Thursday, 16 May 2024
blog

Tổ chức sản xuất công ty may 10 – Tài liệu text – Kiến Thức Cho Người lao Động Việt Nam

Tổ chức sản xuất công ty may 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.28 KB, 31 trang )

Bạn đang đọc: Tổ chức sản xuất công ty may 10 – Tài liệu text

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 2
I. Tổng quan về công ty May 10…………………………………………………… 3
1.1. Thông tin chung về công ty……………………………………………………….3
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty…………………………………… 3
1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty May 10…………………4
1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty May 10………………………………… 4
1.3.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty May 10………… 5
II. Tổ chức sản xuất của công ty May 10……………………………………………5
2.1. Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty………………………………………………5
2.1.1. Các sản phẩm chính và đặc điểm của sản phẩm…………………………… 5
2.1.2. Phương pháp tổ chức sản xuất……………………………………………….8
2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp…………………………………… 10
2.2. Tổ chức lao động…………………………………………………………………13
2.2.1. Sử dụng số lượng và chất lượng lao động………………………………… 13
2.2.2. Sử dụng thời gian lao động………………………………………………….14
2.2.3. Định mức lao động………………………………………………………….17
2.2.4. Năng suất lao động………………………………………………………….20
2.3. Chuẩn bị kỹ thuật và chế độ sửa chữa dự phòng…………………………………21
2.3.1. Chuẩn bị kỹ thuật………………………………………………………… 21
2.3.2. Công tác kiểm tra kỹ thuật………………………………………………….25
2.3.3. Chế độ sửa chữa dự phòng………………………………………………….26
2.4. Tổ chức cung ứng và sử dụng nguyên vật liệu………………………………… 28
2.4.1. Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu……………………………………….28
2.4.2. Kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu……………………………………… 28
III.Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất của công ty…30
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 31
1
LỜI MỞ ĐẦU
Những năm gần đây, hàng Dệt may của Việt Nam có lợi thế cạnh tranh cao trên
thị trường quốc tế do giá nhân công rẻ, đội ngũ công nhân có tay nghề. Kinh tế Việt

Nam đang dần hội nhập với nền kinh tế thế giới và hiệp định thương mại song phương
Việt Nam và Hoa Kỳ bắt đầu có hiệu lực từ cuối năm 2001. Công ty may 10 là một
mũi nhọn trong nghành Dệt may Việt Nam, có một bề dày truyền thống phát triển hào
hùng với uy tín về thương hiệu sản phẩm trên thị trường. Sản phẩm may 10 đã có mặt
ở hầu hết các thị trường trong nước và quốc tế. Chất lượng, trình độ công nghệ và
trình độ quản lý chính là chìa khoá của sự thành công của công ty. Qua thời gian tìm
hiểu và nghiên cứu khảo sát tại công ty cổ phần May 10 về tổ chức sản xuất kinh
doanh của công ty kết hợp với những kiến thức tiếp thu được trong nhà trường và sự
hướng dẫn giảng dạy tận tình của cô giáo, chúng em đã hoàn thành đề tài: “ Tìm hiểu
và đánh giá tổ chức sản xuất của công ty cổ phần May 10”.
2
I. Tổng quan về công ty May 10
1.1. Thông tin chung về công ty
Công ty cổ phần May 10 là một doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc thuộc Tập
đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex). Loại hình sản xuất kinh doanh chủ yếu là sản xuất
và xuất khẩu hàng may mặc.
– Tên gọi hiện tại: Công ty cổ phần May 10
– Tên giao dịch quốc tế là: Garment 10 Joint Stock Company
– Tên viết tắt là: Garco 10 JSC
– Trụ sở chính: Sài Đồng – Long Biên – Hà Nội
– Điện thoại: 84.43827.6923
– Fax: 84.43827.6925
– Email: [email protected]
– Website: http://www.garco10.com.vn
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Cái tên May 10 đã trở lên rất quen thuộc với nhiều người tiêu dùng Việt Nam. Là
một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực may mặc, công ty cổ phần May 10 đã trải
qua một quá trình hình thành lâu dài để có thể phát triển bền vững như ngày hôm nay.
Kể từ ngày thành lập cho đến nay Công ty cổ phần May 10 đã tròn 68 năm. May
10 ra đời trong một hoàn cảnh rất đặc biệt. Đó là thời kì cả nước kháng chiến chống

Pháp. Các xưởng may lúc bấy giờ có nhiệm vụ là sản xuất quân trang cho quân đội.
Chính các xưởng may đó là tiền thân của công ty May 10 bây giờ.
Năm 1946, Bác Hồ ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, một số xưởng, nhà máy
ở Hà Nội đã dời lên núi rừng Việt Bắc, trong đó có cả các xưởng may quân trang. Các
xưởng may quân trang này được lấy tên là xưởng may X1.
Năm 1952, xưởng may X1 ở Việt Bắc đổi tên thành xưởng may X10 mang bí số
X10.
Năm 1956, cuộc kháng chiến chống Pháp của ta giành thắng lợi vẻ vang, xưởng
may X10 đã rời mảnh đất Việt Bắc chuyển về Hà Nội, sát nhập với xưởng may X40
lấy tên chung là xưởng may X10.
Tháng 12/1961, miền Bắc tiến hành xây dựng xã hội theo con đường xã hội chủ
nghĩa và là hậu phương vững chắc của miền Nam. Trước tình hình đó, xưởng may
X10 nhanh chóng được chuyển sang Bộ công nghiệp nhẹ tiếp quản và đổi tên là Xí
nghiệp may 10.
Mùa xuân năm 1975 miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước hoàn toàn thống
nhất. Xí nghiệp may 10 cũng chuyển sang một bước ngoặt mới, làm nhiệm vụ sản xuất
3
kinh doanh, chuyên sản xuất, gia công hàng xuất khẩu. Thị trường chủ yếu là các nước
xã hội chủ nghĩa như Liên Xô và Đông Âu.
Năm 1990, hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu tan rã, xí nghiệp
may 10 đứng trước nguy cơ bị tan rã do mất thị trường. Nhưng chính lúc đó Đảng và
Nhà nước ta đã có đường lối đổi mới, mở ra một con đường mới cho doanh nghiệp là
sản xuất và xuất khẩu sang những nước khác như Hàn Quốc, Đức, Pháp,… Như vậy
may 10 đã có đầu ra và tránh khỏi nguy cơ phá sản.
Sự trưởng thành và lớn lên của doanh nghiệp may 10 đã được đánh dấu bằng
quyết định của Bộ công nghiệp nhẹ là chuyển đổi may 10 thành công ty May 10. Từ
đây công ty May 10 hoàn toàn có quyền tự chủ trong kinh doanh, có quyền kinh doanh
các mặt hàng xuất khẩu nhằm đem lại lợi nhuận cao nhất cho công ty.
Đánh dấu sự đổi mới và hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, thực hiện theo chủ
trương của Nhà nước, công ty May 10 đã chuyển đổi thành công ty cổ phần May 10

theo Quyết định số 105 (QĐ – BCN kí ngày 5 tháng 10 năm 2004). Trong đó Nhà
nước giữ 51% cổ phần và 49% cổ phần còn lại do các nhân viên trong công ty nắm
giữ.
Có thể nói rằng, trải qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, công ty May 10 vẫn
luôn vững vàng trên thị trường, chiếm trọn niềm tin của người tiêu dùng không chỉ
trong nước mà còn chiếm lĩnh một số thị trường nước ngoài như Mỹ, EU, Nhật, ,
xứng đáng là một doanh nghiệp may mặc hàng đầu của Việt Nam.
1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty May 10
1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty may 10
Công ty May 10 hoạt động trong những lĩnh vực sau:
– Sản xuất kinh doanh các loại quần áo thời trang và nguồn phụ liệu ngành may mặc.
– Kinh doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, công nghiệp thực phẩm và công
nghiệp tiêu dùng khác.
– Kinh doanh văn phòng, bất động sản, nhà ở cho công nhân.
– Đào tạo nghề.
– Xuất khẩu trực tiếp.
Chức năng, nhiệm vụ của công ty: Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong
quá trình phát triển sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực trên, trong đó lĩnh vực hoạt
động then chốt là sản xuất kinh doanh hàng dệt may nhằm đạt lợi nhuận cao nhất, tăng
lợi tức cho các cổ đông, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động, đóng góp
cho ngân sách Nhà nước, phát triển công ty.
4
1.3.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty May 10
Công ty May 10 chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm phẩm may mặc
tiêu thụ trên thị trường nội địa và thị trường quốc tế. Hàng hóa đưa ra thị trường nước
ngoài chủ yếu theo con đường gia công toàn bộ sản phẩm hoặc bán thành phẩm hoặc
xuất khẩu trực tiếp.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được tiến hành theo 3 phương thức
chính là:
– Nhận gia công toàn bộ theo hợp đồng: Công ty sẽ nhận nguyên vật liệu và phụ liệu

từ phía khách hàng theo hợp đồng, sau đó tiến hành gia công thành thành phẩm hoàn
chỉnh rồi giao cho khách hàng.
– Sản xuất hàng xuất khẩu dưới hình thức FOB: công ty sẽ căn cứ vào hợp đồng tiêu
thụ đã ký với khách hàng, tiến hành tự sản xuất rồi xuất sản phẩm cho khách hàng theo
hợp đồng đã ký.
– Sản xuất hàng nội địa: công ty thực hiện toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, từ
khâu đầu vào, đến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong
nước.
II. Tổ chức sản xuất của công ty May 10
2.1. Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty
2.1.1. Các sản phẩm chính và đặc điểm của sản phẩm
Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp May 10 là sản xuất các
sản phẩm may mặc tiêu thụ trên thị trường nội địa và thị trường quốc tế. Cơ
cấu mặt hàng khá đa dạng và phong phú. Sản phẩm của công ty mang một số
nhãn mác như: Gate, Bigman, Jackhot, Freland, Pharaon, Chambray, Pretty
women,…
Các mặt hàng chủ yếu của công ty bao gồm: sơ mi nam, nữ các loại;
veston các loại; Jacket các loại; váy; quần âu dành cho nam nữ các loại; quần
áo trẻ em; quần áo thể thao,… Trong đó, sơ mi nam, nữ, jacket là sản phẩm
mũi nhọn của công ty, đem lại nguồn thu chủ yếu cho công ty.
Tôn chỉ của công ty là hàng hoá có chất lượng cao, mang lại sự sang
trọng và lịch lãm cho khách hàng. Vì vậy sản phẩm của May 10 trở lên có uy
tín cao đối với thị trường trong nước. Bên cạnh đó thông qua gia công, xuất
khẩu các sản phẩm do May 10 sản xuất cũng rất được ưa chuộng trên thị
trường quốc tế.
Cũng như các doanh nghiệp xuất khẩu khác, Công ty May 10 cố gắng làm sao để
mở rộng thị trường, từng bước đưa hàng hoá của mình xâm nhập vào đời sống của
người tiêu dùng. Sản phẩm của mình làm ra luôn phải được cải tiến về mẫu mã và
5
Chuẩn bị nguyên vật liệu

