số, thiết lập mối quan hệ giữa dữ kiện bài
toán với ẩn số, sau đó giải phương trình hoặc hệ phương trình
– Cách 2: Cách giải nhanh: Sử dụng các định luật như: Bảo toàn điện tích, bảo toàn khối lượng, bảo toàn
nguyên tố ( Kết hợp với pp đại số để giải)
* Chú ý : Thông thường một bài toán phải phối hợp từ 2 phương pháp giải trở lên, chứ không đơn thuần
là áp dụng 1 phương pháp giải
Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 1,93 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Al vào dd HCl dư, sau phản ứng thu được
m gam muối và 1,456 lít khí H2 ở đktc. Giá trị của m là:

A. 6,545 gam
B. 5,46 gam
C. 4,565 gam
D. 2,456 gam
Giải:
Cách 1: nH2= 1,456/22,4= 0,065 mol
Các PTHH: 2Al + 6HCl→ 2AlCl3 + 3H2 (1)
Mol: x
x
1,5x
Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2
(2)
Mol: y
y
y
Theo đầu bài ta có: 27x + 56y = 1,93 (I) và 1,5x + y = 0,065 (II). Giải hệ (I) và (II) ta được:
x =0,03, y= 0,02 → m= 0,03.133,5 + 0,02. 127= 6,545 gam . Vậy đáp án A đúng
Cách 2: Ta luôn có nHCl=2nH2 = 2.0,065=0,13 mol. Vậy theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
1,93 + 0,13.36,5= m + 0,065.2 → m= 6,545 gam→ Vậy đáp án A đúng
* Như vậy cách giải 2 ngắn gọn hơn và nhanh hơn rất nhiều cách 1, tuy nhiên muốn giải theo cách 2
chúng ta cần chú ý một số vấn đề sau:
– Trong các pư của kim loại, oxit… với axit thì : nHCl= 2nH2 hoặc nHCl = 2nH2O
Còn: nH2SO4= nH2=nH2O
nOH- = 2nH2 ( trong phản ứng của kim loại với H2O)
– Khi cho axit HCl tác dụng với muối cacbonat ( CO32-) cần chú ý:
+ Khi cho từ từ HCl vào CO32- thì tứ tự phản ứng là:
CO32- + H+ → HCO3- sau đó khi HCl dư thì:
HCO3- + H+ → CO2 + H2O
+ Khi cho từ từ CO32- hoặc HCO3- vào dd HCl thì: xảy ra đồng thời cả 2 phản ứng
CO32- + 2H+ → H2O + CO2

HCO3- + H+ → CO2 + H2O
2. Một số bài tập tham khảo:
Bài 1. Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dd H2SO4 0,1M(vừa đủ).Sau
phản ứng ,cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là:
A. 6.81g
B. 4,81g
C.3,81g
D.5,81g
1

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!

GV: Nguyễn Viết Xuân

Bài 2. Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn bằng một lượng vừa đủ H2SO4 loãng thấy
thoát 1,344 lít H2 ở đktc và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 10,27g
B.8.98
C.7,25g
D. 9,52g
Bài 3. Hòa tan hết 6,3 gam hỗn hợp gồm Mg và Al trong vừa đủ 150 ml dung dịch gồm HCl 1M và
H2SO4 1,5M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 30,225 g
B. 33,225g
C. 35,25g
D. 37,25g
Bài 4. Hoà tan 17,5 gam hợp kim Zn – Fe –Al vào dung dịch HCl thu được Vlít H2 đktc và dung dịch A
Cô cạn A thu được 31,7 gam hỗn hợp muối khan . Giá trị V là ?
A. 1,12 lít

B. 3,36 lít
C. 4,48 lít
D. Kết quả khác
Bài 5. Oxi hoá 13,6 gam hỗn hợp 2 kim loại thu được m gam hỗn hợp 2 oxit . Để hoà tan hoàn toàn m
gam oxit này cần 500 ml dd H2SO4 1 M . Tính m .
A. 18,4 g
B. 21,6 g
C. 23,45 g
D. Kết quả khác
Bài 6. Hoà tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lượng dd HCl vừa đủ, thu được 1,12 lít hiđro (đktc)
và dd A cho NaOH dư vào thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được
m gam chất rắn thì giá trị của m là:
A. 12g
B. 11,2g
C. 12,2g
D. 16g
Bài 7. Đốt cháy hết 2,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe, Cu được 4,14 gam hỗn hợp 3 oxit . Để hoà tan
hết hỗn hợp oxit này, phải dùng đúng 0,4 lít dung dịch HCl và thu được dung dịch X. Cô cạn dung dich X
thì khối lượng muối khan là bao nhêu ? .
A. 9,45 gam
B.7,49 gam
C. 8,54 gam
D. 6,45 gam
Bài 8. Cho 24,12gam hỗn hợp X gồm CuO , Fe2O3 , Al2O3 tác dụng vừa đủ với 350ml dd HNO3 4M rồi
đun đến khan dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam hỗn hợp muối khan. Tính m .
A. 77,92 gam
B.86,8 gam
C. 76,34 gam
D. 99,72 gam
Bài 9. Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí

X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được
lượng muối khan là
A. 31,45 gam. B. 33,99 gam
C. 19,025 gam.
D. 56,3 gam
Bài 10. Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với O2 dư nung nóng thu được 46,4
gam hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần V lít dung dịch HCl 2M.Tính
V.
A. 400 ml
B. 200ml
C. 800 ml
D. Giá trị khác.
Bài 11. Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư sau phản ứng còn lại 8,32 gam
chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m
A. 31,04 gam
B. 40,10 gam
C. 43,84 gam
D. 46,16 gam
Bài 12. Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X và
0,328 m gam chất rắn không tan. Dung dịch X làm mất màu vừa hết 48ml dung dịch KMnO4 1M. Giá trị
của m là
A. 40 gam
B. 43,2 gam
C. 56 gam
D. 48 gam
Bài 13. Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít
H2(ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là
A. 3,92 lít.
B. 1,68 lít
C. 2,80 lít

D. 4,48 lít
Bài 14. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B thuộc phân nhóm chính nhóm II, ở 2 chu kỳ liên tiếp. Cho 1,76
gam X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản
ứng, khối lượng muối khan thu được là
A. 6,02 gam.
B. 3,98 gam.
C. 5,68 gam.
D. 5,99 gam.
Bài 15. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu
được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 101,68 gam.
B. 88,20 gam.
C. 101,48 gam.
D. 97,80 gam.
Bài 16. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí ở điều
kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe
và FeS ban đầu lần lượt là
A. 40% và 60%.
B. 50% và 50%.
C. 35% và 65%.
D. 45% và 55%.
2

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!

GV: Nguyễn Viết Xuân

Bài 17. Cho 3,87 gam Mg và Al vào 200ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch
B và 4,368 lít H2 ở đktc. Phần trăm khối lượng của Mg và Al trong hỗn hợp lần lượt là

A. 72,09% và 27,91%.
B. 62,79% và 37,21%. C. 27,91% và 72,09%.
D. 37,21% và 62,79%.
Bài 18. Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với O2 dư nung nóng thu được m gam
hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần 400 ml dung dịch HCl 2M (không có
H2 bay ra). Tính khối lượng m.
A. 46,4 gam
B. 44,6 gam
C. 52,8 gam
D. 58,2 gam
Bài 19. Cho 20 gam hỗn hợp một số muối cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít
khí CO2 (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 10,33 gam
B. 20,66 gam
C. 25,32 gam
D. 30 gam
Bài 20. Cho 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A, B tác dụng hết với dung dịch HCl
dư thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A. Dẫn toàn bộ CO2 vào dd nước vôi trong dư thì thu được
20 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 26 gam
B. 30 gam
C. 23 gam
D. 27 gam
Bài 21. Cho m gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A, B tác dụng hết với dung dịch HCl dư
thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 26 gam muối khan. Giá trị
của m là
A. 23,8 gam
B. 25,2 gam
C. 23,8 gam
D. 27,4 gam

Bài 22. Hoà tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hòa của hai kim loại hóa trị II và III
bằng dung dịch HCl dư thì thu được dung dịch A và 0,896 lít bay ra (đktc). Khối lượng muối có trong
dung dịch A là
A. 31,8 gam
B. 3,78 gam
C. 4,15 gam
D. 4,23 gam
Bài 23. Cho 11,5g hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít
CO2(đktc). Khối lượng muối clorua tạo thành là?
A. 16,2g
B. 12,6g
C. 13,2g
D. 12,3g
Bài 24. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp hai muối XCO3 và Y2(CO3)3 bằng dung dịch HCl ta thu được
dung dịch A và 0,672 lít khí bay ra ở đktc. Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. Giá trị của
m là
A. 1,033 gam.
B. 10,33 gam.
C. 9,265 gam.
D. 92,65 gam.
Bài 25. Hoà tan hoàn toàn 19,2 hỗn hợp gồm CaCO3 và MgCO3 trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra V
(lít) CO2 (đktc) và dung dịch có chứa 21,4 gam hỗn hợp muối. Xác định V.
A. V = 3,36 lít
C. V = 3,92 lít
C. V = 4,48 lít
D.V = 5,6 lít
Bài26. Hòa tan hết hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ vào nước, có 1,344 lít H2 (đktc) thoát ra và thu được
dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung hòa vừa đủ dung dịch X là:
A .12 ml
B. 120 ml

C. 240 ml
D. Tất cả đều sai
Bài 27. Hòa tan 2 kim loại Ba và Na vào nước được dd(A) và có 13,44 lít H2 bay ra (đktc). Thể tích dung
dịch HCl 1M cần để trung hòa hoàn toàn dd A là:
A.1,2lít
B.2,4lít
C.4,8lít
D.0,5lít.
Bài 28. Khối lượng hỗn hợp A gồm K2O và BaO (tỉ lệ số mol 2 : 3) cần dùng để trung hòa hết 1,5 lít dung
dịch hỗn hợp B gồm HCl 0,005M và H2SO4 0,0025M là
A. 0,0489 gam.
B. 0,9705 gam.
C. 0,7783 gam.
D. 0,1604 gam.
Bài 29. Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 0,5 M vào 150 ml dung dịch Na2CO3 0,2 M thu được V lít khí
CO2 ( đktc). Giá trị của V là:
A. 0,448
B. 0,336
C. 0,224
D. 0,56
Bài 30. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,2 M vào 100 ml dd X chứa Na2CO3 0,2 M và NaHCO3 0,1 M
thu được V lít khí CO2 ở đktc. Giá trị của V là:
A. 0,672
B. 0,336
C. 0,224
D. 0,448
Bài 31. Hoà tan 28 gam hỗn hợp X gồm CuSO4, MgSO4, Na2SO4 vào nước được dung dịch A. Cho A tác
dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 thấy tạo thành 46,6 gam kết tủa và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B
được khối lượng muối khan là
A. 25 gam.

B. 33 gam.
C. 23 gam.
D. 21 gam.
3

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!

GV: Nguyễn Viết Xuân

Bài 32. Cốc A đựng 0,3 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Cốc B đựng 0,4 mol HCl.Đổ rất từ từ cốc B
vào cốc A, số mol khí CO2 thoát ra có giá trị nào?
A. 0,1
B. 0,3
C. 0,4
D. 0,5
Bài 33. Cốc A đựng 0,3 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Cốc B đựng 0,4 mol HCl. Đổ rất từ từ cốc A
vào cốc B, số mol khí CO2 thoát ra có giá trị nào?
A. 0,2
B. 0,25
C. 0,4
D. 0,5
Bài 34. Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688
lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ tương ứng là 4:1. Trung hòa dung dịch X bởi dung
dịch Y, tổng khối lượng các muối tạo ra là:
A. 12,78 gam
B. 14,62 gam
C. 18,46 gam
D. 13,70 gam

II- DẠNG 2
BÀI TẬP: KIM LOẠI , OXIT KIM LOẠI VÀ MUỐI TÁC DỤNG VỚI CÁC DUNG DỊCH AXIT
CÓ TÍNH OXI HÓA MẠNH ( H2SO4 đặc, HNO3)
1. Phương pháp giải chung:
Phương pháp chủ yếu là sử dụng định luật bảo toàn electron, kết hợp với các pp khác như bảo toàn khối
lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn điện tích
Khi làm dạng này cần chú ý một số vấn đề sau:
+ Khi cho kim loại tác dụng với các axit H2SO4 và HNO3 thì:
– Tổng số mol H2SO4 phản ứng bằng = nSO42- trong muối + n của sản phẩm khử( SO2, S, H2S)
Mà số mol SO42- trong muối = tổng số mol e nhường chia 2= Tổng số mol e nhận chia 2.
– Tổng số mol HNO3 phản ứng = nNO3- trong muối + n của sản phẩm khử( NO2, NO, N2O, N2,NH3)
Lưu ý: nếu sản phẩm khử là N2, N2O thì phải nhân thêm 2
Mà số mol NO3- trong muối bằng tổng số mol e nhường = tổng số mol e nhận
+ Tất cả các chất khi tác dụng với 2 axit trên đều lên mức oxi hóa cao nhất
+ Ion NO3- trong môi trường axit có tính oxi hóa như HNO3 loãng
+ Khi phản ứng hóa học có HNO3 đặc thì khí thoát ra thong thường là NO2, HNO3 loãng là NO. Tuy nhiên
với các kim loại mạnh như Mg, Al, Zn thì khi tác dụng với HNO3 loãng thì HNO3 có thể bị khử thành
N2O, N2 hoặc NH3 ( trong dung dịch HNO3 là NH4NO3)
+ Đối với oxit sắt: nếu trong một hỗn hợp nFeO= nFe2O3 thì coi hỗn hợp FeO, Fe2O3 là Fe3O4
+ Nếu một bài toán có nhiều quá trình oxi hóa khử chúng ta chỉ cần để ý đến số oxi hóa của nguyên tố đó
trước và sau phản ứng, sau đó dùng định luật bảo boàn e áp dụng chung cho cả bài toán
VD: ( Bài tập 1: Đề bài bên dưới)
Ta có thể tóm tắt bài tập này như sau:
Fe +O2 → hỗn hợp X( có thể có: Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4) + HNO3
Fe3+
Như vậy: Ban đầu từ: Feo → Fe3+ + 3e
O2 +
4e→ 2O2- và N+5 + 3e → N+2
Mol: m/56
3m/56

(3-m)/32
(3-m)/8
0,075 0,025
Theo bảo toàn e: 3m/56 = (3-m)/8 + 0,075. Giải phương trình này ta được m= 2,52 gam
Như vậy với bài toán dạng: Nung m gam bột Fe trong oxi ( hoặc để m gam bột Fe trong không khí) sau
một thời gian thu được a gam hh X( gồm Fe và các oxit). Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 thu được
khí NxOy duy nhất ở đktc thì giữa: m, a, x có mối quan hệ sau

3m (a-m) + b.x.nN O
= 8
x y
56

hoặc

m= 5,6.b.x.nNxOy+ 0,7.a

Trong đó : b là số e nhận

+ Khi Fe tác dụng với HNO3, nếu sau phản ứng Fe còn dư thì Fe sẽ tác dụng với Fe(NO3)3 tạo thành
Fe(NO3)2
+ Riêng với Fe2+ vẫn còn tính khử nên khi tác dụng với NO3- trong H+ thì đều tạo ra Fe3+
4

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!

