Thursday, 9 May 2024
blog

Tìm đại từ trong đoạn văn sau , nói rõ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào

dùng để thay cho tên 2 bạn trong đoạn hôi thoại

Nội dung chính

  • Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề
  • Tham khảo giải bài tập hay nhất
  • Loạt bài Lớp 7 hay nhất
  • Video liên quan

5 sao nhanh nè thầy cám ơn

Trong các từ sau đây, từ nào không phải là đại từ xưng hô?

Các từ họ, bọn họ, nó, bọn nó, cô ấy, anh ấy,… dùng để chỉ đối tượng nào?

Các từ tôi, tớ, mình, tao,…. Dùng để chỉ đối tượng nào?

Con hãy điền các đại từ tôi, nó, chúng ta thích hợp vào chỗ trống:


Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Các đại từ trong đoạn hội thoại dưới đây là:
Trong giờ ra chơi,Nam hỏi Bắc:
-Bắc ơi,hôm qua bạn được mấy điểm môn tiếng anh
– tớ được mười , còn cậu được mấy điểm? bắc nói
– tớ cũng thế
A.Bắc,Nam,tớ,cậu,bạn
B.tớ,cậu,bạn
C.bạn,tớ,cậu,thế
D.tớ,cậu

Bài 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ có trong các kết hợp dưới đây:

a) Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơm

b) Chạy: chạy ăn, ô tô chạy, chạy nhanh, đồng hồ chạy

Bài 2: Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau:

Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi

Bài 3: Tìm đại từ có trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ đó thay thế cho từ ngữ nào:

Lúc tan học, Lan hỏi Hằng:

– Hằng ơi, cậu được mấy điểm Toán?

– Tớ được 10, còn cậu được mấy điểm?

– Tớ cũng vậy.

Bài 4: Gạch chân dưới các quan hệ từ và cặp quan hệ từ có trong các câu văn sau và nêu rõ tác dụng của chúng:

a) Ông tôi đã già nhưng không một này nào quên ra vườn.

b) Tấm rất chăm chỉ còn Cám rất lường biếng.

c) Nam không chỉ học giỏi mà cậu còn hát rất hay.

d) Mặc dù cuộc sống khó khăn nhưng Lan vẫn học tốt.

Bài 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ có trong các kết hợp dưới đây:

a) Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơm

b) Chạy: chạy ăn, ô tô chạy, chạy nhanh, đồng hồ chạy

Bài 2: Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau:

Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi

Bài 3: Tìm đại từ có trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ đó thay thế cho từ ngữ nào:

Lúc tan học, Lan hỏi Hằng:

– Hằng ơi, cậu được mấy điểm Toán?

– Tớ được 10, còn cậu được mấy điểm?

– Tớ cũng vậy.

Bài 4: Gạch chân dưới các quan hệ từ và cặp quan hệ từ có trong các câu văn sau và nêu rõ tác dụng của chúng:

a) Ông tôi đã già nhưng không một này nào quên ra vườn.

b) Tấm rất chăm chỉ còn Cám rất lường biếng.

c) Nam không chỉ học giỏi mà cậu còn hát rất hay.

d) Mặc dù cuộc sống khó khăn nhưng Lan vẫn học tốt.

Các bạn giúp mình nhé!

Bài 1: Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào:
Trong giờ ra chơi Nam hỏi Bắc:
-Bắc ơi, hôm qua bạn được mấy điểm môn tiếng anh?
-Tớ được 10. Còn cậu được mấy điểm?
Tớ cũng thế.
Bài 2:
a]-Một câu có từ Việt Nam là chủ ngữ. -Một câu có từ Việt Nam là vị ngữ. -Một câu có từ Việt Nam là tính từ.
b]-Một câu có từ bước là danh từ. -Một câu có từ bước là động từ.

Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 dòng tả cảnh buổi sáng mùa xuân . Xác định các từ loại trong đoạn văn em vừa viết.

60 điểm

NguyenChiHieu

Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau, nói rõ thay thế cho từ ngữ nào:
Trong giờ ra chơi , Nam hỏi Bắc:
– Bắc ơi, hôm qua bạn được mấy điểm môn Tiếng Anh ? (câu. 1)
– Tớ được điểm 10, còn cậu được mấy điểm ?- Bắc nói. (câu. 2)
– Tớ cũng thế. (

câu. 3)

Tổng hợp câu trả lời (1)

– Câu 1: từ bạn thay thế cho từ Bắc.
– Câu 2: tớ thay thế cho Bắc ,cậu thay thế cho Nam.
– Câu 3 : tớ thay thế cho Nam, thế thay thế cụm từ được điểm 10.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Xác định các cách chơi chữ trong những ví dụ sau:
    13. Trên trời rơi xuống co mau, là cái gì? (câu đố)
    14. Đồ hiện đại, chỉ hại điện.