Là, gấp
Thêu
Giặt, mài, tẩy
Đóng gói
Nhập kho
Cắt
Cắt trái vải
Đặt mẫu
Cắt
Đặt sơ đồ
May
May bộ phận phụ
Ghép thành phẩm
Kiểm tra chất lượng thành phẩm
chất lượng. Công ty thường xuyên đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh nhằm chiếm lĩnh
từng phân đoạn thị trường, bên cạnh đó xây dựng một số mặt hàng mòi nhọn để từ đó
ngày càng củng cố vững chắc địa vị của mình trên trường quốc tế.
Hiện nay, danh mục sản phẩm của công ty bao gồm hơn 100 chủng loại sản phẩm may
mặc các loại nhưng chủ yếu là các sản phẩm sau:
• Áo sơ mi nam:
Sơ mi nam là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Công ty May 10. Nói tới áo sơ
mi nam xuất khẩu phải nói tới hàng của May 10. Sơ mi nam có thể được may bằng
nhiều chất liệu khác nhau nhưng về cơ bản vẫn thường được may nhiều bằng vải
cotton, vải bờ. Đây là mặt hàng mòi nhọn của Công ty, chất lượng tốt, quy trình công
nghệ tiên tiến. May 10 vẫn đang phát triển mặt hàng này và đã chiếm được sự ưa
chuộng của khách hàng cả trong và ngoài nước, đặc biệt là ở EU và Châu á.
• Áo sơ mi nữ:
Đây là mặt hàng có uy tín ở trong nước và mới được xuất khẩu ra nước ngoài
nhưng cũng đã chiếm cảm tình của người tiêu dùng nhờ có mẫu mã đẹp và chất lượng
tốt. Công ty đang xây dựng một loạt các kênh phân phối hợp lý nhằm tăng khả năng

tiêu thụ của mặt hàng này ở thị trường Châu Âu.
• Áo jacket:
Đây là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu đứng thứ 2 sau sơ mi nam. Mặt hàng này
được đánh giá là có chất lượng ổn định. Tuy vậy nó chịu một sức cạnh tranh lớn với
mặt hàng cùng loại của các nước khác.
 Quy trình sản xuất của công ty May 10:
6
Trên đây là toàn bộ quá trình sản xuất và kết cấu sản xuất sản phẩm nói chung
của công ty May 10.
• Công đoạn cắt:
Nguyên liệu được đưa lên xưởng. Sau khi trái vải, công nhân tiến hành giát sơ
đồ sao cho tiết kiệm được nguyên liệu nhưng phải đảm bảo được chất lượng
sản phẩm. Tùy theo thiết kế mà sau khi cắt xong, sản phẩm có được đem đi
thêu hay không.
• Công đoạn là:
Các thành phẩm đã được làm sạch, làm trắng được đưa xuống bộ phận là đề
chuẩn bị kiểm tra và đóng gói.
• Công đoạn gói:
Tổ hoàn thiện nốt giai đoạn cuối là đóng gói thành phẩm.
• Công đoạn nhập kho:
Bộ phận bảo quản tiếp nhận những sản phẩm hoàn thiện đã được đóng gói, lưu
trữ và xuất kho tiêu thụ trên thị trường.
 Nhìn chung, ở từng giai đoạn, công ty May 10 đều sử dụng công nghệ mới,
có thể sản xuất những mặt hàng đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao, hao phí
nguyên vật liệu thấp. Vì vậy, có thể giảm giá thành, tăng khả năng cạnh
tranh cho sản phẩm của công ty.
 Danh mục các sản phẩm chính của công ty May 10
Đơn vị: nghìn chiếc
Năm
Sản phẩm

2005 2006 2007 2008 2009
Sơ mi 22028 16329 20150 17520 25140
Veston 1903 1567 3225 6472 8154
Jacket 144 497 580 234 477
Quần áo
khác
5321 8457 4884 7165 6785
Danh mục khối lượng sản xuất các sản phẩm chính của công ty May 10
giai đoạn 2005 – 2009
7
(Nguồn: Phòng kế hoạch công ty May 10)
 Tính chất của sản phẩm
Quy trình sản xuất của công ty bao gồm rát nhiều công đoạn trong
cùng một quá trình sản xuất sản phẩm. Mỗi công đoạn bao gồm nhiều
khâu, để sử dụng thì có các máy chuyên dùng như: may, thêu, là, ép,
Nhưng có những khâu mà máy móc không thể đảm nhận được như: cắt
chỉ, nhặt xơ, đóng gói sản phẩm. Mỗi sản phẩm lại có những bước công
việc khác nhau và có mối quan hệ mật thiết với nhau. Với tính chất dây
truyền như vậy yêu cầu đặt ra là phải phối hợp nhiều bộ phận một cách
chính xác, đồng bộ và quá trình sản xuất sản phẩm diễn ra nhịp nhàng ăn
khớp với nhau, đạt được tiến độ nhanh chóng đáp ứng nhu cầu giao hàng
cho khách hàng cũng như đưa được sản phẩm ra thị trường đúng mùa vụ
theo đặc điểm của sản phẩm may.
 Loại hình sản xuất
Thương hiệu “May 10” đã được biết đến tại nhiều quốc gia trên thế giới, do đó
để phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu công ty sản xuất hàng loạt sản phẩm với số
lượng lớn theo đơn đặt hàng. Công ty May 10 tổ chức sản xuất theo từng lô, chủng
loại sản phẩm.
 Thời gian sản xuất
Do sản phẩm của công ty được sản xuất hàng loạt, theo dây chuyền và có

nhiều phương tiện kỹ thuật phục vụ cho mỗi công đoạn nên thời gian sản xuất cho
1 sản phẩm ngắn.
 Đặc điểm sản phẩm dở dang
Là công ty sản xuất hàng may mặc nên thành phầm cuối cùng được tạo ra
cần thông qua rất nhiều công đoạn. Vì vậy, khối lượng sản phẩm dở dang tương
đối nhiều và phát sinh ở hẩu hết các công đoạn. Tuy nhiên, do đặc tính riêng của
sản phẩm may, kết thúc giai đoạn may thì coi như hoàn thành, ở những giai đoanh
cuối, thời gian gia công ngắn, khối lượng sản phẩm dở dang ít. Hơn nữa, công ty
May 10 có kế hoạch sản xuất chặt chẽ nên hầu hết trong một kỳ tính giá, các sản
phẩm dở dang thường đạt mức độ gần như hoàn chỉnh.
Quá trình sản xuất bắt đầu từ khi vải được đưa đến tổ cắt để đánh dấu và cắt
thành bán thành phẩm rồi chuyển cho tổ may. Tại đây, các tổ may lại chia thành
nhiều công đoạn: may cổ, may tay, sườn áo, gấu áo, cầu vai, chắp ghép,…Sau đó
là hoàn thiện sản phẩm, sử dụng các NVL phụ như cúc, khóa, chỉ. Sau đó thành
phẩm được đưa đi kiểm tra và đóng gói. Trong mỗi bước công đoạn trên, sản phẩm
còn nằm trên dây chuyền thì gọi là sản phẩm dở dang.
2.1.2. Phương pháp tổ chức sản xuất
Công ty cô phần May 10 áp dụng phương pháp tổ chức sản xuất dây chuyền
8
• Như đã nêu trên, đặc điểm của sản phẩm may mặc cần phải trải qua nhiều công
đoạn để có được thành phẩm. Nắm được điều này, công ty May 10 đã nghiên cứu,
đưa ra một quy trình sản xuất phân chia chia thành nhiều bước công việc sắp xếp
theo trình tự hợp lý nhất để xây dựng nên quy trình sản xuất của mình với tính liên
tục cao.
• Mặt khác, các nơi làm việc tương ứng với mỗi công đoạn trong quy trình cũng
được chuyên môn hóa, chỉ thực hiện một công việc của quá trình công nghệ. Ví dụ
như tại khu vực cắt, sẽ có các loại máy móc, công cụ phục vụ cho việc cắt theo
thiết kế; tại xưởng may có các loại máy may phù hợp để thực hiện các công đoạn
để đưa ra thành phẩm; xưởng đóng gói có các loại bao bì, hộp, máy đóng gói Do
đó công việc được tiến hành liên tục và sản phẩm may mặc được tính toán động

theo một hướng cố định với đường đi ngắn nhất.
• Dây chuyền mà công ty May 10 sử dụng là dây chuyền thay đổi: dây chuyền
không chỉ có khả năng tạo ra một loại sản phẩm, mà nó còn có khả năng điều chỉnh
ít nhiều để sản xuất ra một số loại sản phẩm gần tương tự nhau. Dây chuyền sử
dụng cho áo sơ mi nam cũng có thể sử dụng cho áo sơ mi nữ; một phần dây chuyển
này cũng được sử dụng cho veston và các loại hàng may mặc khác.
9
Ghi chú:
Quan hệ chỉ đạo trực tiếp
Quan hệ kiểm soát Quan hệ phối hợp
2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
10
Bộ máy quản lý của công ty có sự phân chia thành các phòng ban và có
sự chuyên môn hóa. Bộ máy quản lý khá tinh giản và gọn nhẹ, đáp ứng yêu
cầu của hoạt động kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao.
 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
– Tổng giám đốc: là người lãnh đạo cao nhất của công ty, là người đại
diện hợp pháp trong các giao dịch kinh doanh, thực hiện các chế độ chính
sách của nhà nước. Tổng giám đốc có nhiệm vụ là nhận vốn, đất đai, tài
nguyên và các nguồn lực khác do Tổng công ty dệt may Việt Nam giao để
quản lý và sử dụng theo nhiệm vụ được giao.
– Phó tổng giám đốc: là người giúp đỡ điều hành công việc ở các xí
nghiệp thành các phòng kinh doanh, phòng quản lý chất lượng và thay quyền
giám đốc điều hành công ty khi giám đốc vắng mặt ở công ty. Phó tổng giám
đốc cũng được Tổng giám đốc uỷ quyền đàm phán và ký kết một số hợp đồng
với khách hàng trong nước và khách hàng nước ngoài.
Ngoài ra, công ty còn có giám đốc điều hành hỗ trợ cho tổng giám đốc
các công việc ở các xí nghiệp địa phương hay xí nghiệp liên doanh.
– Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc và điều
hành việc tổ chức kinh doanh tại công ty.

– Phòng kĩ thuật: quản lý công tác kỹ thuật công nghệ và cơ điện nghiên
cứu ứng dụng phục vụ cho sản xuất các thiết bị hiện đại tiên tiến nhằm đáp
ứng sự phát triển sản xuất kinh doanh của công ty.
– Phòng tài chính kế toán: có chức năng điều hành tổ chức toàn bộ hoạt
động tài chính kế toán của công ty, nhằm sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm, đạt
được mục tiêu về lơị ích kinh tế cũng như lợi ích về xã hội của công ty.
– Phòng chất lượng (QA): có nhiệm vụ kiểm tra toàn bộ việc thực hiện
quy trình công nghệ, ký công nhận sản phẩm đạt chất lượng trước khi đưa ra
thị trường.
– Phòng kế hoạch: quản lý công tác kế hoạch sản xuất, kí kết các hợp
Nghiđồng kinh doanh.
-Ban cơ điện: Quản lý,bảo dưỡng,sửa chữa thiết bị,chế tạo công cụ,
trang thiết bị phụ trợ,cung cấp năng lượng, lắp đặt các hệ thống điện,
nước,hơi,khí nén.
-Phòng tổ chức hành chính: nghiên cứu,quản lý công tác lao động,tiền
lương,văn thư lưu trữ,pháp chế,quản trị đời sống,công nghệ thông tin,an toàn
lao động,quản lý các hoạt động hành chính khác.
-Phòng Marketing:Nghiên cứu và mở rộng thị trường trong nước và quốc
tế,xây dựng thương hiệu May 10
11
-Phòng nghiên cứu tổ chức sản xuất: cữ gá thao tác, kiểm tra giám sát và
duy trì việc thực hiện của các đơn vị khi áp dụng các mô hình sản xuất
mới cũng như các biện pháp cải tiến cho các đơn vị trong toàn công ty
-Ban thiết kế thời trang: Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm thời trang
phục vụ cho việc kinh doanh của công ty
-Ban bảo vệ quân sự: chịu trách nhiệm trong công tác bảo vệ an ninh trật
tự,phòng chống cháy nổ,công tác quân sự địa phương
-Ban y tế môi trường:nghiên cứu, quản lý việc khám chữa bệnh, bảo vệ
sức khỏe, vệ sinh phòng dịch, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho toàn cán
bộ công nhân viên trong công ty. Mỗi năm khám sức khỏe cho hơn 35.000

lượt người
-Trường mầm non: Chăm sóc, nuôi dạy các cháu độ tưổi mầm non theo
quy định của công ty và của ngành giáo dục đào tạo, tạo cho cán bộ công
nhân viên yên tâm làm việc và công tác.
– Ban đầu tư và phát triển: chức năng của ban là nghiên cứu và phát triển
thị trường, đưa ra các chiến lược kinh doanh cũng như chiến lược quảng cáo
nhằm đem lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.
– Trường công nhân kỹ thuật may – thời trang: là nơi đào tạo và bồi
dưỡng cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ, cán bộ điều hành và công nhân kỹ
thuật có tay nghề cao, phát hiện và bồi dưỡng những cán bộ có năng lực và
đưa họ đi tu nghiệp ở nước ngoài.
– Các xưởng may thành viên: đây là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất
tạo ra sản phẩm của công ty. Các xưởng may này thực hiện các nghiệp vụ
như nhập nguyên phụ liệu, tổ chức cắt may, là, gấp, đóng gói, nhận thành
phẩm vaò kho. Công ty cổ phần may 10 hiện nay có tất cả 11 xí nghiệp thành
viên ( 5xí nghiệp Hà Nội và 6 xí nghiệp địa phương), 2 công ty con và 3 phân
xưởng phụ trợ. Nhiệm vụ của các xí nghiệp này là:
+ Xí nghiệp 1, 2, 5 chuyên sản xuất áo sơ mi
+ Xí nghiệp veston 1, veston 2 chuyên sản xuất complê
+ Các xí nghiệp địa phương khác
Hai công ty con của May 10 đặt tại Thanh Hoá và Quảng Bình. Việc hạch
toán kinh doanh của hai công ty này được tiến hành một cách độc lập với
công ty mẹ.
Công ty có ba phân xưởng phụ trợ là: phân xưởng thêu, in, giặt, phân
xưởng cơ điện và phân xưởng bao bì.
12
2.2. Tổ chức lao động
2.2.1. Sử dụng số lượng và chất lượng lao động
Bảng Cơ cấu lao động của công ty
Đơn vị tính: người