GV: Nguyễn Viết Xuân

2. Một số bài tập tham khảo

Bài 1. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hh chất rắn X. Hòa tan hết hh X trong dd HNO3
(dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là (cho O = 16, Fe = 56)
A. 2,52.
B. 2,22.
C. 2,62.
D. 2,32.
Bài 2. Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng thu được 4,48 lít khí
NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 145,2 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 35,7 gam.
B. 46,4 gam.
C. 15,8 gam.
D. 77,7 gam
Bài 3. Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y (gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3) thì cần 0,05 mol H2. Mặt khác hoà
tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc thì thu được thể tích khí SO2 (sản phẩm
khử duy nhất) ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 224 ml.
B. 448 ml.
C. 336 ml.
D. 112 ml.
Bài 4. Nung 8,4 gam Fe trong không khí sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4,
FeO. Hòa tan hết m gam X vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (ở đktc) là sản phẩm khử
duy nhất. Giá trị của m là
A. 11,2 gam.
B. 10,2 gam.
C. 7,2 gam.
D. 6,9 gam
Bài 5. Hòa tan hết 5,6 gam Fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 đặc nóng thu được V lít NO2 là
sản phẩm khử duy nhất (tại đktc). V nhận giá trị nhỏ nhất là
A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.

C. 4,48 lít.
D. 6,72 lít.
Bài 6. Hỗn hợp A gồm ba oxit sắt (FeO, Fe3O4, Fe2O3) có số mol bằng nhau. Hòa tan hết m gam hỗn hợp
A này bằng dung dịch HNO3 thì thu được hỗn hợp K gồm hai khí NO2 và NO có thể tích 1,12 lít (đktc) và
tỉ khối hỗn hợp K so với hiđro bằng 19,8. Trị số của m là:
A. 20,88 gam
B. 46,4 gam
C. 23,2 gam
D. 16,24 gam
Bài 7.Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng đun nóng
và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đo ở điều kiện tiêu
chuẩn), dung dịch Z1 và còn lại 1,46 gam kim loại.Khối lượng Fe3O4 trong 18,5 gam hỗn hợp ban đầu
là:
A. 6,69
B. 6,96
C. 9,69
D. 9,7
Bài 8. Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối
lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy giải
phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là bao nhiêu?
A. 11,8 gam.
B. 10,08 gam.
C. 9,8 gam.
D. 8,8 gam.
Bài 9. Cho m gam Fe tan hết trong 400 ml dung dịch FeCl3 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch
Y thu được 71,72 gam chất rắn khan. Để hòa tan m gam Fe cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HNO3
1M (sản phẩm khử duy nhất là NO)
A. 540 ml
B. 480 ml
C. 160ml

D. 320 ml
Bài 10. Cho 11,0 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch Y và
6,72 lít khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thì lượng muối khan thu
được là
A. 33,4 gam.
B. 66,8 gam.
C. 29,6 gam.
D. 60,6 gam.
Bài 11. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc)
hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với
H2 bằng 19. Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 4,48.
C. 5,60.
D. 3,36.
Bài 12. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng
(dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu
được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 38,72.
B. 35,50.
C. 49,09.
D. 34,36.
Bài 13. Hòa tan hết 22,064 gam hỗn hợp Al, Zn bằng dung dịch HNO3 thu được 3,136 lít hỗn hợp NO và
N2O (đktc) với số mol mỗi khí như nhau. Tính % khối lượng của Al trong hỗn hợp.
A. 5.14%.
B. 6,12%.
C. 6,48%.
D. 7,12%.

5

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!

GV: Nguyễn Viết Xuân

Bài 14. Hòa tan hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 dư sau phản ứng hoàn toàn thu được dung
dịch A và 4,44 gam hỗn hợp khí Y có thể tích 2,688 lít (ở đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một
khí tự hóa nâu ngoài không khí. Tổng số mol 2 kim loại trong hỗn hợp X là:
A. 0,32 mol.
B. 0,22 mol.
C. 0,45 mol.
D. 0,12 mol.
Bài 15.Cho hỗn hợp G ở dạng bột gồm Al, Fe, Cu. Hòa tan 23,4 gam G bằng một lượng dư dung dịch
H2SO4 đặc, nóng, thu được 0,675 mol khí SO2. Cho 23,4 gam G vào bình A chứa dung dịch H2SO4
loãng dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,45 mol khí B . Khối lượng Al, Fe, Cu trong hỗn hợp G
lần lượt là:
A. 5,4 gam; 8,4 gam; 9,6 gam
B. 9,6 gam; 5,4 gam; 8,4 gam
C. 8,4 gam; 9,6 gam; 5,4 gam
D. 5,4 gam; 9,6 gam; 8,4 gam
Bài 16. Hòa tan hết m gam bột kim loại nhôm trong dung dịch HNO3, thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp ba
khí NO, N2O và N2. Tỉ lệ thể tích VNO : VN2O : VN2 = 3:2:1. Trị số của m là:
A. 32,4 gam
B. 31,5 gam
C. 40,5 gam
D. 24,3 gam
Bài 17. Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Fe, Mg, Cu vào HNO3 đặc nóng, dư thu được
dung dịch Y và 3,36 lít khí NO (đkc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị m là:
A. 22,1 gam

B. 19,7 gam
C. 50,0gam.
D. 40,7gam
Bài 18. Hòa tan hoàn toàn 16,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu
được 0,55 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được muối khan có khối lượng là
A. 82,9 gam
B. 69,1 gam
C. 55,2 gam
D. 51,8 gam
Bài 19. Cho 3,445 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng
thu được 1,12 lít NO (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được muối khan có khối lượng là
A. 12,745 gam
B. 11,745 gam
C. 10,745 gam
D. 9,574 gam
Bài 20. Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344
lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô
cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 97,98.
B. 106,38.
C. 38,34.
D. 34,08.
Bài 21. Cho m gam Cu tan hoàn toàn vào 200 ml dung dịch HNO3, phản ứng vừa đủ, giải phóng một hỗn
hợp 4,48 lít khí NO và NO2 có tỉ khối hơi với H2 là 19. Tính CM của dung dịch HNO3.
A.2 M.
B. 3M.
C. 1,5M.
D. 0,5M.
Bài 22. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toànthu được
0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơidung dịch X là

A. 8,88 gam.
B. 13,92 gam.
C. 6,52 gam.
D. 13,32 gam
Bài 23. Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được
1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch
Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn
hợp X và giá trị của m lần lượt là
A. 21,95% và 2,25.
B. 78,05% và 2,25.
C. 21,95% và 0,78.
D. 78,05% và 0,78
Bài 24. Hòa tan hết m gam bột kim loại nhôm trong dung dịch HNO3, thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp ba
khí NO, N2O và N2. Tỉ lệ thể tích VNO : VN2O : VN2 = 3:2:1. Trị số của m là:
A. 31,5 gam
B. 32,5 gam
B. 40,5 gam
C. 24,3 gam
Bài 25. Cho a gam hỗn hợp E (Al, Mg, Fe ) tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí gồm
0,02 mol NO, 0,01 mol N2O, 0,01 mol NO2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 11,12 gam
muối khan. a có giá trị là
A. 1,82.
B. 11,2.
C. 9,3.
D. kết quả khác.
Bài 26. Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và
khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị
của m là
A. 151,5.

B. 137,1.
C. 97,5.
D. 108,9.

6

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!

GV: Nguyễn Viết Xuân

10
m
17
gam chất rắn không tan và 2,688 lít H2 (đkc). Để hòa tan m gam hỗn hợp X cần tối thiểu bao nhiêu ml
dung dịch HNO3 1M (biết rằng chỉ sinh ra sản phẩm khử duy nhất là NO)
A. 1200ml
B. 800ml
C. 720ml
D.880ml
Bài 28. Người ta thực hiện 2 thí nghiệm sau:
TN1: Cho 38,4 gam Cu vào 2,4 lít dung dịch HNO3 0,5M, sau phản ứng thu được V1 lít NO (đkc)
TN2: Cũng cho khối lượng đồng như trên vào 2,4 lít dung dịch gồm HNO3 0,5M và H2SO4 0,2M, sau phản
ứng thu được V2 lít NO (đkc). Mối quan hệ giữa V2 và V1 là:
A. 2V2=5V1
B. 3V2= 4V1
C. V2=2V1
D. 3V2=2V1
Bài 29. Cho 13,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Mg tác dụng với oxi dư thu được 20,12 gam hỗn hợp
3 oxít. Nếu cho 13,24 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y

và sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn khan
A. 64,33 gam.
B. 66,56 gam.
C. 80,22 gam.
D. 82,85 gam.

Bài 27. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y,

Bài 30. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dung dịch HNO3 loãng dư. Kết thúc thí nghiệm
không có khí thoát ra, dung dịch thu được có chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. Phần trăm số
mol Zn có trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?
A. 66,67%.
B. 33,33%.
C. 16,66%.
D. 93,34%.
Bài 31. Hòa tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp 2 kim loại (Zn, Al) bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu
được 7,616 lít SO2 (đktc), 0,64 gam S và dung dịch X. Tính khối lượng muối trong X.
A. 60,3 gam. B. 50,3 gam.
C. 72,5 gam.
D. 30,3 gam.
Bài 32. Chia m gam hỗn hợp Fe, Cu làm 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với axit HCl dư thì thu được 2,24 lit khí H2 (đktc).
Phần 2: Cho tác dụng với axit HNO3 loãng thì thu được 4,48 lit khí NO (đktc).
Thành phần % khối lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là:
A. 36,84%.
B. 26,6%.
C. 63,2%.
D. 22,58%.
Bài 33. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị không đổi trong
các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau:

– Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl và H2SO4 loãng tạo ra 3,36 lít khí H2.
– Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
Biết các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của V là
A. 2,24 lít.
B. 3,36 lít.
C. 4,48 lít.
D. 6,72 lít.
Bài 34. Cho một hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hóa trị không đổi. Khối lượng X là 10,83 gam.
Chia X ra làm phần bằng nhau:
Phần I tác dụng với dung dịch HCl dư cho ra 3,192 lít H2 (đktc).
Phần II tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư cho ra khí duy nhất là NO có thể tích là 2,688 lít (đktc) và
dung dịch A. Kim loại khối lượng M và % M trong hỗn hợp X là :
A. Al, 53,68%
B. Cu, 25,87%
C. Zn, 48,12%
D. Al 22,44%
Bài 35. Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của
m là
A. 1,92.
B. 3,20.
C. 0,64.
D. 3,84.
Bài 36. Cho a mol Cu kim loại tan hoàn toàn trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M
(loãng) thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Tính V?
A. 14,933 lít.
B. 12,32 lít.
C. 18,02 lít.
D. 1,344 lít
Bài 37. Cho 5,8 gam muối FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được hỗn hợp khí chứa CO2,

NO và dung dịch X. Cho dung dịch HCl rất dư vào dung dịch X được dung dịch Y, dung dịch Y này hòa
tan được tối đa m gam Cu, sinh ra sản phẩm khử NO duy nhất. Giá trị của m là
A. 64 gam
B. 11,2 gam
C. 14,4 gam
D. 16 gam
7

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!

GV: Nguyễn Viết Xuân

Bài 38. Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1M thu được khí NO và m gam kết
tủa. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO-3 và không có khí H2 bay ra.
A. 1,6 gam
B. 3,2 gam
C. 6,4 gam
D. đáp án khác.
Bài 39. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4
0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản
phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn
nhất. Giá trị tối thiểu của V là
A. 240.
B. 120.
C. 360.
D. 400.
Bài 40. Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M + H2SO4 0,2M, sản phẩm
khử duy nhất của HNO3 là khí NO. Số gam muối khan thu được là
A. 5,64.

B. 7,9.
C. 8,84.
D. 6,82
Bài 41. Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam
Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất)
A. 2,88 gam.
B. 3,92 gam.
C. 3,2 gam.
D. 5,12 gam.

III- DẠNG 3
BÀI TẬP : KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI CÁC DUNG DỊCH MUỐI
1. Phương pháp giải chung
– Với loại bài toán này thì đều có thể vận dụng cả 2 phương pháp đại số và một số phương pháp giải
nhanh như: bảo toàn electron, bảo toàn khối lượng , đặc biệt là pp tăng giảm khối lượng
– Khi giải cần chú ý:
+ Thuộc dãy điện hóa của kim loại
+ Khi giải nên viết các PTHH dưới dạng ion rút gọn thì bài toán sẽ đơn giản hơn
+ Các bài tâp này đều dựa trên phản ứng của kim loại mạnh hơn tác dụng với muối của kim loại yếu
hơn, tuy nhiên một số trường hợp không xảy ra như vậy: thí dụ: Khi cho các kim loại kiềm và kiềm thổ(
Ca, Ba, Sr) tác dụng với các dung dịch muối của kim loại yếu hơn thì các kim lọai này sẽ tác dụng với
H2O trong dung dịch đó trước , sau đó kiềm sinh ra sẽ tác dụng với muối.
VD: Cho lần lượt 2 kim loại Fe và Na vào 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Nêu hiện tượng và viết
PTHH
Giải: – Khi cho Fe vào dung dịch CuSO4 ( màu xanh) thì có hiện tượng dung dịch bị nhạt màu và có chất
rắn màu đỏ bám trên kim loại Fe
Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu↓( đỏ)
Xanh
ko màu
– Khi cho Na vào dung dịch CuSO4 thì thấy có khí không màu thoát ra và có kết tủa xanh

2Na + 2H2O→ 2NaOH + H2↑
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
Xanh
+ Khi cho một hỗn hợp nhiều kim loại tác dụng với một hỗn hợp muối thì phản ứng xảy ra theo thứ tự:
kim loại có tính khử mạnh nhất sẽ tác dụng hết với các muối có tính oxi hóa mạnh nhất , sau đó mới đến
lượt các chất khác
VD: Cho hỗn hợp Fe, Al vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thì xảy ra lần lượt các phản ứng sau:
Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag
(1)
2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu
(2)
(3)
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
(4)
+ Trong bài toán có sự tăng giảm khối lượng thì:

mKL↑= mKL bám vào – mKL tan ra
mKL↓ = mKLtan ra – mKL bám vào
2. Một số bài toán tham khảo
Bài 1. Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO4. Nếu biết khối lượng đồng bám trên lá sắt là 9,6 gam thì
8

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!

GV: Nguyễn Viết Xuân

khối lượng lá sắt sau ngâm tăng thêm bao nhiêu gam so với ban đầu?
A. 5,6 gam.