  • Điền các đại từ thích hợp vào chỗ trống sau. Thử diễn đạt lại ý nghĩa của các câu đó, không dùng đại từ. So sánh hai cách diễn đạt và cho biết đại từ ngoài tác dụng thay thế còn có tác dụng gì.
    Tất cả các quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó,… muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai.

  • Tác giả của bài sông núi nước nam

  • Đọc hiểu Mẹ và quả

  • Tìm trạng ngữ trong câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng?
    Sọ Dừa chăn bò rất giỏi. Hằng ngày, cậu lăn sau đàn bò ra đồng, tối đến lại lăn sau đàn bò về chuồng. bò con nào con nấy bụng no căng. Phú ông mừng lắm.
    Ngày mùa, tôi tớ ra đồng làm cả, phú ông có ba cô con gái thay phiên nhau đưa cơm cho Sọ Dừa.
    (Sọ Dừa)

  • Tìm trạng ngữ trong câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng?
    Suốt dọc đường, từ ngoài cánh đồng trở về, cô bé và con mèo chỉ đối thoại bằng mấy tiếng đơn giản.
    (Nguyễn Minh Châu)

  • Đọc văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi:
    “Chiều tối qua ngày 11/11/2016, một tấm hình lan truyền trên mạng gây xúc động và nhận được biết bao nhiêu lời khen ngợi. Vô tình va quẹt và làm vỡ một chiếc gương ô tô bên đường, một cậu học trò Hải Phòng đã viết một lời xin lỗi với nội dung sau : “Do vô tình nên cháu đâm vào gương ô tô. Cháu xin lỗi ạ! Liên lạc với cháu theo số điện thoại…để cháu đền ạ vì cháu không biết chủ ô tô là ai”. Lá thư được dán trên kính ô tô khiến nhiều người bày tỏ sự cảm kích, khen ngợi hành động trung thực, dám làm, dám chịu của người viết lá thư này.
    Anh Chung, chủ nhân xe ô tô bị vỡ gương, dù không tin lắm nhưng cũng gọi điện vào số điện thoại ghi trên giấy. Bất ngờ khi biết đó là em Nguyễn Thế Tùng học sinh lớp 11 trường Trần Nguyên Hãn –
    Hải Phòng… “Tôi rất cảm động vì trong xã hội ngày nay không ít người gây hậu quả nhưng không dám nhận lỗi, thậm chí thoái thác trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. Đây là hành động dũng cảm cho thấy em được gia đình và nhà trường giáo dục rất tốt.” anh Chung chia sẻ”.
    (Theo kênh HTV7, chương trình tin tức 60S)
    Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên. (0,5 đ)
    Câu 2. Nêu nội dung của văn bản trên . (1,0 đ)
    Câu 3. Theo anh/chị hành động của em Nguyễn Thế Tùng có ý nghĩa gì? (0,5 đ)
    Câu 4. Văn bản trên đã gửi gắm người đọc thông điệp gì? Thông điệp nào quan trọng nhất với anh/chị? (1,0đ)
    Câu 5. Từ văn bản trên, anh/chị hãy viết một đoạn văn khoảng 7- 10 câu trình bày suy nghĩ về lời xin lỗi trong cuộc sống. (1,0 đ)
    GỢI Ý
    Câu 1.nêu nội dung chính của đoạn trích trên
    Câu 2. Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ trong câu văn sau : lá thư được dán trên kính ô tô khiến nhiều người bày tỏ sự cảm kích khen ngợi hành động trung thực dám làm dám chịu của người viết thư này

  • Tìm trạng ngữ trong câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng?
    Hai tay đút túi quần, lão cúi đầu mà đi, có vẻ ngẫm nghĩ như một nhà triết học. (Vũ Trọng Phụng)

  • Tìm trạng ngữ trong câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng?
    Dưới gầm trời này, tôi lo gì không thừa chiếc giường hẹp để tôi lăn kềnh tấm thân thước rưỡi.
    (Nguyễn Công Hoan)

  • Từ bài thơ Những ngôi sao lấp lánh ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời hãy nêu suy nghĩ của em về tình mẫu tử

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 7 hay nhất

xem thêm

Post Comment