STT Nội dung Số lượng lao động Tăng
giảm tỷ
trọng
Tỷ
trọng
12/02/2013 12/08/2013
Tổng số lao động 9000 9500 +500 100.00

Phân loại theo trình độ
1. Trên đại học 32 32 0 0.34
2. Đại học 770 700 -70 7.37
3. Cao đẳng 241 300 -41 3.15
4. Trung cấp 321 410 +89 4.31
5. Công nhân bậc 1 562 570 +8 6.00
6. Công nhân bậc 2 900 950 +50 10.00
7. Công nhân bậc 3 2893 3000 +107 31.58
8. Công nhân bậc 4 2492 2585 +93 27.12
9. Công nhân bậc 5 514 620 +106 6.53
10. Công nhân bậc 6 229 238 +9 2.50
11. Công nhân bậc 7 46 95 +49 1.1
Phân loại theo đối tượng
Tỷ lệ lao động gián tiếp 1000 10.52
Tỷ lệ lao động trực tiếp 8500 89.48
Phân loại theo giới tính
13
Lao động nữ 6650 70
Lao động nam 2850 30
Nhận xét:
Qua bảng trên ta thấy trình độ và bậc thợ của công nhân đều được nâng lên.
Tuy nhiên, năm 2011 đến năm 2013, do chịu ảnh hưởng chung từ khủng hoange nền

kinh tế toàn cầu, hoạt động kinh doanh bị chậm lại, do nhu cầu mua sắm của người
tiêu dùng giảm. Thêm vào đó là các thiết bị máy móc kỹ thuật cũng được nâng cao
dần, do vậy, nhu cầu về lao động trình độ Đại học trong thời gian trên đã giảm nhưng
không đáng kể.
Bảng trên cũng cho thấy công ty đã nhận thức được vai trò của yếu tố con
người trong hoạt động sản xuất kinh doanh, phân bổ và tuyển chọn nguồn lực hợp lý,
công tác tuyển dụng được chú trọng, yêu cầu tuyển dụng được nâng lên. Hằng năm
công ty tổ chức cho công nhân thi bậc nghề, tạo điều kiện cho các nhân viên phòng
ban đi học đại học tại chức, các lớp ngắn hạn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
về quản lý, Marketing, khoa học kỹ thuật.
Tuy nhiên, bậc thợ của công nhân chưa cao, chủ yếu là thợ bậc 3 và thợ bậc 4
chiếm gần 60% tổng số công nhân trong công ty. Điều này cũng có thể lý giải là do
máy móc hiện đại, những khâu tinh tế thì máy móc làm sẽ cho độ chính xác về chi tiết
tốt hơn.
2.2.2 Sử dụng thời gian lao động
Lao động công ty được chia làm 2 khối như sau:
 Khối công nhân sản xuất:
Chiếm chủ yếu trong tỷ trọng công nhân của công ty, lao động không ổn định,
thiếu về số lượng và chất lượng. Nguyên nhân là do thị trường lao động biến động
mạnh, thiếu địa điểm mở rộng các khu sản xuất, trong khi đó, chi phí thuê ngoài cần
cắt giảm nên thu nhập không hấp dẫn, thêm nữa quá trình cổ phẩn hóa lao động lành
nghề gặp khó khăn.
Do công ty gồm các ngành nghề khác nhau nên mỗi nhà máy, xí nghiệp, khu
công nghiệp thành viên sẽ có quỹ thời gian lao động khác nhau do đề phòng đơn đặt
hàng gấp thì phải tăng ca cho kịp giao hàng.
Số giờ làm việc theo chế độ quy định chung hiện nay là 8 giờ
Thời gian các ca được chia như sau cho cả công nhân bên Cắt và bên May:
– Ca sáng: từ 6h đến 14h
– Ca chiều: từ 14h đến 22h
14

– Ca đêm: từ 22h đến 6h sáng hôm sau
Một ngày nghỉ để đổi ca sau đó lại tiếp tục. Các xí nghiệp, nhà máy may thì chỉ
làm 2 ca, trường hợp gấp thì làm tăng ca để kịp đơn hàng.
 Khối quản lý, kỹ thuật, nghiệp vụ:
Làm việc theo giờ hành chính 44 giờ/tuần, chiều thứ 7 và ngày chủ nhật được nghỉ.
– Sáng làm việc từ 7h30 đến 12h
– Chiều làm việc từ 13h đến 16h30
Chỉ tiêu đánh giá sử dụng thời gian lao động là: Số ngày làm việc theo chế độ
bình quân 1 năm và số giờ làm việc theo chế độ bình quân 1 ngày.
– Số giờ làm việc theo chế độ bình quân 1 ngày là 8 giờ theo quy định chung: DN
đã thỏa mãn.
Số ngày công làm việc = Số giờ công theo chế độ – Số giờ công thiệt hại + Số
giờ công làm thêm
– Số ngày làm việc theo chế độ bình quân 1 năm được tính theo công thức sau:
= – (L+T+CN+P)
Trong đó:
: Số ngày làm việc theo chế độ năm
: Số ngày theo lịch 1 năm (365 ngày)
T: Tết nguyên đán
L: Số ngày nghỉ lễ 1 năm
CN: Số ngày nghỉ chủ nhật 1 năm
P: Số ngày nghỉ phép 1 năm
– Số ngày làm việc = Số ngày làm việc theo chế độ – Số ngày công thiệt hại +
Số ngày công làm thêm
Trên cơ sở ngày làm việc của 1 người, doanh nghiệp tính số bình quân toàn doanh
nghiệp như sau:
Bảng tình hình sử dụng thời gian lao động năm 2013
STT Chỉ tiêu Ngày chế độ Tổng ngày công trong
năm
Lao động đi làm 9500

1. Tổng số ngày dương lịch (NL) 365 3467500
2. Tổng số ngày nghỉ chủ nhật (CN) 53 503500
15
3. Tổng số ngày nghỉ lễ Tết (L + T) 10 95000
4. Tổng số ngày làm việc chế độ () 282 2869000
5. Tổng số ngày nghỉ 36.5 346750
– Phép (P) 20 142500
– Ốm 4 38000
– Thai sản 7 66500
– Họp-công tác 2 19000
– Nghỉ việc riêng 2 19000
– Số công ngừng việc do mất
điện
4 38000
– Thiếu nguyên vật liệu 2 19000
– Không nhiệm vụ sản xuất 0.5 4750
6. Tổng số ngày có mặt làm việc 1 năm 245.5 2332250
Nguồn Phòng TCHC
Nhận xét:
– Khối công nhân sản xuất: ngày làm đủ 8 giờ, có khi còn làm thêm do đơn đặt
hàng cần gấp.
– Khối quản lý kỹ thuật nghiệp vụ: Thời gian làm việc thường là không đủ so với
quy định tuần làm 44 giờ/tuần. Do thỉnh thoảng còn có 1 số người đi muộn, về
sớm. Điều này thể hiện việc quản lý nhân lực của công ty vẫn chưa thực sự tốt.
Biên pháp:
– Quản lý chặt chẽ lao động, nâng cao tinh thần tự giác cho công nhân.
– Quản lý kỹ thuật tốt hơn để giảm thời gian hao phí do mất điện, máy hỏng…
– Làm tốt công tác cung ứng nguyên vật liệu để tránh việc thiếu NVL, đảm bảo cho
quá trình sản xuất được liên tục.
2.2.3. Định mức lao động

Hiện công ty sử dụng 2 phương pháp:
16
– Bấm giờ chụp ảnh: mức thời gian được xây dựng thông qua việc sản xuất và đo
thời gian. Phương pháp này thường được áp dụng đối với các mặt hàng mới đưa vào
sản xuất, chưa có số liệu quá khứ.
– Thống kê kinh nghiệm: mức thời gian lao động được xây dựng dựa trên các số liệu
thống kê về thời gian tiêu hao để hoàn thành các sản phẩm cũng như các công việc đã
hoàn thành trước đó trong nhiều năm. Các số liệu này công ty lấy từ các báo cáo tình
hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất, tình hình hoàn thành mức lao động. Mức lao động
xây dựng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm đã được tích lũy của cán bộ định mức hay
những người công nhân lành nghề.
– Bảng định mức thời gian lao động khi cắt vải/sp/người
– 1 ca làm việc 8 giờ = 8*60=480 phút
Trung bình 1 ca làm việc, mỗi công nhân làm được 5 sản phầm nên ta có
Bảng 2.1. Số liệu ghi chép thời gian hao phí của công nhân
STT Trình tự thời gian Yếu tố ghi chép Thời gian
hao phí
Ký hiệu
6h00 Bắt đầu ghi chép
1 6h35 Chuẩn bị bàn cắt
– Mực bàn cắt
– Kê đầu bàn cắt
+ nhận vải
+ xếp vải
15
20
10
10
Tck
Tck

2 7h00 Trải vải 25 Tp
3 7h20 Truyền hình sang vải 20 Tp
4 9h05 Cắt
– Cắt phá:
– Cắt gọt:
+ dùng máy cắt
+ kiểm tra lại độ chính xác
+ chỉnh sửa
30
75
25
25
25
Tc
Tc
5 9h20 Đánh số 15 Tp
6 9h40 Kiểm tra 20 Tp
17
7 9h50 Nói chuyện riêng 10 Tlpcn
8 10h Vệ sinh 10 Tn
9 10h20 Chuyển vải sang bộ phận may 20 Tp
260
Bảng 2.2. Định mức thời gian lao động khi may 1 sản phẩm quần/áo
STT Trình tự thời gian Yếu tố ghi chép Thời gian
hao phí
Ký hiệu
1 May phần lót 40 Tc
2 Ăn trưa, nghỉ trưa 30 Tn
3 May phần vỏ 80 Tc
4 May phần phụ 50 Tc

5 Nói chuyện riêng 5 Tlpcn
6 Vệ sinh 5 Tn
7 Giao ca 10 Tck
14h 220
Bảng 2.3. Tổng hợp thời gian công tác hao phí trên 1 sản phẩm
STT Các loại thời gian hao phí Thời gian hao phí thực tế
1 Thời gian chuẩn bị, kết thúc (Tck) 45
2 Thời gian gia công chính (Tc) 275
3 Thời gian gia công phụ (Tp) 100
4 Thời gian nghỉ vì nhu cầu (Tn) 45
5 Thời gian lãng phí do công nhân (Tlpcn) 15
6 Cộng 480
18
Bảng 2.4. Cân đối thời gian công tác tính trên 1 sản phẩm
STT Phân loại thời gian hao phí Thời gian hao
phí thực tế
Thời gian hao
phí định mức
1 Thời gian chuẩn bị, kết thúc (Tck) 45 50
2 Thời gian gia công chính (Tc) 275 290
3 Thời gian gia công phụ (Tp) 100 90
4 Thời gian nghỉ vì nhu cầu (Tn) 45 50
5 Thời gian lãng phí do công nhân (Tlpcn) 15 –
6 Cộng 480 480
– Hệ số thời gian gia công
= = = 0,7917 hay 79,17%
– Hệ số khả dụng ngày lao động :
= = = 0,0521 hay 5,21%
– Hệ số khả năng tăng năng suất lao động:
= = = 0,055 hay 5,50%