B. 2,8 gam.
C. 2,4 gam.
D. 1,2 gam
Bài 2. Nhúng một lá nhôm vào 200ml dung dịch CuSO4, đến khi dung dịch mất màu xanh, lấy lá nhôm ra
cân thấy nặng hơn so với ban đầu là 1,38 gam. Nồng độ của dung dịch CuSO4 đã dùng là.
A. 0,15 M
B. 0,05 M
C.0,2 M
D. 0,25 M
Bài 3. Nhúng một thanh nhôm nặng 25 gam vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian, cân
lại thanh nhôm thấy cân nặng 25,69 gam. Nồng độ mol của CuSO4 và Al2(SO4)3 trong dung dịch sau phản
ứng lần lượt là
A. 0,425M và 0,2M.
B. 0,425M và 0,3M.
C. 0,4M và 0,2M.
D. 0,425M và 0,025M.
Bài 4. Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO3 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng
Ag thu được là:
A. 5,4 g
B. 2,16 g
C. 3,24 g
D. Giá trị khác
Bài 5.Cho 4,62 gam hỗn hợp X gồm bột 3 kim loại (Zn, Fe, Ag) vào dung dịch chứa 0,15mol CuSO4.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dung dịch Y có chứa muối nào
sau đây:
A. ZnSO4, FeSO4
B. ZnSO4
C. ZnSO4, FeSO4, CuSO4
D. FeSO4
Bài 6. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra

khỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằng nước cất và sấy khô rồi đem cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam
so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng là giá trị nào dưới đây?
A. 0,05M.
B. 0,0625M.
C. 0,50M.
D. 0,625M.
Bài 7. Cho 12,12 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và
khí H2. Cô cạn dung dịch A thu được 41,94 gam chất rắn khan. Nếu cho 12,12 gam X tác dụng với dung
dịch AgNO3 dư thì khối lượng kim loại thu được là
A. 82,944 gam
B. 103,68 gam
C. 99,5328 gam
D. 108 gam
Bài 8. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gốm Mg, FeCl3 vào nước chỉ thu được dung dịch Y gồm 3 muối và
không còn chất rắn. Nếu hòa tan m gam X bằng dung dịch HCl dư thì thu được 2,688 lít H2 (đkc). Dung
dịch Y có thể hòa tan vừa hết 1,12 gam bột Fe. Giá trị của m là
A. 46,82 gam
B. 56,42 gam
C. 48,38 gam
D. 52,22 gam
Bài 9. Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A. Nhúng vào dung
dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m là:
A. 4,24 gam
B. 2,48 gam.
C. 4,13 gam.
D. 1,49 gam.
Bài 10. Cho m gam Mg vào 100 ml dung dịch A chứa ZnCl2 và CuCl2, phản ứng hoàn toàn cho ra dung
dịch B chứa 2 ion kim loại và một chất rắn D nặng 1,93 gam. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư còn
lại một chất rắn E không tan nặng 1,28 gam. Tính m.

A. 0,24 gam.
B. 0,48 gam.
C. 0,12 gam.
D. 0,72 gam.
Bài 11. Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1M thu được khí NO và m gam kết
tủa. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO-3 và không có khí H2 bay ra.
A. 1,6 gam
B. 3,2 gam
C. 6,4 gam
D. đáp án khác.
Bài 12. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4
0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản
phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn
nhất. Giá trị tối thiểu của V là
A. 240.
B. 120.
C. 360.
D. 400.
Bài 13. Cho một đinh sắt luợng dư vào 200 ml dung dịch muối nitrat kim loại X có nồng độ 0,1M. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, tất cả kim loại X tạo ra bám hết vào đinh sắt còn dư, thu được dung dịch
D. Khối lượng dung dịch D giảm 0,16 gam so với dung dịch nitrat X lúc đầu. Kim loại X là:
A. Cu
B. Hg
C. Ni
D. Một kim loại khác
Bài 14. Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 5 g trong 250 g dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì
9

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!

GV: Nguyễn Viết Xuân

lượng bạc nitrat trong dung dịch giảm 17%. Hỏi khối lượng của vật sau phản ứng bằng bao nhiêu?
A. 5,76 g
B. 6,08 g
C. 5,44 g
D. Giá trị khác
Bài 15. Cho một bản kẽm (lấy dư) đã đánh sạch vào dung dịch Cu(NO3)2, phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thấy khối lượng bản kẽm giảm đi 0,01g. Hỏi khối lượng muối Cu(NO3)2 có trong dung dịch là bao nhiêu?
A. < 0,01 g
B. 1,88 g
C. ~0,29 g
D. Giá trị khác.
.
Bài 16. Cho 8,3g hỗn hợp X gồm Fe và Al vào 1lít dung dịch CuSO4 0,2 M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 15,68g chất rắn Y gồm 2 kim loại. Thành phần phần trăm theo khối lượng của nhôm trong
hỗn hợp X là:
A. 32,53%
B. 53,32%
C. 50%
D. 35,3%
Bài 17. Cho m gam bột Fe tác dụng với 175 gam dung dịch AgNO3 34% sau phản ứng thu được dung dịch
X chỉ chứa 2 muối sắt và 4,5 m gam chất rắn. Nồng độ % của Fe(NO3)2 trong dung dịch X là
A.9,81%
B. 12,36%
C.10,84%
D. 15,6%
Bài 18. Cho m gam bột Al vào 400 ml dung dịch Fe(NO3)3 0,75M và Cu(NO3)2 0,6 M, sau phản ứng thu
được dung dịch X và 23,76 gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của m là

A. 9,72 gam
B. 10,8 gam
C. 10,26 gam
D. 11,34 gam
Bài 19. Hòa tan hoàn toàn 5,64 gam Cu(NO3)2 và 1,7 gam AgNO3 vào nước được 101,43 gam dung dịch
A. Cho 1,57 gam bột kim loại gồm Zn và Al vào dung dịch A và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được phần rắn B và dung dịch D chỉ chứa 2 muối. Ngâm B trong dung dịch H2SO4 loãng không
thấy có khí thoát ra. Nồng độ mỗi muối có trong dung dịch D là :
A. C%Al(NO3)3 = 21,3% và C%Zn(NO3)2 = 3,78%
B. C%Al(NO3)3 = 2,13% và C%Zn(NO3)2 = 37,8%
C. C%Al(NO3)3 = 2,13% và C%Zn(NO3)2 = 3,78%
D. C%Al(NO3)3 = 21,3% và C%Zn(NO3)2 = 37,8%
Bài 20. Dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Thêm 1 lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe
vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được 8,12 gam chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho
Y vào dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí (đktc). Tổng nồng độ của 2 muối là :
A. 0,3M
B. 0,8M
C. 0,42M
D. 0,45M

IV- DẠNG 4
BÀI TẬP: VỀ CÁC HỢP CHẤT LƯỠNG TÍNH
1. Phương pháp giải chung
– Với dạng bài tập này phương pháp tối ưu nhất là pp đại số: Viết tất cả các PTHH xảy ra, sau đó dựa vào
các dữ kiện đã cho và PTHH để tính toán
– Một số vấn đề cần chú ý:
+ Cần phải hiểu thế nào là hợp chất lưỡng tính( vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazo) bao gồm
muối HCO3-, HSO-3, các oxit: Al2O3, ZnO, Cr2O3, các hiđroxit như: Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3
+ Bài toán về sự lưỡng tính của các hidroxit có 2 dạng như sau: Ví dụ về Al(OH)3
* Bài toán thuận: Cho lượng chất tham gia phản ứng , hỏi sản phẩm

VD: Cho dung dịch muối nhôm ( Al3+) tác dụng với dung dịch kiềm ( OH-). Sản phẩm thu được gồm
những chất gì phụ thuộc vào tỉ số k = nOH-/nAl3+
+ Nếu k≤ 3 thì Al3+ phản ứng vừa đủ hoặc dư khi đó chỉ có phản ứng
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 ↓
( 1)
( k= 3 có nghĩa là kết tủa cực đại)
+ Nếu k ≥ 4 thì OH-phản ứng ở (1) dư và hòa tan vừa hết Al(OH)3 theo phản ứng sau:
Al(OH)3 + OH- → Al(OH)4- (2)
+ Nếu 3< k < 4 thì OH- dư sau phản ứng (1) và hòa tan một phần Al(OH)3 ở (2)
* Bài toàn nghịch: Cho sản phẩm , hỏi lượng chất đã tham gia phản ứng
VD: Cho a mol OH- từ từ vào x mol Al3+, sau phản ứng thu được y mol Al(OH)3 ( x, y đã cho biết). Tính
a?
Nhận xét: nếu x=y thì bài toán rất đơn giản, a= 3x=3y
Nếu y< x Khi đó xảy ra một trong hai trường hợp sau:
a = 3y
10