2.2.4. Năng suất lao động
Bảng 2.5. Năng suất lao động của công nhân may
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế Tăng (+) Giảm (-)
Số tuyệt
đối
Số tương
đối
19
1. Giá trị sản xuất
(100.000đ)
9.920.700 10.000.000 79300 0,8
2. Số công nhân bình quân 9000 9500 500 5,56
3. Năng suất lao động bình
quân năm của 1 công nhân
(100.000đ)
1102,3 1200,3 98 8,9
4. Tổng số ngày làm việc
của công nhân
2718000 2717900 -100 -0,0037
5. Năng suất lao động bình
quân ngày của công nhân
(100.000đ)
3,65 4,02 0,37 10,13
6. Số ngày làm việc bình
quân
302 310 8 2,65
7. Tổng số giờ công tác của
công nhân
19.841.400 19.900.000 58600 0,3
8. Sô giờ làm việc bình quân

ngày của công nhân
7,30 7,35 0,05 0,68
9. Năng suất lao động theo
giờ (100.000đ)
0,5 0,52 0,02 4
Nhận xét:
– Năng suất lao động theo giờ: tăng 0,02 tương đương 4% là một biểu hiện tốt.
– Năng suất lao động theo ngày: tăng 0,37 tương đương 10,13% là một biểu hiện
tốt.
– Năng suất lao động theo năm: tăng 98 tương đương 8,9% là biểu hiện tốt.
Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố về lao động đến giá trị sản xuất:
– Mức độ ảnh hưởng của công nhân:
500*302*7,3*0,5 = 551.150 trăm nghìn đồng
– Mức độ ảnh hưởng của số ngày làm việc bình quân
100*8*7,3*0,5 = 2.920 trăm nghìn đồng
– Mức độ ảnh hưởng của nhân tố số giờ làm việc bình quân:
100*310*0,05*0,5 = 775 trăm nghìn đồng
20
– Mức độ ảnh hưởng của năng suất lao động giờ:
100*310*7,35*0,02 = 4.557 trăm nghìn đồng
2.3. Chuẩn bị kỹ thuật và chế độ sửa chữa dự phòng:
2.3.1. Chuẩn bị kỹ thuật
Các giai đoạn tiến hành chuẩn bị sản xuất:
a. Giai đoạn 1:
• Phương án sản xuất:
– Đối với hàng gia công xuất khẩu, toàn bộ mẫu mã, kiểu dáng và nguyên
phụ liệu của khách hàng mang tới, công ty chỉ gia công đơn thuần theo tiêu
chuẩn chất lượng.
– Đối với hàng FOB xuất khẩu, công ty sản xuất mẫu chào bán theo yêu cầu
của khách hàng, khi thỏa thuận ký được hợp đồng thì công ty sẽ tự mua

nguyên vật liệu theo mẫu chào hàng để sản xuất bán cho khách hàng FOB
được sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng Quốc tế và khu vực tiêu thụ
hàng do khách hàng chỉ định.
– Đối với hàng nội địa, công ty sản xuất theo kiểu mua nguyên liệu và bán
thành phẩm. Toàn bộ kiểu dáng, mẫu mã, chủng loại nguyên phụ liệu do bộ
phận Thiết kế và Nghiên cứu thị trường đảm nhiệm theo nguyên tắc đa
dạng mẫu mã và đáp ứng được mọi sở thích, mọi lứa tuổi của người tiêu
dùng.
• Thiết kế sản phẩm
– Sản phẩm May 10 được bao gói cẩn thận trong túi PE hoặc hộp CARTON,
bên ngoài có in logo MAY 10.
– Trên sản phẩm của Công ty có gắn các loại Nhãn, nhãn Dệt (vị trí giữa lót
cầu vai) Nhãn cỡ, nhãn sử dụng.
– Mỗi sản phẩm đều có nhãn giá được bắn bằng đạn nhựa, trên đó dán tem
chống hàng giả.
b. Giai đoạn 2: Chuẩn bị công nghệ sản xuất
21
Chuẩn bị nguyên vật liệu
Là, gấp
Thêu
Giặt, mài, tẩy
Đóng gói
Nhập kho
Cắt
Cắt trái vải
Đặt mẫu
Cắt
Đặt sơ đồ
May
May bộ phận phụ

Ghép thành phẩm
Kiểm tra chất lượng thành phẩm
Quy trình công nghệ của ngành may bao gồm rất nhiều công đoạn trong
cùng một quá trình sản xuất sản phẩm. Mỗi công đoạn bao gồm nhiều khâu,
để sử dụng thì có các máy chuyên dùng như : may, thêu,là, ép, Nhưng có
những khâu mà máy móc không thể đảm nhận được như :cắt chỉ, nhặt xơ,
đóng gói sản phẩm. Mỗi sản phẩm lại có những bước công việc khác nhau và
có mối quan hệ mật thiết với nhau. Với tính chất dây truyền như vậy yêu cầu
đặt ra là phải phối hợp nhiều bộ phận một cách chính xác, đồng bộ và quá
trình sản xuất sản phẩm diễn ra nhịp nhàng ăn khớp với nhau, đạt được tiến
độ nhanh chóng đáp ứng nhu cầu giao hàng cho khách hàng cũng như đưa
được sản phẩm ra thị trường đúng mùa vụ theo đặc điểm của sản phẩm may.
Ở công ty May 10 công tác chỉ đạo hướng dẫn kỹ thuật cho tới thực
hành, sản phẩm được triển khai từ phòng kỹ thuật xuống tới các xí nghiệp rồi
cả phân xưởng và sau đó xuống càc tổ sản xuất và từng công nhân. Mỗi bộ
phận, mỗi công nhân đều phải có hướng dẫn, quy định cụ thể về quy cách
may, lắp giáp và thông số kỹ thuật của từng sản phẩn. Việc giám sát và chỉ
đạo, kiểm tra chất lượng bán thành phẩm được tiến hành thường xuyên và kịp
thời, qua đó mà những thông tin phản hồi cũng phản ánh lại cho biết quá trình
sản xuất đang diễn ra như thế nào để kịp thời điều chỉnh, đảm bảo cho tới khi
sản phẩm sản xuất ra hoàn thiên với chất lượng cao.
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở Công ty may 10 là quy trình
công nghệ phức tạp kiểu liên tục, bao gồm các bước sau:NVL, phụ liệu mua
về hoặc do khách hàng gửi đến được điểm tra chất lượng, chủng loại và số
lượng rời, nhập kho. Dựa trên yêu cầu chi tiết về sản phẩm của từng hợp
đồng đã ký kết, phòng kỹ thuật tiến hành giác mẫu (nghiên cứu chế thử sản
phẩm đưa cho khách hàng duyệt) rồi tiến hành lập định mức kinh tế, kỹ thuật,
đồng thời vẽ mẫu trên giấy để đi vào sản xuất chính thức.
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở Công ty dc thể hiện qua sơ đồ
sau:

22
Sơ đồ: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Công ty May 10
− Sau khi NVL, phụ liệu đã kiểm tra đủ tiêu chuẩn cho sản xuất sản phẩm
đưa đến phân xưởng cắt để tạo ra bán thành phẩm cắt. Nếu khách hàng
có yêu cầu in thêu thì số bán thành phẩm cắt được đưa đi in thêu ở phân
xưởng in thêu.
− Giai đoạn may: Nhận bán thành phẩm từ phân xưởng cắt, phân xưởng
may tiếp tục gia công thành phầm. Kết thúc giai đoạn may là được sản
phẩm gần hoàn chỉnh.
− Giai đoạn là, gấp: nhận sản phẩm từ phân xưởng may, phân xưởng là
hoàn thiện là phẳng sản phẩm chuyển gấp và đóng gói.
− Giai đoạn kiểm tra và nhập kho thành phẩm: Sau khi sản phẩm được đóng
gói sẽ được kiểm tra chất lượng tại phòng KCS rồi đưa nhập kho thành
phẩm kết thúc quá trình sản xuất.
c. Giai đoạn 3: chuẩn bị các yếu tố sản xuất
Về trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất: Công ty rất chú trọng vào
việc đổi mới trang thiết bị công nghệ, hiện đại hoá sản xuất nhằm nâng cao
chất lượng sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng năng suất lao
động. Công ty đã nhập khẩu một số dây chuyền sản xuất hiện đại từ Ba Lan,
Pháp, Đức và một số nước khác. Nhờ có các trang thiết bị hiện đại này mà
công ty đã sản xuất ra nhiều mặt hàng hơn, đem lại hiệu quả kinh tế cao, nhờ
tiết kiệm chi phí.
Tại các phân xưởng việc sản xuất các sản phẩm được bố trí theo dây
chuyền nước chảy, các bộ phận của sản phẩm may sau khi được cắt sẽ được
chuyển sang may lần lượt từng bước từ đầu đến cuối dây chuyền hình thành
nên sản phẩm hoàn chỉnh. Như vậy các bước công việc được dây chuyền
hóa, phân chia rõ ràng do vậy người quản lý có thể dễ dàng đánh giá được
chất lượng thực hiện của mỗi bước công việc.
– Lao động sản xuất:
• Về số lượng: 9500 người và không ngừng tăng thêm mỗi năm. Do đặc

điểm của Công nghệ may nên lao động của Công ty chủ yếu là lao động
nữ chiếm khoảng 80% tổng số lao động của toàn công ty.
• Về mặt chất lượng: chú trọng đến chất lượng lao động nhằm nâng cao tay
nghề, kiến thức chuyên môn cho người lao động. Công ty thường xuyên
mở các lớp đào tạo tại doanh nghiệp và gửi đi học bên ngoài về tay nghề,
an toàn lao động về vệ sinh công nghiệp.
23
– Các xưởng may thành viên: là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất tạo ra
sản phẩm của Công ty. Các xưởng may thực hiện các nghiệp vụ như nhập
nguyên phụ liệu, tổ chức cắt may, là, gấp, đóng gói, nhận thành phẩm vào
kho. Công ty hiện có tất cả 11 xí nghiệp thành viên ( 5 xí nghiệp Hà Nội và
6 xí nghiệp địa phương), 2 công ty con và 3 phân xưởng phụ trợ.
• Xí nghiệp 1,2,5 chuyên sản xuất áo sơ mi.
• Xí nghiệp veston1, veston2 chuyên sản xuất comple.
• Các xí nghiệp địa phương khác chủ yếu sản xuất sơ mi và quần âu
• Ba phân xưởng phụ trợ là phân xưởng thêu, in, giặt: phân xưởng cơ điên
và phân xưởng bao bì.
– Máy móc, thiết bị: (Nguồn: trang chủ Công ty may 10 http://garco10.vn/)
o Máy 1 kim: 2814 chiếc. Đây là 1 thiết bị không thể thiếu trong quá trình
sản xuất của công ty.
o Máy 2 kim: 232 chiếc. Nhờ cơ chế mô tơ liền trục máy khởi động nhanh,
dừng chính xác và đáp ứng tốt khi may. Cơ chế đóng/ mở 2 trụ kim đã
được cải tiến nên có thể chuyển đổi thích hợp hoạt động của 2 trụ kim
góp phần giúp cải thiện công tác may góc.
o Máy 4 kim: 56 chiếc.
o Máy vắt sổ: 242 chiếc. Máy đáp ứng tốt cho gắn dây thun trên áo, quần,
… giúp đường may và mép vải thẳng hàng
o Máy cuốn ống: 129 chiếc. Giúp tạo đường may đẹp và mềm mại ngay
cả khi vải dày.
o Máy đính nút: 142 chiếc. Dùng để đính nút các dạng mũi khác nhau như

hình chữ U,X,Z
o Máy thùa: 133 chiếc.
o Máy bổ túi: 8 con.
o Máy may nhãn: 130 con.
o Máy ép mếch: 5 chiếc.
o Máy ép thân: 9 chiếc.
o Máy cắt tay: 90 chiếc.
o Máy cắt vai: 60 chiếc.
o Máy kiểm tra vải: 10 chiếc.
o Nồi hơi: 25 chiếc.
24
o Máy là: 16 chiếc.
o Bàn là: 205 chiếc.
o Bàn gấp: 170 chiếc.
o Máy thêu 24 đầu: 3 chiếc
o Máy vắt gấu: 22 chiếc
o Hệ thống giặt: 12 chiếc
o Máy nén khí: 19 chiếc
– Nguyên vật liệu: vải, chỉ, cúc,…. phụ tùng trong ngành may đa dạng với
nhiều mẫu mã, chủng loại khác nhau.
Phần lớn máy móc thiết bị của công ty là mới, hiện đại, được nhập khẩu
từ Nhật Bản, Hoa Kì và 1 số từ Trung Quốc được chia ra là 3 nhóm chính: các
thiết bị tạo đường may, mũi may; các thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất
và các thiết bị còn lại (máy kiểm tra vải…)
2.3.2. Công tác kiểm tra kỹ thuật:
− Kiểm tra chất lượng, số lượng nguyên vật liệu, phụ liệu trước khi đưa vào
sản xuất.
+ Đối với nguyên liệu:
Kiểm tra bằng phương pháp cảm quan và đếm trực tiếp tổng số cuộn
vải đã nhận. Số mét trên mỗi cuộn vải được kiểm tra 100% trên máy.

+ Đối với phụ liệu:
Kiểm tra bằng phương pháp cảm quan và đối chiếu số liệu từng loại phụ liệu
với hóa đơn hoặc List theo đơn vị (gói, hộp, cuộn) sau đó kiểm tra xác suất
(cân, đong, đo, đếm).
+ Đối với vật tư ở kho cơ khí:
o Đối với vật tư kỹ thuật, thiết bị và phụ tùng đồng hệ, trước khi mở kiểm tra, thủ
kho phải báo cho phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch kinh doanh, tài chính kế toán
đến cùng tham gia mở kiện, kiểm tra (nếu cần phòng kế hoạch kinh doanh mời
cả đại diện hãng sản xuất cùng chứng kiến việc mở kiện, kiểm tra).
o Đối với nguyên vật liệu mua để kinh doanh, trước khi mở kiện kiểm tra, thủ
kho phải báo cho phòng QA, kinh doanh và phòng kế hoạch, tài chính kế toán
(nếu cần) đến cùng tham gia mở kiện, kiểm tra, (nếu cần phòng kế hoạch kinh
doanh mời cả đại diện hãng sản xuất cùng chứng kiến việc mở kiện, kiểm tra).
25
Nam đang dần hội nhập với nền kinh tế tài chính quốc tế và hiệp định thương mại tuy nhiên phươngViệt Nam và Hoa Kỳ khởi đầu có hiệu lực thực thi hiện hành từ cuối năm 2001. Công ty may 10 là mộtmũi nhọn trong nghành Dệt may Nước Ta, có một bề dày truyền thống lịch sử tăng trưởng hàohùng với uy tín về tên thương hiệu mẫu sản phẩm trên thị trường. Sản phẩm may 10 đã có mặtở hầu hết những thị trường trong nước và quốc tế. Chất lượng, trình độ công nghệ tiên tiến vàtrình độ quản trị chính là chìa khoá của sự thành công xuất sắc của công ty. Qua thời hạn tìmhiểu và điều tra và nghiên cứu khảo sát tại công ty CP May 10 về tổ chức triển khai sản xuất kinhdoanh của công ty phối hợp với những kỹ năng và kiến thức tiếp thu được trong nhà trường và sựhướng dẫn giảng dạy tận tình của cô giáo, chúng em đã hoàn thành xong đề tài : “ Tìm hiểuvà nhìn nhận tổ chức triển khai sản xuất của công ty CP May 10 ”. I. Tổng quan về công ty May 101.1. Thông tin chung về công tyCông ty CP May 10 là một doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc thuộc Tậpđoàn Dệt may Nước Ta ( Vinatex ). Loại hình sản xuất kinh doanh thương mại đa phần là sản xuấtvà xuất khẩu hàng may mặc. – Tên gọi hiện tại : Công ty CP May 10 – Tên thanh toán giao dịch quốc tế là : Garment 10 Joint Stock Company – Tên viết tắt là : Garco 10 JSC – Trụ sở chính : Sài Đồng – Long Biên – TP.HN – Điện thoại : 84.43827.6923 – Fax : 84.43827.6925 – E-Mail : [email protected] Website : http://www.garco10.com.vn1.2. Lịch sử hình thành và tăng trưởng của công tyCái tên May 10 đã trở lên rất quen thuộc với nhiều người tiêu dùng Nước Ta. Làmột doanh nghiệp số 1 trong nghành nghề dịch vụ may mặc, công ty CP May 10 đã trảiqua một quy trình hình thành lâu dài hơn để hoàn toàn có thể tăng trưởng bền vững và kiên cố như ngày thời điểm ngày hôm nay. Kể từ ngày xây dựng cho đến nay Công ty CP May 10 đã tròn 68 năm. May10 sinh ra trong một thực trạng rất đặc biệt quan trọng. Đó là thời kì cả nước kháng chiến chốngPháp. Các xưởng may lúc bấy giờ có trách nhiệm là sản xuất quân trang cho quân đội. Chính những xưởng may đó là tiền thân của công ty May 10 giờ đây. Năm 1946, Bác Hồ ra lời lôi kéo toàn nước kháng chiến, 1 số ít xưởng, nhà máyở Thành Phố Hà Nội đã dời lên núi rừng Việt Bắc, trong đó có cả những xưởng may quân trang. Cácxưởng may quân trang này được lấy tên là xưởng may X1. Năm 1952, xưởng may X1 ở Việt Bắc đổi tên thành xưởng may X10 mang bí sốX10. Năm 1956, cuộc kháng chiến chống Pháp của ta giành thắng lợi vẻ vang, xưởngmay X10 đã rời mảnh đất Việt Bắc chuyển về TP.HN, sát nhập với xưởng may X40lấy tên chung là xưởng may X10. Tháng 12/1961, miền Bắc triển khai kiến thiết xây dựng xã hội theo con đường xã hội chủnghĩa và là hậu phương vững chãi của miền Nam. Trước tình hình đó, xưởng mayX10 nhanh gọn được chuyển sang Bộ công nghiệp nhẹ tiếp quản và đổi tên là Xínghiệp may 10. Mùa xuân năm 1975 miền Nam trọn vẹn giải phóng, quốc gia trọn vẹn thốngnhất. Xí nghiệp may 10 cũng chuyển sang một bước ngoặt mới, làm trách nhiệm sản xuấtkinh doanh, chuyên sản xuất, gia công hàng xuất khẩu. Thị trường hầu hết là những nướcxã hội chủ nghĩa như Liên Xô và Đông Âu. Năm 1990, mạng lưới hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu tan rã, xí nghiệpmay 10 đứng trước rủi ro tiềm ẩn bị tan rã do mất thị trường. Nhưng chính lúc đó Đảng vàNhà nước ta đã có đường lối thay đổi, mở ra một con đường mới cho doanh nghiệp làsản xuất và xuất khẩu sang những nước khác như Nước Hàn, Đức, Pháp, … Như vậymay 10 đã có đầu ra và tránh khỏi rủi ro tiềm ẩn phá sản. Sự trưởng thành và lớn lên của doanh nghiệp may 10 đã được ghi lại bằngquyết định của Bộ công nghiệp nhẹ là quy đổi may 10 thành công ty May 10. Từđây công ty May 10 trọn vẹn có quyền tự chủ trong kinh doanh thương mại, có quyền kinh doanhcác loại sản phẩm xuất khẩu nhằm mục đích đem lại doanh thu cao nhất cho công ty. Đánh dấu sự thay đổi và hội nhập sâu vào nền kinh tế tài chính quốc tế, thực thi theo chủtrương của Nhà nước, công ty May 10 đã quy đổi thành công ty CP May 10 theo Quyết định số 105 ( QĐ – BCN kí ngày 5 tháng 10 năm 2004 ). Trong đó Nhànước giữ 51 % CP và 49 % CP còn lại do những nhân viên cấp dưới trong công ty nắmgiữ. Có thể nói rằng, trải qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử dân tộc, công ty May 10 vẫnluôn vững vàng trên thị trường, chiếm trọn niềm tin của người tiêu dùng không chỉtrong nước mà còn sở hữu một số ít thị trường quốc tế như Mỹ, EU, Nhật, , xứng danh là một doanh nghiệp may mặc số 1 của Nước Ta. 1.3. Đặc điểm hoạt động giải trí sản xuất – kinh doanh thương mại của công ty May 101.3.1. Chức năng, trách nhiệm của công ty may 10C ông ty May 10 hoạt động giải trí trong những nghành sau : – Sản xuất kinh doanh thương mại những loại quần áo thời trang và nguồn phụ liệu ngành may mặc. – Kinh doanh những loại sản phẩm thủ công bằng tay mỹ nghệ, công nghiệp thực phẩm và côngnghiệp tiêu dùng khác. – Kinh doanh văn phòng, bất động sản, nhà ở cho công nhân. – Đào tạo nghề. – Xuất khẩu trực tiếp. Chức năng, trách nhiệm của công ty : Huy động và sử dụng vốn có hiệu suất cao trongquá trình tăng trưởng sản xuất kinh doanh thương mại trong những nghành nghề dịch vụ trên, trong đó nghành hoạtđộng then chốt là sản xuất kinh doanh thương mại hàng dệt may nhằm mục đích đạt doanh thu cao nhất, tănglợi tức cho những cổ đông, tạo công ăn việc làm không thay đổi cho người lao động, đóng gópcho ngân sách Nhà nước, tăng trưởng công ty. 1.3.2. Đặc điểm hoạt động giải trí sản xuất – kinh doanh thương mại của công ty May 10C ông ty May 10 chuyên sản xuất và kinh doanh thương mại những mẫu sản phẩm phẩm may mặctiêu thụ trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Hàng hóa đưa ra thị trường nướcngoài đa phần theo con đường gia công hàng loạt loại sản phẩm hoặc bán thành phẩm hoặcxuất khẩu trực tiếp. Hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại của công ty được triển khai theo 3 phương thứcchính là : – Nhận gia công hàng loạt theo hợp đồng : Công ty sẽ nhận nguyên vật liệu và phụ liệutừ phía người mua theo hợp đồng, sau đó triển khai gia công thành thành phẩm hoànchỉnh rồi giao cho người mua. – Sản xuất hàng xuất khẩu dưới hình thức FOB : công ty sẽ địa thế căn cứ vào hợp đồng tiêuthụ đã ký với người mua, triển khai tự sản xuất rồi xuất loại sản phẩm cho người mua theohợp đồng đã ký. – Sản xuất hàng trong nước : công ty thực thi hàng loạt quy trình sản xuất kinh doanh thương mại, từkhâu nguồn vào, đến sản xuất, tiêu thụ mẫu sản phẩm nhằm mục đích ship hàng nhu yếu tiêu dùng trongnước. II. Tổ chức sản xuất của công ty May 102.1. Cơ cấu tổ chức triển khai sản xuất của công ty2. 1.1. Các loại sản phẩm chính và đặc thù của sản phẩmLĩnh vực hoạt động giải trí hầu hết của doanh nghiệp May 10 là sản xuất cácsản phẩm may mặc tiêu thụ trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Cơcấu loại sản phẩm khá phong phú và đa dạng và phong phú. Sản phẩm của công ty mang một sốnhãn mác như : Gate, Bigman, Jackhot, Freland, Pharaon, Chambray, Prettywomen, … Các mẫu sản phẩm hầu hết của công ty gồm có : sơ mi nam, nữ những loại ; veston những loại ; Jacket những loại ; váy ; quần âu dành cho nam nữ những loại ; quầnáo trẻ nhỏ ; quần áo thể thao, … Trong đó, sơ mi nam, nữ, jacket là sản phẩmmũi nhọn của công ty, đem lại nguồn thu hầu hết cho công ty. Tôn chỉ của công ty là hàng hoá có chất lượng cao, mang lại sự sangtrọng và lịch sự cho người mua. Vì vậy loại sản phẩm của May 10 trở lên có uytín cao so với thị trường trong nước. Bên cạnh đó trải qua gia công, xuấtkhẩu những mẫu sản phẩm do May 10 sản xuất cũng rất được ưu thích trên thịtrường quốc tế. Cũng như những doanh nghiệp xuất khẩu khác, Công ty May 10 nỗ lực làm thế nào đểmở rộng thị trường, từng bước đưa hàng hoá của mình xâm nhập vào đời sống củangười tiêu dùng. Sản phẩm của mình làm ra luôn phải được nâng cấp cải tiến về mẫu mã vàChuẩn bị nguyên vật liệuLà, gấpThêuGiặt, mài, tẩyĐóng góiNhập khoCắtCắt trái vảiĐặt mẫuCắtĐặt sơ đồMayMay bộ phận phụGhép thành phẩmKiểm tra chất lượng thành phẩmchất lượng. Công ty tiếp tục đa dạng hoá mẫu sản phẩm kinh doanh thương mại nhằm mục đích chiếm lĩnhtừng phân đoạn thị trường, cạnh bên đó thiết kế xây dựng một số ít loại sản phẩm mòi nhọn để từ đóngày càng củng cố vững chãi vị thế của mình trên trường quốc tế. Hiện nay, hạng mục mẫu sản phẩm của công ty gồm có hơn 100 chủng loại mẫu sản phẩm maymặc những loại nhưng đa phần là những mẫu sản phẩm sau : • Áo sơ mi nam : Sơ mi nam là loại sản phẩm xuất khẩu truyền thống lịch sử của Công ty May 10. Nói tới áo sơmi nam xuất khẩu phải nói tới hàng của May 10. Sơ mi nam hoàn toàn có thể được may bằngnhiều vật liệu khác nhau nhưng về cơ bản vẫn thường được may nhiều bằng vảicotton, vải bờ. Đây là loại sản phẩm mòi nhọn của Công ty, chất lượng tốt, tiến trình côngnghệ tiên tiến và phát triển. May 10 vẫn đang tăng trưởng mẫu sản phẩm này và đã chiếm được sự ưachuộng của người mua cả trong và ngoài nước, đặc biệt quan trọng là ở EU và Châu á. • Áo sơ mi nữ : Đây là loại sản phẩm có uy tín ở trong nước và mới được xuất khẩu ra nước ngoàinhưng cũng đã chiếm tình cảm của người tiêu dùng nhờ có mẫu mã đẹp và chất lượngtốt. Công ty đang thiết kế xây dựng một loạt những kênh phân phối hài hòa và hợp lý nhằm mục đích tăng khả năngtiêu thụ của loại sản phẩm này ở thị trường Châu Âu. • Áo jacket : Đây là loại sản phẩm có kim ngạch xuất khẩu đứng thứ 2 sau sơ mi nam. Mặt hàng nàyđược nhìn nhận là có chất lượng không thay đổi. Tuy vậy nó chịu một sức cạnh tranh đối đầu lớn vớimặt hàng cùng loại của những nước khác.  