Câu 9: D y gồm các chất đều tác dụng đợc với dung dịch FeCl3:A. Na2CO3, NH3, KI, H2SB. Fe, Cu, HCl, AgNO3C. Br2, NH3, Fe, NaOHD. NaNO3, Cu, KMnO4, H2SCâu 10: Các dung dịch HCl, H2SO4, CH3COOH có cùng pH thì nồng độ mol/l xếp theo thứ tự tăng dần là:B. HCl, H2SO4, CH3COOHA. CH3COOH, HCl, H2SO4C. HCl, CH3COOH, H2SO4D. H2SO4, HCl, CH3COOHCâu13: Cho các muối Cu(NO3)2, AgNO3, NH4NO3, KNO3 số muối bị nhiệt phân tạo ra NO2 là:A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 14: Trong các chất: CH2 = CH2, CH C – CH3 , CH2 = CH – C CH,CH2 = CH – CH = CH2, CH3 – C C – CH3, benzen, toluen. Số chất tác dụng với Ag2O/NH3 là:A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 15: Nhỏ từ từ dung dịch NaHSO4 đến d vào dung dịch NaAlO2 thì :A. không có hiện tợngB. có kết tủa, sau tanC. tạo bề mặt phân cách, sau tanD. chỉ có kết tủaCâu 16: Khi thuỷ phân tinh bột trong môi trờng axit vô cơ, sản phẩm cuối cùng là:A. glucozơB. fructozơC. saccarozơD. mantozơCâu 17: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt mất nh n gồm: glucozơ, sacarozơ, andehit axetic, protit, rợuetylic, hồ tinh bột, ta dùng thuốc thử:A. I2 và Cu(OH)2, t0B. I2 và Ag2O/NH3C. I2 và HNO3D. Ag2O/NH3, HNO3, H2 (to)Câu 18: D y các chất đều tác dụng đợc với xenlulozơ:A. Cu(OH)2, HNO3B. [Cu ( NH 3 ) 4 ](OH ) 2 , HNO3C. AgNO3/NH3, H2O (H )D. AgNO3/NH3, CH3COOHCâu 19: Trong các chất: C6H5NH2, CH3NH2, CH3 CH2NH CH3, CH3CH2CH2NH2, chất có tính bazơ mạnhnhất là:A. C6H5NH2B. CH3NH2C. CH3 CH2 NHCH3D. CH3CH2CH2NH2Câu 20: Cho m gam hỗn hợp Ba và Al vào H2O d thu 0,4 mol H2, cũng m gam hỗn hợp trên cho vào dungdịch NaOH d thu 3,1 mol H2 giá trị của m là:A. 67,7 gamB. 94,7 gamC. 191 gamD. 185 gam.Câu 21: Cho sơ đồ C8H15O4N + 2NaOH C5H7O4NNa2 + CH4O + C2H6OBiết C5H7O4NNa2 có mạch cacbon không phân nhánh, có -NH2 tại C thì C8H15O4N có số CTCT phù hợp là:A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 22: Cho Al từ từ đến d vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2, AgNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 thì thứ tự cácion bị khử là:A. Fe3+, Ag+, Cu2+, Mg2+B. Ag+, Cu2+, Fe3+, Mg2+3+2+2+C. Ag , Fe , Cu , FeD. Ag+, Fe3+, Cu2+, Mg2+Câu 23: Trong các loại tơ: tơ tằm, tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nilon 6.6, số tơ tổng hợp là:A. 1B. 2C. 3D. 4Tng hp lý thuyt trong thi HCâu 24: Cho các chất: CH3COOC2H5, C6H5NH2, C2H5OH, C6H5CH2OH, C6H5OH, C6H5NH3Cl , số chất tácdụng với dung dịch NaOH là:A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 25: Cho hỗn hợp propen và buten-2 tác dụng với H2O có xúc tác thì số rợu tạo ra là:A. 2B. 4C. 3D. 5Câu 27: Cho kim loại X vào dung dịch (NH4)2SO4 d, sau phản ứng tạo 1 chất rắn không tan và có khí thoátra. X là:A. NaB. BaC. FeD. MgCâu 28: Cho 1 rợu đơn chức X tác dụng với H2SO4 đặc, đun nóng thu đợc chất Y có tỷ khối hơi so với Xbằng 1,7. X là:A. C2H5OHB. C3H5OHC. C3H7OHD. C4H9OHCâu 29: Chất X tác dụng với NaOH, chng cất đợc chất rắn Y và phần hơi Z. Cho Z tham gia phản ứngtráng gơng với AgNO3/NH3 đợc chất T, cho T tác dụng với NaOH thu đợc chất Y, vậy X là:A. CH3COO – CH = CH – CH3B. CH3COO – CH = CH2D. HCOO – CH = CH – CH3C. HCOO – CH = CH2Câu 30: D y gồm các chất đều phản ứng với Glixerin là:B. HNO3, Fe(OH)2, CH3COOHA. Cu(OH)2, Na, NaOH.C. Cu(OH)2, Na, HNO3D. CaCO3, Cu(OH)2, CH3COOHCâu 31: Khi sục clo vào dung dịch NaOH ở 100oC thì sản phẩm thu đợc chứa clo có số oxi hoá:A. 1B. 1 và +5C. 1 và +1D. 1 và +7Câu 32: Cho sơ đồ:C6H6 X Y Z- OHNH2Thì X, Y, Z tơng ứng là:A. C6H5Cl, C6H5OH, m – HO – C6H4 – NO2B. C6H5NO2, C6H5NH2, m – HO – C6H4-NO2C. C6H5Cl, m – Cl – C6H4 – NO2, m – HO – C6H4NO2D. C6H5NO2, m – Cl – C6H4-NO2, m – HO – C6H4 – NO2Câu 33: Trong các chất C6H5OH, C6H5COOH, C6H6, C6H5-CH3 chất khó thế brom nhất là:A. C6H5OHB. C6H5COOHC. C6H6D. C6H5CH3Câu 36: Điện phân dung dịch chứa a mol NaCl và b mol CuSO4 với điện cực trơ màng ngăn xốp đến khi H2Ođều bị điện phân ở 2 cực thì dừng lại, dung dịch thu đợc làm xanh quỳ tím. Vậy:A. a = bB. a = 2bC. a < 2bD. a > 2bCâu 38: D y gồm các chất đều tác dụng với Cu:A. dd AgNO3, O2, dd H3PO4, Cl2B. dd FeCl3, Br2, dd HCl hoà tan O2, dd HNO3C. dd FeCl3, dd HNO3, dd HCl đ, SD. dd FeSO4, dd H2SO4 đ, Cl2, O3Câu 39: Từ hổn hợp bột Fe, Cu, Ag để tách lấy Ag nguyên chất ta dùng:B. dung dịch CuSO4A. dung dịch HNO3C. dung dịch FeCl3D. dung dịch FeCl2Câu 40: Quá trình sau không xẩy ra sự ăn mòn điện hoá:A. vật bằng Al – Cu để trong không khí ẩmB. cho vật bằng Fe vào dung dịch H2SO4 loảng cho thêm vài giọt dung dịch CuSO4C. phần vỏ tàu bằng Fe nối với tấm Zn để trong nớc biểnD. nung vật bằng Fe rồi nhúng vào H2O.Câu 42: Axit metacrylic không có phản ứng với:A. CaCO3B. dd Br2C. C2H5OHD. C6H5OHCâu 44: D y gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH:A. Ca(HCO3)2, ZnCl2, Cr2O3, Al(OH)3B. NaHCO3, CrO3, ZnO, Al(OH)3C. NaAlO2, Al2O3, Al(OH)3, Zn(OH)2D. Cr2O3, Al2O3, NaHCO3, Zn(OH)2Câu 45: Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì:A. dung dịch màu vàng chuyển thành màu da camB. dung dịch không màu chuyển thành màu vàngC. dung dịch màu da cam chuyển thành màu vàngD. dung dịch màu da cam chuyển thành không màuCâu 46: Nguyên tử có Z = 24 , có số electron độc thân là:A. 1B. 4C. 5D. 6Tng hp lý thuyt trong thi HCâu 47: Cho từ từ đến d NH3 vào dung dịch hỗn hợp FeCl3, ZnCl2, AlCl3, CuCl2. Lấy kết tủa đem nung đếnkhối lợng không đổi đợc chất rắn X. Cho CO d đi qua X nung nóng thì chất rắn thu đợc chứa:A. ZnO, Cu, Fe.B. Al2O3, ZnO, FeC. Al2O3, FeD. ZnO, Cu, Al2O3, FeCâu 48: Để nhận biết các chất rắn riêng biệt mất nh n gồm: NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4 ta dùng hoá chấtlà:B. H2O và CO2A. dung dịch HCl và CO2C. dung dịch NaOH và CO2D. dung dịch NaOH và dung dịch HClCâu 49: Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,3 mol Mg vào dung dịch HNO3 d thu đợc 0,4 mol một sảnphẩm khử chứa N duy nhất, sản phẩm đó là:A. NH4NO3B. N2OC. NOD. NO2Câu 50: Để một vật bằng Ag lâu ngày trong không khí thì bị xám đen do:A. tác dụng với O2B. tác dụng với CO2C. tác dụng với H2SD. tác dụng với O2 và H2SCâu 45: Axit picric tạo ra khi cho HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc tác dụng với:A. C6H5COOHB. C6H5NH2C. C6H5OHD. C6H5NO2Câu 46: Cho Fe3O4 vào H2SO4 lo ng, d thu đợc dung dịch X. D y gồm các chất đều tác dụng với dungdịch X:A. KMnO4, Br2, CuB. Br2, KMnO4, HClD. Fe, NaOH, Na2SO4C. Br2, Cu, AgCâu 48: Hiđrocacbon X tác dụng với dung dịch brôm thu đợc 1,3 đi brôm butan. X là:A. buten – 1B. buten – 2C. 2 – metyl propenD. metyl xiclopropanCâu 49: Để tách riêng C6H5OH và C6H5NH2 khỏi hỗn hợp (dụng cụ thí nghiệm đầy đủ) ta dùng hoá chất:B. dd NaOH và dd Br2A. dd NaOH và d2HClC. dd HCl và Br2D. dd HCl và CO2Câu 50: Nguyên tử nguyên tố Fe có z = 26, cấu hình electron của Fe2+ là:B. 1s22s22p63s23p63d8A. 1s22s22p63s23p63d64s2C. 1s 2s 2p 3s 3p 3dD. 1s22s22p63s23p63d44s2Khối A môn Hoá năm học 2007-2008Câu 1: Cho các phản ứng:t0(1) Cu(NO )(2) NH4NO2 t3 2(3) NH3 + O2T8500C,Pt(4) NH3 + Cl2t0(5) NH4Clt0(6) NH3 + CuOt0Các phản ứng đều tạo khí N2 là:A. (2), (4), (6).B. (1), (2), (5).C. (1), (3), (4).D. (3), (5), (6).Câu 2: Cho các chất : Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, , (NH4)2CO3 . Số chất đều phản ứng đựơc với dungdịch HCl, dung dịch NaOH là:A. 7.B. 6.C. 4.D. 5.Câu 5: Cho Cu vào dung dịch H2SO4 lo ng tác dụng với chất X ( một loại phân bón hoá học), thấy khí thoát rakhông màu hoá nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì khí có mùi khai thoátra. Chất X là:A. Ure.B. amoni nitrat.Câu 6: Phát biểu không đúng là:C. amophot.D. Natri nitratA. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại dạng ion lỡng cực H3N+-CH2-COOB. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nớc va có vị ngọt.C. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.Tng hp lý thuyt trong thi HD. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (glixin).Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, ngời ta điều chế oxi bằng cách :A. Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2B. Nhiệt phân Cu(NO3)2C. điện phân nớc.D. Chng cất phân đoạn không khí lỏngCâu 9: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là:A. 5.B. 3.Câu 12: Cho cân bằng há học : 2SO2 (k) + O2 (k)C. 2.D. 4.2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.Phát biểu đúng là:A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2D. Cân bằng chuyển dịch theo chièu nghịch khi giảm nồng độ SO3Câu 14: Este có đặc điểm sau:- Đốt cháy hoàn toàn X tạo CO2 và H2O có số mol bằng nhau;-Thuỷ phân X trong môi trờng axit đợc chất Y ( tham gia phản ứng tráng gơng) và chất Z (có số nguyên tửcac bon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X )Phát biểu không đúng là :A. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.B. Chất Y tan vô hạn trong nớc.C. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 1700C thu đợc anken.D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sả phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.Câu 15: Khi điện phân NaCl nóng chảy ( điện cực trơ) tại catôt xảy ra :A. Sự khử ion Na+B. Sự khử ion ClC. Sự oxi hóa ion ClCâu 18: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là:D. Sự oxi hoá ion Na+A. 6.B. 4.C. 5.D. 2.Câu 19: D y gồm các chất đợc xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH.B. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.C. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOHD. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OHCâu 21: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3 Li , 8 O , 9 F , 11 Na đợc xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sangphải là:A. Li, Na, O, F.B. F, O, Li, Na.C. F, Li, O, Na.Câu 24: Từ 2 muối X và Y thực hiện các phản ứng:X1 + CO2D. F, Na, O, Li.X1 + H2O X2X2 + Y X+ Y1 + H2OX2 + 2Y X+ Y2 + 2H2OHai muối tơng ứng X và Y là:A. CaCO3, NaHCO3.B. MgCO3, NaHCO3.C. CaCO3, NaHSO4D. BaCO3, Na2CO3Câu 25: Có các dung dịch riêng biệt sau:C6H5-NH3Cl( phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.Số lợng các dung dịch có pH < 7 là:Tng hp lý thuyt trong thi HA. 2.B. 3.C. 5.D. 4.Câu 29: Khi tách nớc từ rợu (ancol) 3-metylbutanol-2( hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu đợc là:A. 2-metylbuten-3( hay 2-metylbut-3-en)B. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en)C. 3-metylbuten-1( hay 3-metylbut-1-en)Câu 30: Hợp chất có liên kết ion là:D. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en)A. HCl.Câu 32: Cho các phản ứng:B. NH3.C. H2O.D. NH4Cl4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O .2HCl + Fe FeCl2 + H2.14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 +3Cl2 + 7H2O.6HCl + 2KMnO4 2kCl +2MnCl2 + 5Cl2 + 8 H2O.Số phản ứng thể hiện tính ôxi hoá là:A. 2.B.1.C. 4.D. 3.Câu 33: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng:A. Hoà tan Cu(OH)2.Câu 34: Phát biểu đúng là:B. thuỷ phân.C. trùng ngng.D. tráng gơngA. tính axit của phenol yếu hơn tính axit của rợu (ancol).B. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.C. tính bazơ của anilin mạnh hơn tính bazơ của amoniac.D. Các chất eilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.Câu 35: Cho glixerin trioleat ( hay triolein) lần ,lợt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt : Na, Cu(OH)2,CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là:A. 5.B. 4.C. 3.Câu 39: Gluxit ( cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là:A. xenlulozơ.B. tinh bột.Câu 42: Phát biểu đúng là:C. saccarozơ.D. 2.D. Mantozơ.A. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trờng axit là phản ứng thuận nghịch.B. khi thỷu phân chất béo luôn thu đợc C2H4(OH)2.C. phản ứng giữa axit và rợu khi đó có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.D. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu đợc sản phẩm cuối cùng là muối và rợu ( anol).Câu 44: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:C3H4O2 + NaOHX+YX + H2SO4 lo ng Z + TBiết Y và Z đều có phản ứng tráng gơng. Hai chất Y, Z tơng ứng là:A. HCOONa, C3CHO.B. HCHO, CH3CHO.C. HCHO. HCOOH.D. CH3CHO, HCOOHCâu 46: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hoá đợc Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn đợc nốivới nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì:A. Chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá.C. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá.D. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá.Câu 48: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2- CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-CH3-C(CH3)=CHCH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2, số chất có đồng phân hình học là:Tng hp lý thuyt trong thi HA. 4.B.1.C. 2.D. 3.Câu 49: Trong các loại quặng sắt , quặng có hàm lợng sắt cao nhất là:A. hematit đỏ.B. xiđerit.C. hematit nâu.D. manhetit.Câu 50: iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1:1, số sản phẩm monoclo tối đa thu đợc là:A. 3.B. 5.C. 4.D. 2.Câu 51: Lợng glucozơ cần để tạo ra 1,82 g sobitol với hiệu suất 80% là:A. 2,25gam.B. 1,82 gam.C. 1,44 gam.D. 1,8 gam.Câu 53: Một pin điện hoá c0s điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dungdịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lợng :A. Điện cực Zn giảm còn điện cực Cu tăng .B. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm.C. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăngD. Điên cực Zn tăng còn điện cực Cu giảm.Câu 54: tác nhân chủ yếu gây ma axit là:A. CO và CO2.B. SO2 và NO2C. CH4 và NH3 .Câu 55: Cho sơ đồ chuyển hoá quặng đồng thành đồng:+ X, t0+O2, t0CuFeSX + O2,tD. CO và CH4CuHai chất lần lợt là:A. Cu2S, Cu2O.B. Cu2O, CuO.C. CuS, CuO.Câu 56: Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là:A. 5.B. 4.C. 3.D. Cu2S, CuOD. 6.THI TUYN SINH CAO NG NM 2009-KBCõu 1 : Dóy gm cỏc ion (khụng k n s phõn li ca nc) cựng tn ti trong mt dung dch l :A. H + , Fe3+ , NO3 ,SO 42B. Ag + , Na + , NO3 , ClC. Mg 2 + , K + ,SO 24 , PO34D. Al3+ , NH 4+ , Br , OHCõu 2 : Trong thc t, phenol c dựng sn xutA. poli(phenol-fomanehit), cht dit c 2,4-D v axit picricB. nha rezol, nha rezit v thuc tr sõu 666C. nha poli(vinyl clorua), nha novolac v cht dit c 2,4-DD. nha rezit, cht dit c 2,4-D v thuc n TNTCõu 5 : Ch dựng dng dch KOH phõn bit c cỏc cht riờng bit trong nhúm no sau õy ?A. Zn, Al2O3, AlB. Mg, K, NaC. Mg, Al2O3, AlD. Fe, Al2O3, MgCõu 8 : Nguyờn tc chung c dựng iu ch kim loi lA. cho hp cht cha ion kim loi tỏc dng vi cht kh.B. kh ion kim loi trong hp cht thnh nguyờn t kim loi.C. oxi hoỏ ion kim loi trong hp cht thnh nguyờn t kim loiD. cho hp cht cha ion kim loi tỏc dng vi cht oxi hoỏ.Cõu 9 : Dóy no sau õy ch gm cỏc cht va tỏc dng c vi dung dch HCl, va tỏc dng c vi dungdch AgNO3 ?Tổng hợp lý thuyết trong đề thi ĐHA. Zn, Cu, MgB. Al, Fe, CuOC. Fe, Ni, SnD. Hg, Na, CaCâu 12 : Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực làA. O2, H2O, NH3B. H2O, HF, H2SC. HCl, O3, H2SD. HF, Cl2, H2OCâu 13 : Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là :A. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2B. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2C. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2D. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3Câu 14 : Chất X có công thức phân tử C4H9O2N . Biết :X + NaOH → Y + CH4OY + HCl (dư) → Z + NaClCông thức cấu tạo của X và Z lần lượt làA. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOHB. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOHC. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOHD. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOHCâu 16 : Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm làA. dung dịch H2SO4 đậm đặcB. Na2SO3 khanC. CaOD. dung dịch NaOH đặcCâu 17 : Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử làA. dung dịch Ba(OH)2B. CaOC. dung dịch NaOHD. nước bromCâu 18 : Phát biểu nào sau đây sai ?A. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.B. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khốiC. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerolCâu 20 : Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N làA. 2B. 5C. 4D. 3Câu 22 : Trong các chất : FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hoá vàtính khử làA. 5B. 4C. 2D. 3Câu 23 : Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung dịchNaOH nhưng không tác dụng được với Na làA. 2B. 1C. 3D. 4Câu 24 : Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể đượcdùng làm chất tẩy màu. Khí X làA. NH3B. O3C. SO2D. CO2Câu 26 : Cho các cân bằng sau :xt,t→ 2SO3 (k)(1) 2SO 2 (k) + O 2 (k) ←xt,t→ 2NH 3 (k)(2) N 2 (k) + 3H 2 (k) ←→ CO(k) + H 2 O(k)(3) CO 2 (k) + H 2 (k) ←→ H 2 (k) + I2 (k)(4) 2HI(k) ←Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch làA. (1) và (3)B. (2) và (4)C. (3) và (4)D. (1) và (2)Câu 28 : Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X làA. axit β-aminopropionicB. mety aminoaxetatC. axit α- aminopropionicD. amoni acrylatCâu 29 : Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là :A. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHOB. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHOD. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OHCâu 30 : Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất đượcsắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là :Tổng hợp lý thuyết trong đề thi ĐHA. (X), (Z), (T), (Y) B. (Y), (T), (Z), (X)C. (Y), (T), (X), (Z) D. (T), (Y), (X), (Z)Câu 31 : Đốt cháy hồn tồn 7,2 gam kim loại M (có hố trị hai khơng đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khíCl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc).Kim loại M làA. BeB. CuC. CaD. MgCâu 33 : Cho các chất : xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm cácchất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là :A. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-enD. xiclobutan , 2-metylbut-2-en và but-1-enC. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-enCâu 41 : Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp củaA. (NH4)2HPO4 và KNO3B. (NH4)2HPO4 và NaNO3D. NH4H2PO4 và KNO3C. (NH4)3PO4 và KNO3Câu 46 : Cho các chuyển hố sauxúc tác, tX + H 2 O →YNi, tY + H 2 → SobitolY + 2AgNO3 + 3NH 3 + H 2 O → Amoni gluconat + 2Ag + 2NH 4 NO3xúc tácY →E + ZánhsángZ + H 2 O →X+Gchất diệp lụcX, Y và Z lần lượt là :A. tinh bột, glucozơ và ancol etylicB. tinh bột, glucozơ và khí cacbonicC. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxitD. xenlulozơ, frutozơ và khí cacbonicCâu 49 : Q trình nào sau đây khơng tạo ra anđehit axetic?A. CH2=CH2 + H2O (to, xúc tác HgSO4)B. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác)C. CH3-CH2OH + CuO (to)D. CH3-COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (to)Câu 50 : Cho cân bằng (trong bình kín) sau :→ CO 2 (k) + H 2 (k) ∆H < 0CO (k) + H 2 O (k) ←Trong các yếu tố : (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suấtchung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là :A. (1), (4), (5)B. (1), (2), (4)C. (1), (2), (3)D. (2), (3), (4)Câu 51 : Cho từng chất H 2 N − CH 2 − COOH, CH 3 − COOH, CH 3 − COOCH 3 lần lượt tác dụng với dung dịchNaOH (t0). Số phản ứng xảy ra làA. 3B. 5C. 6D. 4Câu 53 : Cho các cân bằng sau :→ 2HI (k)(1) H 2 (k) + I 2 (k) ←→ HI (k)(2) H 2 (k) + I2 (k) ←→ 1 H 2 (k) + 1 I 2 (k)(3) HI (k) ←(4) 2HI (k) ← H 2 (k) + I2 (k)→ 2HI (k)(5) H 2 (k) + I 2 (r) ←Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằngA. (5)B. (2)C. (3)D. (4)Câu 54: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng cơng thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tácdụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Cơng thức cấu tạo của X và Y lầnlượt làA. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO.B. C2H5COOH và HCOOC2H5.C. HCOOC2H5và HOCH2CH2CHO.D. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3.Câu 56: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là:Tổng hợp lý thuyết trong đề thi ĐHA. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).B. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O.C. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.D. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác).Câu 58: Thứ tự một số cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+;Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:C. Fe, Cu, Ag+. D. Mg, Fe2+, Ag.A. Mg, Fe, Cu.B. Mg,Cu, Cu2+.Câu 59: Cho các chất: CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH=C(CH3)2; CH3–CH=CH–CH=CH2; CH3 – CH=CH2; CH3–CH=CH–COOH. Số chất có đồng phân hình học làA. 1.B. 3.C. 4.D. 2.ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2010 -KACâu 1 : Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vàodung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh thẫm. Chất X làC. CuOD. CuA. FeOB. FeCâu 4 : Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phảnứng với khí H2 (xúc tác Ni, t0), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt làA. glucozơ, saccarozơB. glucozơ, sobitolD. glucozơ, etanolC. glucozơ, fructozơCâu 8 : Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá – khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cựcchuẩn) như sau : Zn2+/Zn ; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được vớiion Fe2+ trong dung dịch làA. Zn, Cu2+B. Ag, Fe3+C. Ag, Cu2+D. Zn, Ag+Câu 9 : Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng ?A. poliacrilonitrinB. poli(metyl metacrylat)D. poli(etylen terephtalat)C. polistirenGiải: poli(etylen terephtalat) được tạo thành tử phản ứng trùng ngưng elylenglicol và axi terephtalicCâu 10 : Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOHvừa phản ứng được với dung dịch HCl ?A. 2B. 3C. 1D. 4Giải: HCOOH3NCH3 và CH3COONH4Câu 11 : Hoà tan hỗn hợp gồm : K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y.Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa làA. K2CO3B. Fe(OH)3C. Al(OH)3D. BaCO3Giải:Al2O3 + 2OH + 3H2O → 2Al(OH) 4Al(OH) 4 + CO2 → Al(OH)3 + HCO 3−Câu 14 : Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kếtB. hiđroA. cộng hoá trị không phân cựcC. ionD. cộng hoá trị phân cựcCâu 15 : Phát biểu đúng làA. Phenol phản ứng được với dung dịch NaHCO3B. Phenol phản ứng được với nước bromC. Vinyl axetat phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra ancol etylicD. Thuỷ phân benzyl clorua thu được phenolGiải: Phản ứng tạo kết tủa trắng dùng để nhận biết phenol.Câu 16 : Thuỷ phẩn chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2 muối vàancol etylic. Chất X làA. CH3COOCH2CH3B. CH3COOCH2CH2ClC. ClCH2COOC2H5D. CH3COOCH(Cl)CH3Giải: ClCH2COOC2H5 + 2NaOH → HO-CH2-COONa + NaCl + C2H5OHCâu 17 : Phát biểu nào sau đây đúng ?A. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh ra AgF kết tủaB. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn bromTổng hợp lý thuyết trong đề thi ĐHC. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HClD. Flo có tính oxi hoá yếu ơn cloCâu 18 : Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl vàNaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu làA. (1), (2), (3)B. (1), (3), (5)C. (1), (4), (5)D. (1), (3), (4)Giải: FeCl3, HNO3 , hợp gồm HCl và NaNO3PCl3 (k) + Cl2(k) ∆ H > 0Câu 23 : Cho cân bằng hoá học : PCl5(k)Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khiA. thêm PCl3 vào hệ phản ứngB. tăng nhiệt độ của hệ phản ứngC. thêm Cl2 vào hệ phản ứngD. tăng áp suất của hệ phản ứngGiải: Tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt ∆ H > 0Câu 28 : Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khí H2 (xúctác Ni, t0) sinh ra ancol ?A. 3B. 4C. 2D. 1Giải: CH3CH2CHO; CH2=CH-CH2-OH; CH3COCH3Câu 29 : Cho phản ứngNa2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2OTổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng làA. 23B. 27C. 47D. 31Giải: 5Na2SO3 + 2KMnO4 + 6NaHSO4 → 8Na2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2OCâu 30 : Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thuđược dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch làA. AlCl3B. CuSO4C. Fe(NO3)3D. Ca(HCO3)2Câu 33 : Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và thamgia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Ylần lượt làA. HOCH2CHO, CH3COOHB. HCOOCH3, HOCH2CHOC. CH3COOH, HOCH2CHOD. HCOOCH3, CH3COOHGiải: X có nguyên tử H linh động và nhóm –CHO, Y có nhóm COOHCâu 34 : Anđehit no mạch hở X có công thức đơn giản nhất C2H3O. Công thức phân tử của X làA. C8H12O4B. C6H9O3C. C2H3OD. C4H6O22n.2 + 2 − 3nGiải: CTTQ của andehit (C2H3O)n ⇒ n =⇒ n=2Câu 35 : Cho sơ đồ chuyển hoá sau :+X+Y+ZCaO →CaCl 2 →Ca(NO3 ) 2 → CaCO3Công thức của X, Y, Z lần lượt làA. Cl2, AgNO3, MgCO3B. Cl2, HNO3, CO2C. HCl, HNO3, Na2NO3D. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3Câu 39 : Số liên tiếp σ (xích ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt làA. 3; 5; 9B. 5; 3; 9C. 4; 2; 6D. 4; 3; 6Câu 43 : Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X. Tên gọicủa X làA. metyl phenyl xeton B. propanalC. metyl vinyl xeton D. đimetyl xetonCâu 44 : Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 làA. dung dịch NaOH và dung dịch HClB. đồng(II) oxit và dung dịch HClC. đồng(II) oxit và dung dịch NaOHD. kim loại Cu và dung dịch HClGiải: Hiện tượng NH4NO3 có khí không màu bay lên hóa nâu trong không khí, dung dịch thu được cómàu xanh lam.Câu 45 : Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Crom(VI) oxit là oxit bazơB. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+D. Crom(III) oxit và crom(II) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính10Tổng hợp lý thuyết trong đề thi ĐHGiải : CrO3 là oxit axitCâu 46 : Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 làA. Ag, NO2, O2B. Ag2O, NO, O2C. Ag, NO, O2D. Ag2O, NO2, O2Câu 47 : Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?A. Ancol etylic và đimetyl eteB. Glucozơ và fructozơC. Saccarozơ và xenlulozơD. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-olGiải: Saccarozơ (C12H22O11) và xenlulozơ (C6H10O5)nCâu 48 : Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêuđipeptit khác nhau?A. 3B. 1C. 2D. 4Giải: Gly-Ala và Ala-GlyCâu 51: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?A. But-2-inB. But-2-enC. 1,2-đicloetanD. 2-clopropenCâu 52: Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N làA. 2B. 4C. 5D. 3Giải: C6H5-CH2-NH2; CH3-C6H4-NH2 (3 công thức)(Với đáp án này phải hiểu amin thơm là amin có chứa vòng benzen ???)anot bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung làA. ở catot xảy ra sự oxi hóa: 2H2O +2e → 2OH− +H2B. ở anot xảy ra sự khử: 2H2O → O2 + 4H+ +4eC. ở anot xảy ra sự oxi hóa: Cu → Cu2+ +2eD. ở catot xảy ra sự khử: Cu2+ + 2e → CuCâu 57: Dung dịch nào sau đây có pH > 7 ?A. Dung dịch NaClB. Dung dịch NH4ClC. Dung dịch Al2(SO4)3D. Dung dịch CH3COONaGiải: Dung dịch muối của axit yếu – baz ơ mạnhCâu 60: Khả năng phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm –OH của các chất được xếp theo chiều tăng dần từtrái sang phải là:A. anlyl clorua, phenyl clorua, propyl cloruaB. anlyl clorua, propyl clorua, phenyl cloruaC. phenyl clorua, anlyl clorua, propyl cloruaD. phenyl clorua, propyl clorua, anlyl cloruaÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010-KBCâu 1 : Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chứccó số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X làA. CH3OCO-CH2-COOC2H5.B. C2H5OCO-COOCH3.C. CH3OCO-COOC3H7.D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5.Giải: Chỉ có este tạo thành từ 2 ancol: CH3OH và C2H5OH thỏa mãnCâu 4: Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượngdư dung dịchA. Pb(NO3)2.B. NaHS.C. AgNO3.D. NaOH.Giải: Dùng NaHS. Vì các chất còn lại đều tác dụng với H2SCâu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom?A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.B. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.C. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước.Giải: Al tác dụng với HCl tạo AlCl3 còn Cr tác dụng với HCl tạo CrCl2Câu 6: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiệnthường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất Xvà Y lần lượt làA. vinylamoni fomat và amoni acrylat.B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.11Tổng hợp lý thuyết trong đề thi ĐHGiải: CH2=CH-COONH4 (tác dụng NaOH tạo khí NH3) và CH3-CH(NH2)-COOH có phản ứng trùngngưngCâu 8: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4,Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa làA. 4.B. 7.C. 5.D. 6.Giải: Ba(HCO3)2 tác dụng với các chất tạo kết tủa là: NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2,H2SO4.Câu 11: Các chất mà phân tử không phân cực là:A. HBr, CO2, CH4.B. Cl2, CO2, C2H2.C. NH3, Br2, C2H4.D. HCl, C2H2, Br2.Giải: Cl2 ( ∆χ = 0 ), CO2 và C2H2 có lai hóa spCâu 12: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạtkhông mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M làA. [Ar]3d54s1.B. [Ar]3d64s2.C. [Ar]3d64s1.D. [Ar]3d34s2.Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Trong các dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn nhất.B. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa xanh.C. Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.D. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng.Giải: Kết tủa xanh sau đó tan tạo dung dịch màu xanh lam thẫm khi NH3 dưCâu 15: Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t0) tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Nalà:A. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH. B. C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH.C. C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH.D. CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH.Câu 19: Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OHPhản ứng này chứng tỏ C6H5-CHOA. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử.B. chỉ thể hiện tính oxi hóa.C. chỉ thể hiện tính khử.D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.+1+3-1Giải: 2C6H5- C HO + KOH → C6H5- C OOK + C6H5- C H2-OHCâu 24: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường làA. glixeron, axit axetic, glucozơB. lòng trắng trứng, fructozơ, axetonC.anđêhit axetic, saccarozơ, axit axetic D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylicGiải: glixeron, glucozơ thể hiện tính chất của ancol đa chức còn axit axetic thể hiện tính axitCâu 25: Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch : FeCl2, FeSO4, CuSO4,MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá – khử làA. 3B. 5C. 4D. 6Giải: FeCl2, FeSO4, H2S, HCl đặcCâu 26: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng làA. tơ capron; nilon-6,6, polietylenB. poli (vinyl axetat); polietilen, cao su bunaC. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistirenD. polietylen; cao su buna; polistirenCâu 30: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni.Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá làA. 1B. 4C. 3D. 2Giải: CuSO4 và AgNO3Câu 31: Thuỷ phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phảnứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể làA. metyl propionatB. metyl axetatC. etyl axetatD. vinyl axetatCâu 32: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứngđược với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là12Tổng hợp lý thuyết trong đề thi ĐHA. 4B. 5C. 8D. 9Giải: axit : CH3CH2CH2CH2COOH ; CH3CH2CH(CH3)COOH ; CH3CH(CH3)CH2COOH ;CH3C(CH3)2COOHEste : CH3CH2CH2COOCH3 ; CH3CH(CH3)COOCH3 ; CH3CH2COOC2H5CH3COOCH2CH2CH3 ; CH3COOCH(CH3)2Câu 34: Cho các cân bằng sauH2 (k) + I2 (k) ;(I) 2HI (k)(II) CaCO3 (r)CaO (r) + CO2 (k) ;(III) FeO (r) + CO (k)Fe (r) + CO2 (k) ;(IV) 2SO2 (k) + O2 (k)2SO3 (k)Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch làD. 1A. 4B. 3C. 2Giải: (II) CaCO3 (r)CaO (r) + CO2 (k)Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hoá :+ H 3 PO4+ KOH+ KOHP2O5 → X → Y →ZCác chất X, Y, Z lần lượt là :B. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4A. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4C. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4D. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4Câu 37: Cho sơ đồ chuyển hoá sau+ H 2 ,txt,t+ZC2 H 2 → X → Y → Cao su buna − NPd,PbCO3t 0 ,xt,pCác chất X, Y, Z lần lượt là :A. benzen; xiclohexan; amoniacB. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đienC. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stirenD. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrinA. Khi đun C2H5Br với dung dịch KOH chỉ thu đươc etilenB. Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồngC. Dãy các chất : C2H5Cl, C2H5Br, C2H5I có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phảiD. Đun ancol etylic ở 1400C (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đimetyl eteGiải: Do M tăng dầnCâu 42: Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau :(a) Fe3O4 và Cu (1:1)(b) Sn và Zn (2:1)(c) Zn và Cu (1:1)(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1)(e) FeCl2 và Cu (2:1)(g) FeCl3 và Cu (1:1)Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng làA. 4B. 2C. 3D. 5Giải: (a) Fe3O4 và Cu (1:1)(b) Sn và Zn (2:1)(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1)Câu 43: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cộng H2(xúc tác Ni, t0)?A. 3B. 5C. 2D. 4Giải:CH2=CH(CH3)CH2CH(OH)CH3;(CH3)2CH=CHCH(OH)CH3;CH2=CH(CH3)CH2COCH3(CH3)2CH=CHCOCH3 ; CH3)2CH2CH2COCH3Câu 48: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 molvalin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptitGly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức làA. Gly-Phe-Gly-Ala-ValB. Gly-Ala-Val-Val-PheC. Gly-Ala-Val-Phe-GlyD. Val-Phe-Gly-Ala-GlyGiải: pentapeptit X + Ala + Val + Phe→ Gly1 mol2 mol 1 mol1 mol 1 molX thủy phân → Val-Phe + Gly-Ala-ValCâu 52: Phát biểu nào sau đây không đúng ?A. Trong môi trường kiềm, muối Cr(III) có tính khử và bị các chất oxi hoá mạnh chuyển thành muốiCr(VI).B. Do Pb2+/Pb đứng trước 2H+/H2 trong dãy điện hoá nên Pb dễ dàng phản ứng với dung dịchHCl loãng nguội, giải phóng khí H2.13Tổng hợp lý thuyết trong đề thi ĐHC. CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO, đều thu được CuD. Ag không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nhưng phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.Câu 53: Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3. Kết luận nào sau đây không đúng?A. Khi pha loãng 10 lần dung dịch trên thì thu được dung dịch có pH = 4.B. Độ điện li của axit fomic sẽ giảm khi thêm dung dịch HCl.C. Khi pha lõang dung dịch trên thì độ điện li của axit fomic tăng.D. Độ điện li của axit fomic trong dung dịch trên là 14,29%.Giải. HCOOH là axit yếu phụ thuộc vào Ka.Câu 54: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãnsơ đồ chuyển hóa sau:+ H2+ CH 3COOHX → Y → Este có mùi muối chín.H 2 SO4 , đacNi ,t 0Tên của X làA. pentanalB. 2 – metylbutanalC. 2,2 – đimetylpropanal.D. 3 – metylbutanal.Câu 55: Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít nước, côđặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị ônhiễm bởi ionB. Cu2+.C. Pb2+.D. Cd2+.A. Fe2+.Giải: Cd2+ + S2- → CdS↓ vàng+ H 2O+ Br2+ CuOCâu 56: Cho sơ đồ phản ứng: Stiren → X → Y →ZH + ,t 0t0H+Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức của X, Y, Z lần lượt là:A. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, C6H5COCH2Br.B. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, C6H5CH2COOH.C. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, m-BrC6H4CH2COOHD. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, m-BrC6H4COCH3.§Ò Dù BÞ §¹I HäC KHèI A 2009Câu 4: Biết Cu có số hiệu nguyên tử là 29. Cấu hình electron của ion Cu+ làA. [Ar]3d104s1B. [Ar]3d94s1C.[Ar]3d9D.[Ar]3d10Đáp án D.Câu 5: Cho phương trình hoá học:Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O(Biết tỉ lệ thể tích N2O: NO = 1 : 3). Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số các chất là nhữngsố nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 làA. 66B. 60C. 64D. 62Đáp án ACâu 8: Có 4 dung dịch trong suốt , mỗi dung dịch chỉ chứa một cation và một loại anion. Các loại ion trongcả 4 dung dịch gồm: Ca2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, CO32-, NO3-. Đó là 4 dung dịch gì?A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2B. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2C. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3D. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4Đáp án ACâu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng:A. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử, photpho đỏ có cấu trúc polimeB. Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3C. Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3D. Cacbon monooxit và silic đioxit là oxit axitĐáp án CCâu 11: Cho các kim loại: Cr, W , Fe , Cu , Cs . Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng từ trái sang phải làA. Cu < Cs < Fe < W < CrB. Cs < Cu < Fe < W < CrC. Cu < Cs < Fe < Cr < WD. Cs < Cu < Fe < Cr < WĐáp án B14Tổng hợp lý thuyết trong đề thi ĐHCâu 17: Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hòa tan b mol Fe(NO3)3. Tìm điều kiện liện hệ giữa a và b đểsau khi kết thúc phản ứng không có kim loại.A. a ≥ 2bB. b > 3aC. b ≥ 2aD. b = 2a/3Đáp án CCâu 25: Cho các công thức phân tử sau : C3H7Cl , C3H8O và C3H9N. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây theo chiềutăng dần số lượng đồng phân ứng với các công thức phân tử đó?A. C3H7Cl < C3H8O < C3H9NB. C3H8O < C3H9N < C3H7ClC. C3H8O < C3H7Cl < C3H9ND. C3H7Cl < C3H9N < C3H8OCâu 27: Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch thuốc tím làA. Etilen, axetilen, anđehit fomic, toluen B. Axeton, etilen, anđehit axetic, cumenC. Benzen, but-1-en, axit fomic, p-xilen D. Xiclobutan, but-1-in, m-xilen, axit axeticĐáp án ACâu 30: Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau làA. Gly, Ala, Glu, TyrB. Gly, Val, Tyr, AlaC. Gly, Val , Lys, AlaD. Gly, Ala, Glu, LysĐáp án BCâu 38: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là:A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3.B. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.C. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH.D. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO.Đáp án DCâu 39: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2(anilin), C6H5OH (phenol),C6H6(benzen), CH3CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom làA. 5B. 6C. 7D. 8Đáp án BCâu 41: Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NaOH và CH3COONa có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH tươngứng là pH1, pH2 và pH3. Sự sắp xếp nào đúng với trình tự tăng dần pH.A. pH3 < pH1 < pH2B. pH3< pH2 < pH1C. pH1 < pH3 < pH2D. pH1 < pH2 < pH3Đáp án ACâu 45: Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba?A. Dung dịch NaOHB. Dung dịch H2SO4 loãngC. Dung dịch HClD. NướcĐáp án B15Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!GV: Nguyễn Viết XuânPHÂN LOẠI BÀI TẬP HÓA HỌC THEO TỪNG DẠNG- Dạng 1: Kim loại, oxit kim loại, bazo, muối tác dụng với các axit không có tính oxi hóa- Dạng 2: Kim loại, oxit kim loại, bazo, muối tác dụng với các axit có tính oxi hóa mạnh- Dạng 3: Kim loại tác dụng với dung dịch muối- Dạng 4: Hợp chất lưỡng tính- Dạng 5: Bài tập về điện phân- Dạng 6: Bài tập về phản ứng của SO2, CO2 với dung dịch kiềm- Dạng 7: Bài tập về phản ứng của H2, C, CO, Al với oxit kim loại- Dạng 8: Bài tập xác định công thức hóa học- Dạng 9: Bài tập về hiệu suấtI- DẠNG 1BÀI TẬP: KIM LOẠI, OXIT KIM LOẠI, BAZƠ, MUỐI …TÁC DỤNG VỚI AXIT KHÔNG CÓTÍNH OXI HÓA ( HCl, H2SO4 loãng )1. Phương pháp giải chung :- Cách 1: Cách giải thông thường: sử dụng phương pháp đại số, thiết lập mối quan hệ giữa dữ kiện bàitoán với ẩn số, sau đó giải phương trình hoặc hệ phương trình- Cách 2: Cách giải nhanh: Sử dụng các định luật như: Bảo toàn điện tích, bảo toàn khối lượng, bảo toànnguyên tố ( Kết hợp với pp đại số để giải)* Chú ý : Thông thường một bài toán phải phối hợp từ 2 phương pháp giải trở lên, chứ không đơn thuầnlà áp dụng 1 phương pháp giảiVí dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 1,93 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Al vào dd HCl dư, sau phản ứng thu đượcm gam muối và 1,456 lít khí H2 ở đktc. Giá trị của m là:A. 6,545 gamB. 5,46 gamC. 4,565 gamD. 2,456 gamGiải:Cách 1: nH2= 1,456/22,4= 0,065 molCác PTHH: 2Al + 6HCl→ 2AlCl3 + 3H2 (1)Mol: x1,5xFe + 2HCl→ FeCl2 + H2(2)Mol: yTheo đầu bài ta có: 27x + 56y = 1,93 (I) và 1,5x + y = 0,065 (II). Giải hệ (I) và (II) ta được:x =0,03, y= 0,02 → m= 0,03.133,5 + 0,02. 127= 6,545 gam . Vậy đáp án A đúngCách 2: Ta luôn có nHCl=2nH2 = 2.0,065=0,13 mol. Vậy theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:1,93 + 0,13.36,5= m + 0,065.2 → m= 6,545 gam→ Vậy đáp án A đúng* Như vậy cách giải 2 ngắn gọn hơn và nhanh hơn rất nhiều cách 1, tuy nhiên muốn giải theo cách 2chúng ta cần chú ý một số vấn đề sau:- Trong các pư của kim loại, oxit… với axit thì : nHCl= 2nH2 hoặc nHCl = 2nH2OCòn: nH2SO4= nH2=nH2OnOH- = 2nH2 ( trong phản ứng của kim loại với H2O)- Khi cho axit HCl tác dụng với muối cacbonat ( CO32-) cần chú ý:+ Khi cho từ từ HCl vào CO32- thì tứ tự phản ứng là:CO32- + H+ → HCO3- sau đó khi HCl dư thì:HCO3- + H+ → CO2 + H2O+ Khi cho từ từ CO32- hoặc HCO3- vào dd HCl thì: xảy ra đồng thời cả 2 phản ứngCO32- + 2H+ → H2O + CO2HCO3- + H+ → CO2 + H2O2. Một số bài tập tham khảo:Bài 1. Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dd H2SO4 0,1M(vừa đủ).Sauphản ứng ,cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là:A. 6.81gB. 4,81gC.3,81gD.5,81gTrên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!GV: Nguyễn Viết XuânBài 2. Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn bằng một lượng vừa đủ H2SO4 loãng thấythoát 1,344 lít H2 ở đktc và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:A. 10,27gB.8.98C.7,25gD. 9,52gBài 3. Hòa tan hết 6,3 gam hỗn hợp gồm Mg và Al trong vừa đủ 150 ml dung dịch gồm HCl 1M vàH2SO4 1,5M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?A. 30,225 gB. 33,225gC. 35,25gD. 37,25gBài 4. Hoà tan 17,5 gam hợp kim Zn – Fe –Al vào dung dịch HCl thu được Vlít H2 đktc và dung dịch ACô cạn A thu được 31,7 gam hỗn hợp muối khan . Giá trị V là ?A. 1,12 lítB. 3,36 lítC. 4,48 lítD. Kết quả khácBài 5. Oxi hoá 13,6 gam hỗn hợp 2 kim loại thu được m gam hỗn hợp 2 oxit . Để hoà tan hoàn toàn mgam oxit này cần 500 ml dd H2SO4 1 M . Tính m .A. 18,4 gB. 21,6 gC. 23,45 gD. Kết quả khácBài 6. Hoà tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lượng dd HCl vừa đủ, thu được 1,12 lít hiđro (đktc)và dd A cho NaOH dư vào thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi đượcm gam chất rắn thì giá trị của m là:A. 12gB. 11,2gC. 12,2gD. 16gBài 7. Đốt cháy hết 2,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe, Cu được 4,14 gam hỗn hợp 3 oxit . Để hoà tanhết hỗn hợp oxit này, phải dùng đúng 0,4 lít dung dịch HCl và thu được dung dịch X. Cô cạn dung dich Xthì khối lượng muối khan là bao nhêu ? .A. 9,45 gamB.7,49 gamC. 8,54 gamD. 6,45 gamBài 8. Cho 24,12gam hỗn hợp X gồm CuO , Fe2O3 , Al2O3 tác dụng vừa đủ với 350ml dd HNO3 4M rồiđun đến khan dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam hỗn hợp muối khan. Tính m .A. 77,92 gamB.86,8 gamC. 76,34 gamD. 99,72 gamBài 9. Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khíX (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu đượclượng muối khan làA. 31,45 gam. B. 33,99 gamC. 19,025 gam.D. 56,3 gamBài 10. Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với O2 dư nung nóng thu được 46,4gam hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần V lít dung dịch HCl 2M.TínhV.A. 400 mlB. 200mlC. 800 mlD. Giá trị khác.Bài 11. Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư sau phản ứng còn lại 8,32 gamchất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của mA. 31,04 gamB. 40,10 gamC. 43,84 gamD. 46,16 gamBài 12. Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X và0,328 m gam chất rắn không tan. Dung dịch X làm mất màu vừa hết 48ml dung dịch KMnO4 1M. Giá trịcủa m làA. 40 gamB. 43,2 gamC. 56 gamD. 48 gamBài 13. Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lítH2(ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X làA. 3,92 lít.B. 1,68 lítC. 2,80 lítD. 4,48 lítBài 14. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B thuộc phân nhóm chính nhóm II, ở 2 chu kỳ liên tiếp. Cho 1,76gam X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phảnứng, khối lượng muối khan thu được làA. 6,02 gam.B. 3,98 gam.C. 5,68 gam.D. 5,99 gam.Bài 15. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thuđược 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng làA. 101,68 gam.B. 88,20 gam.C. 101,48 gam.D. 97,80 gam.Bài 16. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí ở điềukiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fevà FeS ban đầu lần lượt làA. 40% và 60%.B. 50% và 50%.C. 35% và 65%.D. 45% và 55%.Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!GV: Nguyễn Viết XuânBài 17. Cho 3,87 gam Mg và Al vào 200ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịchB và 4,368 lít H2 ở đktc. Phần trăm khối lượng của Mg và Al trong hỗn hợp lần lượt làA. 72,09% và 27,91%.B. 62,79% và 37,21%. C. 27,91% và 72,09%.D. 37,21% và 62,79%.Bài 18. Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với O2 dư nung nóng thu được m gamhỗn hợp X. Cho hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần 400 ml dung dịch HCl 2M (không cóH2 bay ra). Tính khối lượng m.A. 46,4 gamB. 44,6 gamC. 52,8 gamD. 58,2 gamBài 19. Cho 20 gam hỗn hợp một số muối cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 1,344 lítkhí CO2 (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m làA. 10,33 gamB. 20,66 gamC. 25,32 gamD. 30 gamBài 20. Cho 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A, B tác dụng hết với dung dịch HCldư thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A. Dẫn toàn bộ CO2 vào dd nước vôi trong dư thì thu được20 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m làA. 26 gamB. 30 gamC. 23 gamD. 27 gamBài 21. Cho m gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A, B tác dụng hết với dung dịch HCl dưthu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 26 gam muối khan. Giá trịcủa m làA. 23,8 gamB. 25,2 gamC. 23,8 gamD. 27,4 gamBài 22. Hoà tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hòa của hai kim loại hóa trị II và IIIbằng dung dịch HCl dư thì thu được dung dịch A và 0,896 lít bay ra (đktc). Khối lượng muối có trongdung dịch A làA. 31,8 gamB. 3,78 gamC. 4,15 gamD. 4,23 gamBài 23. Cho 11,5g hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2,24 lítCO2(đktc). Khối lượng muối clorua tạo thành là?A. 16,2gB. 12,6gC. 13,2gD. 12,3gBài 24. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp hai muối XCO3 và Y2(CO3)3 bằng dung dịch HCl ta thu đượcdung dịch A và 0,672 lít khí bay ra ở đktc. Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. Giá trị củam làA. 1,033 gam.B. 10,33 gam.C. 9,265 gam.D. 92,65 gam.Bài 25. Hoà tan hoàn toàn 19,2 hỗn hợp gồm CaCO3 và MgCO3 trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra V(lít) CO2 (đktc) và dung dịch có chứa 21,4 gam hỗn hợp muối. Xác định V.A. V = 3,36 lítC. V = 3,92 lítC. V = 4,48 lítD.V = 5,6 lítBài26. Hòa tan hết hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ vào nước, có 1,344 lít H2 (đktc) thoát ra và thu đượcdung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung hòa vừa đủ dung dịch X là:A .12 mlB. 120 mlC. 240 mlD. Tất cả đều saiBài 27. Hòa tan 2 kim loại Ba và Na vào nước được dd(A) và có 13,44 lít H2 bay ra (đktc). Thể tích dungdịch HCl 1M cần để trung hòa hoàn toàn dd A là:A.1,2lítB.2,4lítC.4,8lítD.0,5lít.Bài 28. Khối lượng hỗn hợp A gồm K2O và BaO (tỉ lệ số mol 2 : 3) cần dùng để trung hòa hết 1,5 lít dungdịch hỗn hợp B gồm HCl 0,005M và H2SO4 0,0025M làA. 0,0489 gam.B. 0,9705 gam.C. 0,7783 gam.D. 0,1604 gam.Bài 29. Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 0,5 M vào 150 ml dung dịch Na2CO3 0,2 M thu được V lít khíCO2 ( đktc). Giá trị của V là:A. 0,448B. 0,336C. 0,224D. 0,56Bài 30. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,2 M vào 100 ml dd X chứa Na2CO3 0,2 M và NaHCO3 0,1 Mthu được V lít khí CO2 ở đktc. Giá trị của V là:A. 0,672B. 0,336C. 0,224D. 0,448Bài 31. Hoà tan 28 gam hỗn hợp X gồm CuSO4, MgSO4, Na2SO4 vào nước được dung dịch A. Cho A tácdụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 thấy tạo thành 46,6 gam kết tủa và dung dịch B. Cô cạn dung dịch Bđược khối lượng muối khan làA. 25 gam.B. 33 gam.C. 23 gam.D. 21 gam.Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!GV: Nguyễn Viết XuânBài 32. Cốc A đựng 0,3 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Cốc B đựng 0,4 mol HCl.Đổ rất từ từ cốc Bvào cốc A, số mol khí CO2 thoát ra có giá trị nào?A. 0,1B. 0,3C. 0,4D. 0,5Bài 33. Cốc A đựng 0,3 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Cốc B đựng 0,4 mol HCl. Đổ rất từ từ cốc Avào cốc B, số mol khí CO2 thoát ra có giá trị nào?A. 0,2B. 0,25C. 0,4D. 0,5Bài 34. Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ tương ứng là 4:1. Trung hòa dung dịch X bởi dungdịch Y, tổng khối lượng các muối tạo ra là:A. 12,78 gamB. 14,62 gamC. 18,46 gamD. 13,70 gamII- DẠNG 2BÀI TẬP: KIM LOẠI , OXIT KIM LOẠI VÀ MUỐI TÁC DỤNG VỚI CÁC DUNG DỊCH AXITCÓ TÍNH OXI HÓA MẠNH ( H2SO4 đặc, HNO3)1. Phương pháp giải chung:Phương pháp chủ yếu là sử dụng định luật bảo toàn electron, kết hợp với các pp khác như bảo toàn khốilượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn điện tíchKhi làm dạng này cần chú ý một số vấn đề sau:+ Khi cho kim loại tác dụng với các axit H2SO4 và HNO3 thì:- Tổng số mol H2SO4 phản ứng bằng = nSO42- trong muối + n của sản phẩm khử( SO2, S, H2S)Mà số mol SO42- trong muối = tổng số mol e nhường chia 2= Tổng số mol e nhận chia 2.- Tổng số mol HNO3 phản ứng = nNO3- trong muối + n của sản phẩm khử( NO2, NO, N2O, N2,NH3)Lưu ý: nếu sản phẩm khử là N2, N2O thì phải nhân thêm 2Mà số mol NO3- trong muối bằng tổng số mol e nhường = tổng số mol e nhận+ Tất cả các chất khi tác dụng với 2 axit trên đều lên mức oxi hóa cao nhất+ Ion NO3- trong môi trường axit có tính oxi hóa như HNO3 loãng+ Khi phản ứng hóa học có HNO3 đặc thì khí thoát ra thong thường là NO2, HNO3 loãng là NO. Tuy nhiênvới các kim loại mạnh như Mg, Al, Zn thì khi tác dụng với HNO3 loãng thì HNO3 có thể bị khử thànhN2O, N2 hoặc NH3 ( trong dung dịch HNO3 là NH4NO3)+ Đối với oxit sắt: nếu trong một hỗn hợp nFeO= nFe2O3 thì coi hỗn hợp FeO, Fe2O3 là Fe3O4+ Nếu một bài toán có nhiều quá trình oxi hóa khử chúng ta chỉ cần để ý đến số oxi hóa của nguyên tố đótrước và sau phản ứng, sau đó dùng định luật bảo boàn e áp dụng chung cho cả bài toánVD: ( Bài tập 1: Đề bài bên dưới)Ta có thể tóm tắt bài tập này như sau:Fe +O2 → hỗn hợp X( có thể có: Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4) + HNO3Fe3+Như vậy: Ban đầu từ: Feo → Fe3+ + 3eO2 +4e→ 2O2- và N+5 + 3e → N+2Mol: m/563m/56(3-m)/32(3-m)/80,075 0,025Theo bảo toàn e: 3m/56 = (3-m)/8 + 0,075. Giải phương trình này ta được m= 2,52 gamNhư vậy với bài toán dạng: Nung m gam bột Fe trong oxi ( hoặc để m gam bột Fe trong không khí) saumột thời gian thu được a gam hh X( gồm Fe và các oxit). Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 thu đượckhí NxOy duy nhất ở đktc thì giữa: m, a, x có mối quan hệ sau3m (a-m) + b.x.nN O= 8x y56hoặcm= 5,6.b.x.nNxOy+ 0,7.aTrong đó : b là số e nhận+ Khi Fe tác dụng với HNO3, nếu sau phản ứng Fe còn dư thì Fe sẽ tác dụng với Fe(NO3)3 tạo thànhFe(NO3)2+ Riêng với Fe2+ vẫn còn tính khử nên khi tác dụng với NO3- trong H+ thì đều tạo ra Fe3+Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!GV: Nguyễn Viết Xuân2. Một số bài tập tham khảoBài 1. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hh chất rắn X. Hòa tan hết hh X trong dd HNO3(dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là (cho O = 16, Fe = 56)A. 2,52.B. 2,22.C. 2,62.D. 2,32.Bài 2. Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng thu được 4,48 lít khíNO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 145,2 gam muối khan. Giá trị của m làA. 35,7 gam.B. 46,4 gam.C. 15,8 gam.D. 77,7 gamBài 3. Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y (gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3) thì cần 0,05 mol H2. Mặt khác hoàtan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc thì thu được thể tích khí SO2 (sản phẩmkhử duy nhất) ở điều kiện tiêu chuẩn làA. 224 ml.B. 448 ml.C. 336 ml.D. 112 ml.Bài 4. Nung 8,4 gam Fe trong không khí sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4,FeO. Hòa tan hết m gam X vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (ở đktc) là sản phẩm khửduy nhất. Giá trị của m làA. 11,2 gam.B. 10,2 gam.C. 7,2 gam.D. 6,9 gamBài 5. Hòa tan hết 5,6 gam Fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 đặc nóng thu được V lít NO2 làsản phẩm khử duy nhất (tại đktc). V nhận giá trị nhỏ nhất làA. 1,12 lít.B. 2,24 lít.C. 4,48 lít.D. 6,72 lít.Bài 6. Hỗn hợp A gồm ba oxit sắt (FeO, Fe3O4, Fe2O3) có số mol bằng nhau. Hòa tan hết m gam hỗn hợpA này bằng dung dịch HNO3 thì thu được hỗn hợp K gồm hai khí NO2 và NO có thể tích 1,12 lít (đktc) vàtỉ khối hỗn hợp K so với hiđro bằng 19,8. Trị số của m là:A. 20,88 gamB. 46,4 gamC. 23,2 gamD. 16,24 gamBài 7.Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng đun nóngvà khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đo ở điều kiện tiêuchuẩn), dung dịch Z1 và còn lại 1,46 gam kim loại.Khối lượng Fe3O4 trong 18,5 gam hỗn hợp ban đầulà:A. 6,69B. 6,96C. 9,69D. 9,7Bài 8. Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khốilượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy giảiphóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là bao nhiêu?A. 11,8 gam.B. 10,08 gam.C. 9,8 gam.D. 8,8 gam.Bài 9. Cho m gam Fe tan hết trong 400 ml dung dịch FeCl3 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịchY thu được 71,72 gam chất rắn khan. Để hòa tan m gam Fe cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HNO31M (sản phẩm khử duy nhất là NO)A. 540 mlB. 480 mlC. 160mlD. 320 mlBài 10. Cho 11,0 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch Y và6,72 lít khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thì lượng muối khan thuđược làA. 33,4 gam.B. 66,8 gam.C. 29,6 gam.D. 60,6 gam.Bài 11. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc)hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối vớiH2 bằng 19. Giá trị của V làA. 2,24.B. 4,48.C. 5,60.D. 3,36.Bài 12. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng(dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thuđược m gam muối khan. Giá trị của m làA. 38,72.B. 35,50.C. 49,09.D. 34,36.Bài 13. Hòa tan hết 22,064 gam hỗn hợp Al, Zn bằng dung dịch HNO3 thu được 3,136 lít hỗn hợp NO vàN2O (đktc) với số mol mỗi khí như nhau. Tính % khối lượng của Al trong hỗn hợp.A. 5.14%.B. 6,12%.C. 6,48%.D. 7,12%.Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!GV: Nguyễn Viết XuânBài 14. Hòa tan hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 dư sau phản ứng hoàn toàn thu được dungdịch A và 4,44 gam hỗn hợp khí Y có thể tích 2,688 lít (ở đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có mộtkhí tự hóa nâu ngoài không khí. Tổng số mol 2 kim loại trong hỗn hợp X là:A. 0,32 mol.B. 0,22 mol.C. 0,45 mol.D. 0,12 mol.Bài 15.Cho hỗn hợp G ở dạng bột gồm Al, Fe, Cu. Hòa tan 23,4 gam G bằng một lượng dư dung dịchH2SO4 đặc, nóng, thu được 0,675 mol khí SO2. Cho 23,4 gam G vào bình A chứa dung dịch H2SO4loãng dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,45 mol khí B . Khối lượng Al, Fe, Cu trong hỗn hợp Glần lượt là:A. 5,4 gam; 8,4 gam; 9,6 gamB. 9,6 gam; 5,4 gam; 8,4 gamC. 8,4 gam; 9,6 gam; 5,4 gamD. 5,4 gam; 9,6 gam; 8,4 gamBài 16. Hòa tan hết m gam bột kim loại nhôm trong dung dịch HNO3, thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp bakhí NO, N2O và N2. Tỉ lệ thể tích VNO : VN2O : VN2 = 3:2:1. Trị số của m là:A. 32,4 gamB. 31,5 gamC. 40,5 gamD. 24,3 gamBài 17. Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Fe, Mg, Cu vào HNO3 đặc nóng, dư thu đượcdung dịch Y và 3,36 lít khí NO (đkc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị m là:A. 22,1 gamB. 19,7 gamC. 50,0gam.D. 40,7gamBài 18. Hòa tan hoàn toàn 16,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thuđược 0,55 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được muối khan có khối lượng làA. 82,9 gamB. 69,1 gamC. 55,2 gamD. 51,8 gamBài 19. Cho 3,445 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứngthu được 1,12 lít NO (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được muối khan có khối lượng làA. 12,745 gamB. 11,745 gamC. 10,745 gamD. 9,574 gamBài 20. Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Côcạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m làA. 97,98.B. 106,38.C. 38,34.D. 34,08.Bài 21. Cho m gam Cu tan hoàn toàn vào 200 ml dung dịch HNO3, phản ứng vừa đủ, giải phóng một hỗnhợp 4,48 lít khí NO và NO2 có tỉ khối hơi với H2 là 19. Tính CM của dung dịch HNO3.A.2 M.B. 3M.C. 1,5M.D. 0,5M.Bài 22. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toànthu được0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơidung dịch X làA. 8,88 gam.B. 13,92 gam.C. 6,52 gam.D. 13,32 gamBài 23. Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịchY, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗnhợp X và giá trị của m lần lượt làA. 21,95% và 2,25.B. 78,05% và 2,25.C. 21,95% và 0,78.D. 78,05% và 0,78Bài 24. Hòa tan hết m gam bột kim loại nhôm trong dung dịch HNO3, thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp bakhí NO, N2O và N2. Tỉ lệ thể tích VNO : VN2O : VN2 = 3:2:1. Trị số của m là:A. 31,5 gamB. 32,5 gamB. 40,5 gamC. 24,3 gamBài 25. Cho a gam hỗn hợp E (Al, Mg, Fe ) tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí gồm0,02 mol NO, 0,01 mol N2O, 0,01 mol NO2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 11,12 gammuối khan. a có giá trị làA. 1,82.B. 11,2.C. 9,3.D. kết quả khác.Bài 26. Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng vàkhuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ởđktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trịcủa m làA. 151,5.B. 137,1.C. 97,5.D. 108,9.Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!GV: Nguyễn Viết Xuân1017gam chất rắn không tan và 2,688 lít H2 (đkc). Để hòa tan m gam hỗn hợp X cần tối thiểu bao nhiêu mldung dịch HNO3 1M (biết rằng chỉ sinh ra sản phẩm khử duy nhất là NO)A. 1200mlB. 800mlC. 720mlD.880mlBài 28. Người ta thực hiện 2 thí nghiệm sau:TN1: Cho 38,4 gam Cu vào 2,4 lít dung dịch HNO3 0,5M, sau phản ứng thu được V1 lít NO (đkc)TN2: Cũng cho khối lượng đồng như trên vào 2,4 lít dung dịch gồm HNO3 0,5M và H2SO4 0,2M, sau phảnứng thu được V2 lít NO (đkc). Mối quan hệ giữa V2 và V1 là:A. 2V2=5V1B. 3V2= 4V1C. V2=2V1D. 3V2=2V1Bài 29. Cho 13,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Mg tác dụng với oxi dư thu được 20,12 gam hỗn hợp3 oxít. Nếu cho 13,24 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Yvà sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn khanA. 64,33 gam.B. 66,56 gam.C. 80,22 gam.D. 82,85 gam.Bài 27. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y,Bài 30. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dung dịch HNO3 loãng dư. Kết thúc thí nghiệmkhông có khí thoát ra, dung dịch thu được có chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. Phần trăm sốmol Zn có trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?A. 66,67%.B. 33,33%.C. 16,66%.D. 93,34%.Bài 31. Hòa tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp 2 kim loại (Zn, Al) bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thuđược 7,616 lít SO2 (đktc), 0,64 gam S và dung dịch X. Tính khối lượng muối trong X.A. 60,3 gam. B. 50,3 gam.C. 72,5 gam.D. 30,3 gam.Bài 32. Chia m gam hỗn hợp Fe, Cu làm 2 phần bằng nhau:Phần 1: Cho tác dụng với axit HCl dư thì thu được 2,24 lit khí H2 (đktc).Phần 2: Cho tác dụng với axit HNO3 loãng thì thu được 4,48 lit khí NO (đktc).Thành phần % khối lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là:A. 36,84%.B. 26,6%.C. 63,2%.D. 22,58%.Bài 33. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị không đổi trongcác hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau:- Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl và H2SO4 loãng tạo ra 3,36 lít khí H2.- Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất).Biết các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của V làA. 2,24 lít.B. 3,36 lít.C. 4,48 lít.D. 6,72 lít.Bài 34. Cho một hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hóa trị không đổi. Khối lượng X là 10,83 gam.Chia X ra làm phần bằng nhau:Phần I tác dụng với dung dịch HCl dư cho ra 3,192 lít H2 (đktc).Phần II tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư cho ra khí duy nhất là NO có thể tích là 2,688 lít (đktc) vàdung dịch A. Kim loại khối lượng M và % M trong hỗn hợp X là :A. Al, 53,68%B. Cu, 25,87%C. Zn, 48,12%D. Al 22,44%Bài 35. Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đượckhí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị củam làA. 1,92.B. 3,20.C. 0,64.D. 3,84.Bài 36. Cho a mol Cu kim loại tan hoàn toàn trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M(loãng) thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Tính V?A. 14,933 lít.B. 12,32 lít.C. 18,02 lít.D. 1,344 lítBài 37. Cho 5,8 gam muối FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được hỗn hợp khí chứa CO2,NO và dung dịch X. Cho dung dịch HCl rất dư vào dung dịch X được dung dịch Y, dung dịch Y này hòatan được tối đa m gam Cu, sinh ra sản phẩm khử NO duy nhất. Giá trị của m làA. 64 gamB. 11,2 gamC. 14,4 gamD. 16 gamTrên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!GV: Nguyễn Viết XuânBài 38. Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1M thu được khí NO và m gam kếttủa. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO-3 và không có khí H2 bay ra.A. 1,6 gamB. 3,2 gamC. 6,4 gamD. đáp án khác.Bài 39. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO40,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sảnphẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớnnhất. Giá trị tối thiểu của V làA. 240.B. 120.C. 360.D. 400.Bài 40. Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M + H2SO4 0,2M, sản phẩmkhử duy nhất của HNO3 là khí NO. Số gam muối khan thu được làA. 5,64.B. 7,9.C. 8,84.D. 6,82Bài 41. Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gamCu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất)A. 2,88 gam.B. 3,92 gam.C. 3,2 gam.D. 5,12 gam.III- DẠNG 3BÀI TẬP : KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI CÁC DUNG DỊCH MUỐI1. Phương pháp giải chung- Với loại bài toán này thì đều có thể vận dụng cả 2 phương pháp đại số và một số phương pháp giảinhanh như: bảo toàn electron, bảo toàn khối lượng , đặc biệt là pp tăng giảm khối lượng- Khi giải cần chú ý:+ Thuộc dãy điện hóa của kim loại+ Khi giải nên viết các PTHH dưới dạng ion rút gọn thì bài toán sẽ đơn giản hơn+ Các bài tâp này đều dựa trên phản ứng của kim loại mạnh hơn tác dụng với muối của kim loại yếuhơn, tuy nhiên một số trường hợp không xảy ra như vậy: thí dụ: Khi cho các kim loại kiềm và kiềm thổ(Ca, Ba, Sr) tác dụng với các dung dịch muối của kim loại yếu hơn thì các kim lọai này sẽ tác dụng vớiH2O trong dung dịch đó trước , sau đó kiềm sinh ra sẽ tác dụng với muối.VD: Cho lần lượt 2 kim loại Fe và Na vào 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Nêu hiện tượng và viếtPTHHGiải: – Khi cho Fe vào dung dịch CuSO4 ( màu xanh) thì có hiện tượng dung dịch bị nhạt màu và có chấtrắn màu đỏ bám trên kim loại FeFe + CuSO4→ FeSO4 + Cu↓( đỏ)Xanhko màu- Khi cho Na vào dung dịch CuSO4 thì thấy có khí không màu thoát ra và có kết tủa xanh2Na + 2H2O→ 2NaOH + H2↑2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4Xanh+ Khi cho một hỗn hợp nhiều kim loại tác dụng với một hỗn hợp muối thì phản ứng xảy ra theo thứ tự:kim loại có tính khử mạnh nhất sẽ tác dụng hết với các muối có tính oxi hóa mạnh nhất , sau đó mới đếnlượt các chất khácVD: Cho hỗn hợp Fe, Al vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thì xảy ra lần lượt các phản ứng sau:Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag(1)2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu(2)(3)Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2AgFe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu(4)+ Trong bài toán có sự tăng giảm khối lượng thì:mKL↑= mKL bám vào – mKL tan ramKL↓ = mKLtan ra – mKL bám vào2. Một số bài toán tham khảoBài 1. Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO4. Nếu biết khối lượng đồng bám trên lá sắt là 9,6 gam thìTrên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!GV: Nguyễn Viết Xuânkhối lượng lá sắt sau ngâm tăng thêm bao nhiêu gam so với ban đầu?A. 5,6 gam.B. 2,8 gam.C. 2,4 gam.D. 1,2 gamBài 2. Nhúng một lá nhôm vào 200ml dung dịch CuSO4, đến khi dung dịch mất màu xanh, lấy lá nhôm racân thấy nặng hơn so với ban đầu là 1,38 gam. Nồng độ của dung dịch CuSO4 đã dùng là.A. 0,15 MB. 0,05 MC.0,2 MD. 0,25 MBài 3. Nhúng một thanh nhôm nặng 25 gam vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian, cânlại thanh nhôm thấy cân nặng 25,69 gam. Nồng độ mol của CuSO4 và Al2(SO4)3 trong dung dịch sau phảnứng lần lượt làA. 0,425M và 0,2M.B. 0,425M và 0,3M.C. 0,4M và 0,2M.D. 0,425M và 0,025M.Bài 4. Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO3 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượngAg thu được là:A. 5,4 gB. 2,16 gC. 3,24 gD. Giá trị khácBài 5.Cho 4,62 gam hỗn hợp X gồm bột 3 kim loại (Zn, Fe, Ag) vào dung dịch chứa 0,15mol CuSO4.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dung dịch Y có chứa muối nàosau đây:A. ZnSO4, FeSO4B. ZnSO4C. ZnSO4, FeSO4, CuSO4D. FeSO4Bài 6. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt rakhỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằng nước cất và sấy khô rồi đem cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gamso với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng là giá trị nào dưới đây?A. 0,05M.B. 0,0625M.C. 0,50M.D. 0,625M.Bài 7. Cho 12,12 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A vàkhí H2. Cô cạn dung dịch A thu được 41,94 gam chất rắn khan. Nếu cho 12,12 gam X tác dụng với dungdịch AgNO3 dư thì khối lượng kim loại thu được làA. 82,944 gamB. 103,68 gamC. 99,5328 gamD. 108 gamBài 8. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gốm Mg, FeCl3 vào nước chỉ thu được dung dịch Y gồm 3 muối vàkhông còn chất rắn. Nếu hòa tan m gam X bằng dung dịch HCl dư thì thu được 2,688 lít H2 (đkc). Dungdịch Y có thể hòa tan vừa hết 1,12 gam bột Fe. Giá trị của m làA. 46,82 gamB. 56,42 gamC. 48,38 gamD. 52,22 gamBài 9. Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A. Nhúng vào dungdịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dungdịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m là:A. 4,24 gamB. 2,48 gam.C. 4,13 gam.D. 1,49 gam.Bài 10. Cho m gam Mg vào 100 ml dung dịch A chứa ZnCl2 và CuCl2, phản ứng hoàn toàn cho ra dungdịch B chứa 2 ion kim loại và một chất rắn D nặng 1,93 gam. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư cònlại một chất rắn E không tan nặng 1,28 gam. Tính m.A. 0,24 gam.B. 0,48 gam.C. 0,12 gam.D. 0,72 gam.Bài 11. Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1M thu được khí NO và m gam kếttủa. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO-3 và không có khí H2 bay ra.A. 1,6 gamB. 3,2 gamC. 6,4 gamD. đáp án khác.Bài 12. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO40,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sảnphẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớnnhất. Giá trị tối thiểu của V làA. 240.B. 120.C. 360.D. 400.Bài 13. Cho một đinh sắt luợng dư vào 200 ml dung dịch muối nitrat kim loại X có nồng độ 0,1M. Sau khiphản ứng xảy ra hoàn toàn, tất cả kim loại X tạo ra bám hết vào đinh sắt còn dư, thu được dung dịchD. Khối lượng dung dịch D giảm 0,16 gam so với dung dịch nitrat X lúc đầu. Kim loại X là:A. CuB. HgC. NiD. Một kim loại khácBài 14. Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 5 g trong 250 g dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thìTrên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!GV: Nguyễn Viết Xuânlượng bạc nitrat trong dung dịch giảm 17%. Hỏi khối lượng của vật sau phản ứng bằng bao nhiêu?A. 5,76 gB. 6,08 gC. 5,44 gD. Giá trị khácBài 15. Cho một bản kẽm (lấy dư) đã đánh sạch vào dung dịch Cu(NO3)2, phản ứng xảy ra hoàn toàn,thấy khối lượng bản kẽm giảm đi 0,01g. Hỏi khối lượng muối Cu(NO3)2 có trong dung dịch là bao nhiêu?A. < 0,01 gB. 1,88 gC. ~0,29 gD. Giá trị khác.Bài 16. Cho 8,3g hỗn hợp X gồm Fe và Al vào 1lít dung dịch CuSO4 0,2 M, sau khi phản ứng xảy ra hoàntoàn thu được 15,68g chất rắn Y gồm 2 kim loại. Thành phần phần trăm theo khối lượng của nhôm tronghỗn hợp X là:A. 32,53%B. 53,32%C. 50%D. 35,3%Bài 17. Cho m gam bột Fe tác dụng với 175 gam dung dịch AgNO3 34% sau phản ứng thu được dung dịchX chỉ chứa 2 muối sắt và 4,5 m gam chất rắn. Nồng độ % của Fe(NO3)2 trong dung dịch X làA.9,81%B. 12,36%C.10,84%D. 15,6%Bài 18. Cho m gam bột Al vào 400 ml dung dịch Fe(NO3)3 0,75M và Cu(NO3)2 0,6 M, sau phản ứng thuđược dung dịch X và 23,76 gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của m làA. 9,72 gamB. 10,8 gamC. 10,26 gamD. 11,34 gamBài 19. Hòa tan hoàn toàn 5,64 gam Cu(NO3)2 và 1,7 gam AgNO3 vào nước được 101,43 gam dung dịchA. Cho 1,57 gam bột kim loại gồm Zn và Al vào dung dịch A và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàntoàn thu được phần rắn B và dung dịch D chỉ chứa 2 muối. Ngâm B trong dung dịch H2SO4 loãng khôngthấy có khí thoát ra. Nồng độ mỗi muối có trong dung dịch D là :A. C%Al(NO3)3 = 21,3% và C%Zn(NO3)2 = 3,78%B. C%Al(NO3)3 = 2,13% và C%Zn(NO3)2 = 37,8%C. C%Al(NO3)3 = 2,13% và C%Zn(NO3)2 = 3,78%D. C%Al(NO3)3 = 21,3% và C%Zn(NO3)2 = 37,8%Bài 20. Dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Thêm 1 lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fevào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được 8,12 gam chất rắn Y gồm 3 kim loại. ChoY vào dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí (đktc). Tổng nồng độ của 2 muối là :A. 0,3MB. 0,8MC. 0,42MD. 0,45MIV- DẠNG 4BÀI TẬP: VỀ CÁC HỢP CHẤT LƯỠNG TÍNH1. Phương pháp giải chung- Với dạng bài tập này phương pháp tối ưu nhất là pp đại số: Viết tất cả các PTHH xảy ra, sau đó dựa vàocác dữ kiện đã cho và PTHH để tính toán- Một số vấn đề cần chú ý:+ Cần phải hiểu thế nào là hợp chất lưỡng tính( vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazo) bao gồmmuối HCO3-, HSO-3, các oxit: Al2O3, ZnO, Cr2O3, các hiđroxit như: Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3+ Bài toán về sự lưỡng tính của các hidroxit có 2 dạng như sau: Ví dụ về Al(OH)3* Bài toán thuận: Cho lượng chất tham gia phản ứng , hỏi sản phẩmVD: Cho dung dịch muối nhôm ( Al3+) tác dụng với dung dịch kiềm ( OH-). Sản phẩm thu được gồmnhững chất gì phụ thuộc vào tỉ số k = nOH-/nAl3++ Nếu k≤ 3 thì Al3+ phản ứng vừa đủ hoặc dư khi đó chỉ có phản ứngAl3+ + 3OH- → Al(OH)3 ↓( 1)( k= 3 có nghĩa là kết tủa cực đại)+ Nếu k ≥ 4 thì OH-phản ứng ở (1) dư và hòa tan vừa hết Al(OH)3 theo phản ứng sau:Al(OH)3 + OH- → Al(OH)4- (2)+ Nếu 3< k < 4 thì OH- dư sau phản ứng (1) và hòa tan một phần Al(OH)3 ở (2)* Bài toàn nghịch: Cho sản phẩm , hỏi lượng chất đã tham gia phản ứngVD: Cho a mol OH- từ từ vào x mol Al3+, sau phản ứng thu được y mol Al(OH)3 ( x, y đã cho biết). Tínha?Nhận xét: nếu x=y thì bài toán rất đơn giản, a= 3x=3yNếu y< x Khi đó xảy ra một trong hai trường hợp sau:a = 3y10

Post Comment