Quy trình sản xuất của công ty May 10 : Trên đây là hàng loạt quy trình sản xuất và cấu trúc sản xuất mẫu sản phẩm nói chungcủa công ty May 10. • Công đoạn cắt : Nguyên liệu được đưa lên xưởng. Sau khi trái vải, công nhân thực thi giát sơđồ sao cho tiết kiệm ngân sách và chi phí được nguyên vật liệu nhưng phải bảo vệ được chất lượngsản phẩm. Tùy theo phong cách thiết kế mà sau khi cắt xong, loại sản phẩm có được đem đithêu hay không. • Công đoạn là : Các thành phẩm đã được làm sạch, làm trắng được đưa xuống bộ phận là đềchuẩn bị kiểm tra và đóng gói. • Công đoạn gói : Tổ hoàn thành xong nốt quá trình cuối là đóng gói thành phẩm. • Công đoạn nhập kho : Bộ phận dữ gìn và bảo vệ đảm nhiệm những loại sản phẩm triển khai xong đã được đóng gói, lưutrữ và xuất kho tiêu thụ trên thị trường.  Nhìn chung, ở từng quy trình tiến độ, công ty May 10 đều sử dụng công nghệ tiên tiến mới, hoàn toàn có thể sản xuất những mẫu sản phẩm yên cầu nhu yếu kỹ thuật cao, hao phínguyên vật tư thấp. Vì vậy, hoàn toàn có thể giảm giá tiền, tăng năng lực cạnhtranh cho loại sản phẩm của công ty.  Danh mục những mẫu sản phẩm chính của công ty May 10 Đơn vị : nghìn chiếcNămSản phẩm2005 2006 2007 2008 2009S ơ mi 22028 16329 20150 17520 25140V eston 1903 1567 3225 6472 8154J acket 144 497 580 234 477Q uần áokhác5321 8457 4884 7165 6785D anh mục khối lượng sản xuất những mẫu sản phẩm chính của công ty May 10 tiến trình 2005 – 2009 ( Nguồn : Phòng kế hoạch công ty May 10 )  Tính chất của sản phẩmQuy trình sản xuất của công ty gồm có rát nhiều quy trình trongcùng một quy trình sản xuất mẫu sản phẩm. Mỗi quy trình gồm có nhiềukhâu, để sử dụng thì có những máy chuyên dùng như : may, thêu, là, ép, Nhưng có những khâu mà máy móc không hề đảm nhiệm được như : cắtchỉ, nhặt xơ, đóng gói loại sản phẩm. Mỗi mẫu sản phẩm lại có những bước côngviệc khác nhau và có mối quan hệ mật thiết với nhau. Với đặc thù dâytruyền như vậy nhu yếu đặt ra là phải phối hợp nhiều bộ phận một cáchchính xác, đồng điệu và quy trình sản xuất mẫu sản phẩm diễn ra uyển chuyển ănkhớp với nhau, đạt được quy trình tiến độ nhanh gọn phân phối nhu yếu giao hàngcho người mua cũng như đưa được loại sản phẩm ra thị trường đúng mùa vụtheo đặc thù của loại sản phẩm may.  Loại hình sản xuấtThương hiệu “ May 10 ” đã được biết đến tại nhiều vương quốc trên quốc tế, do đóđể ship hàng cho nhu yếu xuất khẩu công ty sản xuất hàng loạt loại sản phẩm với sốlượng lớn theo đơn đặt hàng. Công ty May 10 tổ chức triển khai sản xuất theo từng lô, chủngloại mẫu sản phẩm.  Thời gian sản xuấtDo loại sản phẩm của công ty được sản xuất hàng loạt, theo dây chuyền và cónhiều phương tiện kỹ thuật ship hàng cho mỗi quy trình nên thời hạn sản xuất cho1 loại sản phẩm ngắn.  Đặc điểm mẫu sản phẩm dở dangLà công ty sản xuất hàng may mặc nên thành phầm sau cuối được tạo racần trải qua rất nhiều quy trình. Vì vậy, khối lượng mẫu sản phẩm dở dang tươngđối nhiều và phát sinh ở hẩu hết những quy trình. Tuy nhiên, do đặc tính riêng củasản phẩm may, kết thúc quá trình may thì coi như triển khai xong, ở những giai đoanhcuối, thời hạn gia công ngắn, khối lượng loại sản phẩm dở dang ít. Hơn nữa, công tyMay 10 có kế hoạch sản xuất ngặt nghèo nên hầu hết trong một kỳ tính giá, những sảnphẩm dở dang thường đạt mức độ gần như hoàn hảo. Quá trình sản xuất mở màn từ khi vải được đưa đến tổ cắt để lưu lại và cắtthành bán thành phẩm rồi chuyển cho tổ may. Tại đây, những tổ may lại chia thànhnhiều quy trình : may cổ, may tay, sườn áo, gấu áo, cầu vai, chắp ghép, … Sau đólà hoàn thành xong loại sản phẩm, sử dụng những NVL phụ như cúc, khóa, chỉ. Sau đó thànhphẩm được đưa đi kiểm tra và đóng gói. Trong mỗi bước quy trình trên, sản phẩmcòn nằm trên dây chuyền thì gọi là mẫu sản phẩm dở dang. 2.1.2. Phương pháp tổ chức triển khai sản xuấtCông ty cô phần May 10 vận dụng giải pháp tổ chức triển khai sản xuất dây chuyền • Như đã nêu trên, đặc thù của loại sản phẩm may mặc cần phải trải qua nhiều côngđoạn để có được thành phẩm. Nắm được điều này, công ty May 10 đã điều tra và nghiên cứu, đưa ra một quá trình sản xuất phân loại chia thành nhiều bước việc làm sắp xếptheo trình tự hài hòa và hợp lý nhất để kiến thiết xây dựng nên quy trình tiến độ sản xuất của mình với tính liêntục cao. • Mặt khác, những nơi thao tác tương ứng với mỗi quy trình trong quá trình cũngđược chuyên môn hóa, chỉ thực thi một việc làm của quy trình công nghệ tiên tiến. Ví dụnhư tại khu vực cắt, sẽ có những loại máy móc, công cụ ship hàng cho việc cắt theothiết kế ; tại xưởng may có những loại máy may tương thích để thực thi những công đoạnđể đưa ra thành phẩm ; xưởng đóng gói có những loại vỏ hộp, hộp, máy đóng gói Dođó việc làm được triển khai liên tục và loại sản phẩm may mặc được giám sát độngtheo một hướng cố định và thắt chặt với đường đi ngắn nhất. • Dây chuyền mà công ty May 10 sử dụng là dây chuyền đổi khác : dây chuyềnkhông chỉ có năng lực tạo ra một loại loại sản phẩm, mà nó còn có năng lực điều chỉnhít nhiều để sản xuất ra một số ít loại loại sản phẩm gần tương tự như nhau. Dây chuyền sửdụng cho áo sơ mi nam cũng hoàn toàn có thể sử dụng cho áo sơ mi nữ ; một phần dây chuyểnnày cũng được sử dụng cho veston và những loại hàng may mặc khác. Ghi chú : Quan hệ chỉ huy trực tiếpQuan hệ trấn áp Quan hệ phối hợp2. 1.3. Tổ chức cỗ máy quản trị doanh nghiệp10Bộ máy quản trị của công ty có sự phân loại thành những phòng ban và cósự chuyên môn hóa. Bộ máy quản trị khá tinh giản và gọn nhẹ, phân phối yêucầu của hoạt động giải trí kinh doanh thương mại nhằm mục đích đạt hiệu suất cao cao.  Chức năng, trách nhiệm của những phòng ban – Tổng giám đốc : là người chỉ huy cao nhất của công ty, là người đạidiện hợp pháp trong những thanh toán giao dịch kinh doanh thương mại, thực thi những chính sách chínhsách của nhà nước. Tổng giám đốc có trách nhiệm là nhận vốn, đất đai, tàinguyên và những nguồn lực khác do Tổng công ty dệt may Việt Nam giao đểquản lý và sử dụng theo trách nhiệm được giao. – Phó tổng giám đốc : là người giúp sức quản lý việc làm ở những xínghiệp thành những phòng kinh doanh thương mại, phòng quản trị chất lượng và thay quyềngiám đốc quản lý và điều hành công ty khi giám đốc vắng mặt ở công ty. Phó tổng giámđốc cũng được Tổng giám đốc uỷ quyền đàm phán và ký kết một số ít hợp đồngvới người mua trong nước và người mua quốc tế. Ngoài ra, công ty còn có giám đốc quản lý và điều hành tương hỗ cho tổng giám đốccác việc làm ở những xí nghiệp sản xuất địa phương hay xí nghiệp sản xuất liên kết kinh doanh. – Phòng kinh doanh thương mại : có trách nhiệm tham mưu cho ban giám đốc và điềuhành việc tổ chức triển khai kinh doanh thương mại tại công ty. – Phòng kĩ thuật : quản trị công tác làm việc kỹ thuật công nghệ tiên tiến và cơ điện nghiêncứu ứng dụng Giao hàng cho sản xuất những thiết bị văn minh tiên tiến và phát triển nhằm mục đích đápứng sự tăng trưởng sản xuất kinh doanh thương mại của công ty. – Phòng kinh tế tài chính kế toán : có tính năng điều hành quản lý tổ chức triển khai hàng loạt hoạtđộng kinh tế tài chính kế toán của công ty, nhằm mục đích sử dụng vốn hài hòa và hợp lý, tiết kiệm ngân sách và chi phí, đạtđược tiềm năng về lơị ích kinh tế tài chính cũng như quyền lợi về xã hội của công ty. – Phòng chất lượng ( QA ) : có trách nhiệm kiểm tra hàng loạt việc thực hiệnquy trình công nghệ tiên tiến, ký công nhận loại sản phẩm đạt chất lượng trước khi đưa rathị trường. – Phòng kế hoạch : quản trị công tác làm việc kế hoạch sản xuất, kí kết những hợpNghiđồng kinh doanh thương mại. – Ban cơ điện : Quản lý, bảo trì, sửa chữa thay thế thiết bị, sản xuất công cụ, trang thiết bị phụ trợ, phân phối nguồn năng lượng, lắp ráp những mạng lưới hệ thống điện, nước, hơi, khí nén. – Phòng tổ chức triển khai hành chính : nghiên cứu và điều tra, quản trị công tác làm việc lao động, tiềnlương, văn thư tàng trữ, pháp chế, quản trị đời sống, công nghệ thông tin, an toànlao động, quản trị những hoạt động giải trí hành chính khác. – Phòng Marketing : Nghiên cứu và lan rộng ra thị trường trong nước và quốctế, thiết kế xây dựng tên thương hiệu May 1011 – Phòng điều tra và nghiên cứu tổ chức triển khai sản xuất : cữ gá thao tác, kiểm tra giám sát vàduy trì việc triển khai của những đơn vị chức năng khi vận dụng những quy mô sản xuấtmới cũng như những giải pháp nâng cấp cải tiến cho những đơn vị chức năng trong toàn công ty-Ban phong cách thiết kế thời trang : Nghiên cứu và tăng trưởng những mẫu sản phẩm thời trangphục vụ cho việc kinh doanh thương mại của công ty-Ban bảo vệ quân sự chiến lược : chịu nghĩa vụ và trách nhiệm trong công tác làm việc bảo vệ bảo mật an ninh trậttự, phòng chống cháy nổ, công tác làm việc quân sự chiến lược địa phương-Ban y tế môi trường tự nhiên : nghiên cứu và điều tra, quản trị việc khám chữa bệnh, bảo vệsức khỏe, vệ sinh phòng dịch, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho toàn cánbộ công nhân viên trong công ty. Mỗi năm khám sức khỏe thể chất cho hơn 35.000 lượt người-Trường mần nin thiếu nhi : Chăm sóc, nuôi dạy những cháu độ tưổi mần nin thiếu nhi theoquy định của công ty và của ngành giáo dục giảng dạy, tạo cho cán bộ côngnhân viên yên tâm thao tác và công tác làm việc. – Ban đầu tư và tăng trưởng : công dụng của ban là điều tra và nghiên cứu và phát triểnthị trường, đưa ra những kế hoạch kinh doanh thương mại cũng như kế hoạch quảng cáonhằm đem lại hiệu suất cao cao trong sản xuất kinh doanh thương mại. – Trường công nhân kỹ thuật may – thời trang : là nơi giảng dạy và bồidưỡng cán bộ quản trị, cán bộ nhiệm vụ, cán bộ điều hành quản lý và công nhân kỹthuật có kinh nghiệm tay nghề cao, phát hiện và tu dưỡng những cán bộ có năng lượng vàđưa họ đi tu nghiệp ở quốc tế. – Các xưởng may thành viên : đây là nơi diễn ra những hoạt động sản xuấttạo ra mẫu sản phẩm của công ty. Các xưởng may này triển khai những nghiệp vụnhư nhập nguyên phụ liệu, tổ chức triển khai cắt may, là, gấp, đóng gói, nhận thànhphẩm vaò kho. Công ty CP may 10 lúc bấy giờ có tổng thể 11 nhà máy sản xuất thànhviên ( 5 xí nghiệp sản xuất Thành Phố Hà Nội và 6 nhà máy sản xuất địa phương ), 2 công ty con và 3 phânxưởng phụ trợ. Nhiệm vụ của những nhà máy sản xuất này là : + Xí nghiệp 1, 2, 5 chuyên sản xuất áo sơ mi + Xí nghiệp veston 1, veston 2 chuyên sản xuất complê + Các nhà máy sản xuất địa phương khácHai công ty con của May 10 đặt tại Thanh Hoá và Quảng Bình. Việc hạchtoán kinh doanh thương mại của hai công ty này được triển khai một cách độc lập vớicông ty mẹ. Công ty có ba phân xưởng phụ trợ là : phân xưởng thêu, in, giặt, phânxưởng cơ điện và phân xưởng vỏ hộp. 122.2. Tổ chức lao động2. 2.1. Sử dụng số lượng và chất lượng lao độngBảng Cơ cấu lao động của công tyĐơn vị tính : ngườiSTT Nội dung Số lượng lao động Tănggiảm tỷtrọngTỷtrọng12 / 02/2013 12/08/2013 Tổng số lao động 9000 9500 + 500 100.00 Phân loại theo trình độ1. Trên ĐH 32 32 0 0.342. Đại học 770 700 – 70 7.373. Cao đẳng 241 300 – 41 3.154. Trung cấp 321 410 + 89 4.315. Công nhân bậc 1 562 570 + 8 6.006. Công nhân bậc 2 900 950 + 50 10.007. Công nhân bậc 3 2893 3000 + 107 31.588. Công nhân bậc 4 2492 2585 + 93 27.129. Công nhân bậc 5 514 620 + 106 6.5310. Công nhân bậc 6 229 238 + 9 2.5011. Công nhân bậc 7 46 95 + 49 1.1 Phân loại theo đối tượngTỷ lệ lao động gián tiếp 1000 10.52 Tỷ lệ lao động trực tiếp 8500 89.48 Phân loại theo giới tính13Lao động nữ 6650 70L ao động nam 2850 30N hận xét : Qua bảng trên ta thấy trình độ và bậc thợ của công nhân đều được nâng lên. Tuy nhiên, năm 2011 đến năm 2013, do chịu ảnh hưởng tác động chung từ khủng hoange nềnkinh tế toàn thế giới, hoạt động giải trí kinh doanh thương mại bị chậm lại, do nhu yếu shopping của ngườitiêu dùng giảm. Thêm vào đó là những thiết bị máy móc kỹ thuật cũng được nâng caodần, do vậy, nhu yếu về lao động trình độ Đại học trong thời hạn trên đã giảm nhưngkhông đáng kể. Bảng trên cũng cho thấy công ty đã nhận thức được vai trò của yếu tố conngười trong hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại, phân chia và tuyển chọn nguồn lực hài hòa và hợp lý, công tác làm việc tuyển dụng được chú trọng, nhu yếu tuyển dụng được nâng lên. Hằng nămcông ty tổ chức triển khai cho công nhân thi bậc nghề, tạo điều kiện kèm theo cho những nhân viên cấp dưới phòngban đi học ĐH tại chức, những lớp thời gian ngắn nâng cao trình độ trình độ nghiệp vụvề quản trị, Marketing, khoa học kỹ thuật. Tuy nhiên, bậc thợ của công nhân chưa cao, hầu hết là thợ bậc 3 và thợ bậc 4 chiếm gần 60 % tổng số công nhân trong công ty. Điều này cũng hoàn toàn có thể lý giải là domáy móc văn minh, những khâu tinh xảo thì máy móc làm sẽ cho độ đúng mực về chi tiếttốt hơn. 2.2.2 Sử dụng thời hạn lao độngLao động công ty được chia làm 2 khối như sau :  Khối công nhân sản xuất : Chiếm hầu hết trong tỷ trọng công nhân của công ty, lao động không không thay đổi, thiếu về số lượng và chất lượng. Nguyên nhân là do thị trường lao động biến độngmạnh, thiếu khu vực lan rộng ra những khu sản xuất, trong khi đó, ngân sách thuê ngoài cầncắt giảm nên thu nhập không mê hoặc, thêm nữa quy trình cổ phẩn hóa lao động lànhnghề gặp khó khăn vất vả. Do công ty gồm những ngành nghề khác nhau nên mỗi xí nghiệp sản xuất, xí nghiệp sản xuất, khucông nghiệp thành viên sẽ có quỹ thời hạn lao động khác nhau do đề phòng đơn đặthàng gấp thì phải tăng ca cho kịp giao hàng. Số giờ thao tác theo chính sách lao lý chung lúc bấy giờ là 8 giờThời gian những ca được chia như sau cho cả công nhân bên Cắt và bên May : – Ca sáng : từ 6 h đến 14 h – Ca chiều : từ 14 h đến 22 h14 – Ca đêm : từ 22 h đến 6 h sáng hôm sauMột ngày nghỉ để đổi ca sau đó lại liên tục. Các xí nghiệp sản xuất, xí nghiệp sản xuất may thì chỉlàm 2 ca, trường hợp gấp thì làm tăng ca để kịp đơn hàng.  Khối quản trị, kỹ thuật, nhiệm vụ : Làm việc theo giờ hành chính 44 giờ / tuần, chiều thứ 7 và ngày chủ nhật được nghỉ. – Sáng thao tác từ 7 h30 đến 12 h – Chiều thao tác từ 13 h đến 16 h30Chỉ tiêu nhìn nhận sử dụng thời hạn lao động là : Số ngày thao tác theo chế độbình quân 1 năm và số giờ thao tác theo chính sách trung bình 1 ngày. – Số giờ thao tác theo chính sách trung bình 1 ngày là 8 giờ theo lao lý chung : DNđã thỏa mãn nhu cầu. Số ngày công thao tác = Số giờ công theo chính sách – Số giờ công thiệt hại + Sốgiờ công làm thêm – Số ngày thao tác theo chính sách trung bình 1 năm được tính theo công thức sau : = – ( L + T + CN + P. ) Trong đó :: Số ngày thao tác theo chính sách năm : Số ngày theo lịch 1 năm ( 365 ngày ) T : Tết nguyên đánL : Số ngày nghỉ lễ 1 nămCN : Số ngày nghỉ chủ nhật 1 nămP : Số ngày nghỉ phép 1 năm – Số ngày thao tác = Số ngày thao tác theo chính sách – Số ngày công thiệt hại + Số ngày công làm thêmTrên cơ sở ngày thao tác của 1 người, doanh nghiệp tính số trung bình toàn doanhnghiệp như sau : Bảng tình hình sử dụng thời hạn lao động năm 2013STT Chỉ tiêu Ngày chính sách Tổng ngày công trongnămLao động đi làm 95001. Tổng số ngày dương lịch ( NL ) 365 34675002. Tổng số ngày nghỉ chủ nhật ( CN ) 53 503500153. Tổng số ngày nghỉ lễ Tết ( L + T ) 10 950004. Tổng số ngày thao tác chính sách ( ) 282 28690005. Tổng số ngày nghỉ 36.5 346750 – Phép ( P. ) 20 142500 – Ốm 4 38000 – Thai sản 7 66500 – Họp-công tác 2 19000 – Nghỉ việc riêng 2 19000 – Số công ngừng việc do mấtđiện4 38000 – Thiếu nguyên vật liệu 2 19000 – Không trách nhiệm sản xuất 0.5 47506. Tổng số ngày xuất hiện thao tác 1 năm 245.5 2332250N guồn Phòng TCHCNhận xét : – Khối công nhân sản xuất : ngày làm đủ 8 giờ, có khi còn làm thêm do đơn đặthàng cần gấp. – Khối quản trị kỹ thuật nhiệm vụ : Thời gian thao tác thường là không đủ so vớiquy định tuần làm 44 giờ / tuần. Do đôi lúc còn có 1 số người đi muộn, vềsớm. Điều này biểu lộ việc quản trị nhân lực của công ty vẫn chưa thực sự tốt. Biên pháp : – Quản lý ngặt nghèo lao động, nâng cao niềm tin tự giác cho công nhân. – Quản lý kỹ thuật tốt hơn để giảm thời hạn hao phí do mất điện, máy hỏng … – Làm tốt công tác làm việc đáp ứng nguyên vật liệu để tránh việc thiếu NVL, bảo vệ choquá trình sản xuất được liên tục. 2.2.3. Định mức lao độngHiện công ty sử dụng 2 chiêu thức : 16 – Bấm giờ chụp ảnh : mức thời hạn được kiến thiết xây dựng trải qua việc sản xuất và đothời gian. Phương pháp này thường được vận dụng so với những loại sản phẩm mới đưa vàosản xuất, chưa có số liệu quá khứ. – Thống kê kinh nghiệm tay nghề : mức thời hạn lao động được thiết kế xây dựng dựa trên những số liệuthống kê về thời hạn tiêu tốn để triển khai xong những loại sản phẩm cũng như những việc làm đãhoàn thành trước đó trong nhiều năm. Các số liệu này công ty lấy từ những báo cáo giải trình tìnhhình triển khai trách nhiệm sản xuất, tình hình hoàn thành xong mức lao động. Mức lao độngxây dựng hầu hết dựa vào kinh nghiệm tay nghề đã được tích góp của cán bộ định mức haynhững người công nhân tay nghề cao. – Bảng định mức thời hạn lao động khi cắt vải / sp / người – 1 ca thao tác 8 giờ = 8 * 60 = 480 phútTrung bình 1 ca thao tác, mỗi công nhân làm được 5 sản phầm nên ta cóBảng 2.1. Số liệu ghi chép thời hạn hao phí của công nhânSTT Trình tự thời hạn Yếu tố ghi chép Thời gianhao phíKý hiệu6h00 Bắt đầu ghi chép1 6 h35 Chuẩn bị bàn cắt – Mực bàn cắt – Kê đầu bàn cắt + nhận vải + xếp vải15201010TckTck2 7 h00 Trải vải 25 Tp3 7 h20 Truyền hình sang vải 20 Tp4 9 h05 Cắt – Cắt phá : – Cắt gọt : + dùng máy cắt + kiểm tra lại độ đúng chuẩn + chỉnh sửa3075252525TcTc5 9 h20 Đánh số 15 Tp6 9 h40 Kiểm tra 20 Tp177 9 h50 Nói chuyện riêng 10 Tlpcn8 10 h Vệ sinh 10 Tn9 10 h20 Chuyển vải sang bộ phận may 20 Tp260Bảng 2.2. Định mức thời hạn lao động khi may 1 mẫu sản phẩm quần / áoSTT Trình tự thời hạn Yếu tố ghi chép Thời gianhao phíKý hiệu1 May phần lót 40 Tc2 Ăn trưa, nghỉ trưa 30 Tn3 May phần vỏ 80 Tc4 May phần phụ 50 Tc5 Nói chuyện riêng 5 Tlpcn6 Vệ sinh 5 Tn7 Giao ca 10 Tck14h 220B ảng 2.3. Tổng hợp thời hạn công tác làm việc hao phí trên 1 sản phẩmSTT Các loại thời hạn hao phí Thời gian hao phí thực tế1 Thời gian chuẩn bị sẵn sàng, kết thúc ( Tck ) 452 Thời gian gia công chính ( Tc ) 2753 Thời gian gia công phụ ( Tp ) 1004 Thời gian nghỉ vì nhu yếu ( Tn ) 455 Thời gian tiêu tốn lãng phí do công nhân ( Tlpcn ) 156 Cộng 48018B ảng 2.4. Cân đối thời hạn công tác làm việc tính trên 1 sản phẩmSTT Phân loại thời hạn hao phí Thời gian haophí thực tếThời gian haophí định mức1 Thời gian chuẩn bị sẵn sàng, kết thúc ( Tck ) 45 502 Thời gian gia công chính ( Tc ) 275 2903 Thời gian gia công phụ ( Tp ) 100 904 Thời gian nghỉ vì nhu yếu ( Tn ) 45 505 Thời gian tiêu tốn lãng phí do công nhân ( Tlpcn ) 15 – 6 Cộng 480 480 – Hệ số thời hạn gia công = = = 0,7917 hay 79,17 % – Hệ số khả dụng ngày lao động : = = = 0,0521 hay 5,21 % – Hệ số năng lực tăng hiệu suất lao động : = = = 0,055 hay 5,50 % 2.2.4. Năng suất lao độngBảng 2.5. Năng suất lao động của công nhân mayChỉ tiêu Kế hoạch Thực tế Tăng ( + ) Giảm ( – ) Số tuyệtđốiSố tươngđối191. Giá trị sản xuất ( 100.000 đ ) 9.920.700 10.000.000 79300 0,82. Số công nhân trung bình 9000 9500 500 5,563. Năng suất lao động bìnhquân năm của 1 công nhân ( 100.000 đ ) 1102,3 1200,3 98 8,94. Tổng số ngày làm việccủa công nhân2718000 2717900 – 100 – 0,00375. Năng suất lao động bìnhquân ngày của công nhân ( 100.000 đ ) 3,65 4,02 0,37 10,136. Số ngày thao tác bìnhquân302 310 8 2,657. Tổng số giờ công tác làm việc củacông nhân19. 841.400 19.900.000 58600 0,38. Sô giờ thao tác bình quânngày của công nhân7, 30 7,35 0,05 0,689. Năng suất lao động theogiờ ( 100.000 đ ) 0,5 0,52 0,02 4N hận xét : – Năng suất lao động theo giờ : tăng 0,02 tương tự 4 % là một biểu lộ tốt. – Năng suất lao động theo ngày : tăng 0,37 tương tự 10,13 % là một biểu hiệntốt. – Năng suất lao động theo năm : tăng 98 tương tự 8,9 % là bộc lộ tốt. Phân tích mức độ ảnh hưởng tác động của những tác nhân về lao động đến giá trị sản xuất : – Mức độ tác động ảnh hưởng của công nhân : 500 * 302 * 7,3 * 0,5 = 551.150 trăm nghìn đồng – Mức độ ảnh hưởng tác động của số ngày thao tác bình quân100 * 8 * 7,3 * 0,5 = 2.920 trăm nghìn đồng – Mức độ tác động ảnh hưởng của tác nhân số giờ thao tác trung bình : 100 * 310 * 0,05 * 0,5 = 775 trăm nghìn đồng20 – Mức độ tác động ảnh hưởng của hiệu suất lao động giờ : 100 * 310 * 7,35 * 0,02 = 4.557 trăm nghìn đồng2. 3. Chuẩn bị kỹ thuật và chính sách sửa chữa thay thế dự trữ : 2.3.1. Chuẩn bị kỹ thuậtCác quá trình thực thi chuẩn bị sẵn sàng sản xuất : a. Giai đoạn 1 : • Phương án sản xuất : – Đối với hàng gia công xuất khẩu, hàng loạt mẫu mã, mẫu mã và nguyênphụ liệu của người mua mang tới, công ty chỉ gia công đơn thuần theo tiêuchuẩn chất lượng. – Đối với hàng FOB xuất khẩu, công ty sản xuất mẫu chào bán theo yêu cầucủa người mua, khi thỏa thuận hợp tác ký được hợp đồng thì công ty sẽ tự muanguyên vật tư theo mẫu chào hàng để sản xuất bán cho người mua FOBđược sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng Quốc tế và khu vực tiêu thụhàng do người mua chỉ định. – Đối với hàng trong nước, công ty sản xuất theo kiểu mua nguyên vật liệu và bánthành phẩm. Toàn bộ mẫu mã, mẫu mã, chủng loại nguyên phụ liệu do bộphận Thiết kế và Nghiên cứu thị trường đảm nhiệm theo nguyên tắc đadạng mẫu mã và cung ứng được mọi sở trường thích nghi, mọi lứa tuổi của người tiêudùng. • Thiết kế mẫu sản phẩm – Sản phẩm May 10 được bao gói cẩn trọng trong túi PE hoặc hộp CARTON, bên ngoài có in logo MAY 10. – Trên mẫu sản phẩm của Công ty có gắn những loại Nhãn, nhãn Dệt ( vị trí giữa lótcầu vai ) Nhãn cỡ, nhãn sử dụng. – Mỗi loại sản phẩm đều có nhãn giá được bắn bằng đạn nhựa, trên đó dán temchống hàng giả. b. Giai đoạn 2 : Chuẩn bị công nghệ tiên tiến sản xuất21Chuẩn bị nguyên vật liệuLà, gấpThêuGiặt, mài, tẩyĐóng góiNhập khoCắtCắt trái vảiĐặt mẫuCắtĐặt sơ đồMayMay bộ phận phụGhép thành phẩmKiểm tra chất lượng thành phẩmQuy trình công nghệ tiên tiến của ngành may gồm có rất nhiều quy trình trongcùng một quy trình sản xuất mẫu sản phẩm. Mỗi quy trình gồm có nhiều khâu, để sử dụng thì có những máy chuyên dùng như : may, thêu, là, ép, Nhưng cónhững khâu mà máy móc không hề tiếp đón được như : cắt chỉ, nhặt xơ, đóng gói mẫu sản phẩm. Mỗi mẫu sản phẩm lại có những bước việc làm khác nhau vàcó mối quan hệ mật thiết với nhau. Với đặc thù dây truyền như vậy yêu cầuđặt ra là phải phối hợp nhiều bộ phận một cách đúng mực, đồng điệu và quátrình sản xuất mẫu sản phẩm diễn ra uyển chuyển ăn khớp với nhau, đạt được tiếnđộ nhanh gọn phân phối nhu yếu giao hàng cho người mua cũng như đưađược loại sản phẩm ra thị trường đúng mùa vụ theo đặc thù của mẫu sản phẩm may. Ở công ty May 10 công tác làm việc chỉ huy hướng dẫn kỹ thuật cho tới thựchành, mẫu sản phẩm được tiến hành từ phòng kỹ thuật xuống tới những xí nghiệp sản xuất rồicả phân xưởng và sau đó xuống càc tổ sản xuất và từng công nhân. Mỗi bộphận, mỗi công nhân đều phải có hướng dẫn, pháp luật đơn cử về quy cáchmay, lắp giáp và thông số kỹ thuật kỹ thuật của từng sản phẩn. Việc giám sát và chỉđạo, kiểm tra chất lượng bán thành phẩm được triển khai tiếp tục và kịpthời, qua đó mà những thông tin phản hồi cũng phản ánh lại cho biết quá trìnhsản xuất đang diễn ra như thế nào để kịp thời kiểm soát và điều chỉnh, bảo vệ cho tới khisản phẩm sản xuất ra hoàn thiên với chất lượng cao. Quy trình công nghệ tiên tiến sản xuất loại sản phẩm ở Công ty may 10 là quy trìnhcông nghệ phức tạp kiểu liên tục, gồm có những bước sau : NVL, phụ liệu muavề hoặc do người mua gửi đến được điểm tra chất lượng, chủng loại và sốlượng rời, nhập kho. Dựa trên nhu yếu cụ thể về mẫu sản phẩm của từng hợpđồng đã ký kết, phòng kỹ thuật thực thi giác mẫu ( nghiên cứu và điều tra chế thử sảnphẩm đưa cho người mua duyệt ) rồi triển khai lập định mức kinh tế tài chính, kỹ thuật, đồng thời vẽ mẫu trên giấy để đi vào sản xuất chính thức. Quy trình công nghệ tiên tiến sản xuất loại sản phẩm ở Công ty dc bộc lộ qua sơ đồsau : 22S ơ đồ : Quy trình công nghệ tiên tiến sản xuất mẫu sản phẩm tại Công ty May 10 − Sau khi NVL, phụ liệu đã kiểm tra đủ tiêu chuẩn cho sản xuất sản phẩmđưa đến phân xưởng cắt để tạo ra bán thành phẩm cắt. Nếu khách hàngcó nhu yếu in thêu thì số bán thành phẩm cắt được đưa đi in thêu ở phânxưởng in thêu. − Giai đoạn may : Nhận bán thành phẩm từ phân xưởng cắt, phân xưởngmay liên tục gia công thành phầm. Kết thúc tiến trình may là được sảnphẩm gần hoàn hảo. − Giai đoạn là, gấp : nhận mẫu sản phẩm từ phân xưởng may, phân xưởng làhoàn thiện là phẳng sản phẩm chuyển gấp và đóng gói. − Giai đoạn kiểm tra và nhập kho thành phẩm : Sau khi mẫu sản phẩm được đónggói sẽ được kiểm tra chất lượng tại phòng KCS rồi đưa nhập kho thànhphẩm kết thúc quy trình sản xuất. c. Giai đoạn 3 : chuẩn bị sẵn sàng những yếu tố sản xuấtVề trang thiết bị máy móc ship hàng sản xuất : Công ty rất chú trọng vàoviệc thay đổi trang thiết bị công nghệ tiên tiến, hiện đại hoá sản xuất nhằm mục đích nâng caochất lượng mẫu sản phẩm, nâng cao năng lượng cạnh tranh đối đầu, tăng hiệu suất laođộng. Công ty đã nhập khẩu 1 số ít dây chuyền sản xuất hiện đại từ Ba Lan, Pháp, Đức và một số ít nước khác. Nhờ có những trang thiết bị văn minh này màcông ty đã sản xuất ra nhiều mẫu sản phẩm hơn, đem lại hiệu suất cao kinh tế tài chính cao, nhờtiết kiệm ngân sách. Tại những phân xưởng việc sản xuất những loại sản phẩm được sắp xếp theo dâychuyền nước chảy, những bộ phận của loại sản phẩm may sau khi được cắt sẽ đượcchuyển sang may lần lượt từng bước từ đầu đến cuối dây chuyền hình thànhnên mẫu sản phẩm hoàn hảo. Như vậy những bước việc làm được dây chuyềnhóa, phân loại rõ ràng do vậy người quản trị hoàn toàn có thể thuận tiện nhìn nhận đượcchất lượng thực thi của mỗi bước việc làm. – Lao động sản xuất : • Về số lượng : 9500 người và không ngừng tăng thêm mỗi năm. Do đặcđiểm của Công nghệ may nên lao động của Công ty hầu hết là lao độngnữ chiếm khoảng chừng 80 % tổng số lao động của toàn công ty. • Về mặt chất lượng : chú trọng đến chất lượng lao động nhằm mục đích nâng cao taynghề, kiến thức và kỹ năng trình độ cho người lao động. Công ty thường xuyênmở những lớp giảng dạy tại doanh nghiệp và gửi đi học bên ngoài về kinh nghiệm tay nghề, an toàn lao động về vệ sinh công nghiệp. 23 – Các xưởng may thành viên : là nơi diễn ra những hoạt động giải trí sản xuất tạo rasản phẩm của Công ty. Các xưởng may thực thi những nhiệm vụ như nhậpnguyên phụ liệu, tổ chức triển khai cắt may, là, gấp, đóng gói, nhận thành phẩm vàokho. Công ty hiện có tổng thể 11 nhà máy sản xuất thành viên ( 5 nhà máy sản xuất TP.HN và6 xí nghiệp sản xuất địa phương ), 2 công ty con và 3 phân xưởng phụ trợ. • Xí nghiệp 1,2,5 chuyên sản xuất áo sơ mi. • Xí nghiệp veston1, veston2 chuyên sản xuất comple. • Các nhà máy sản xuất địa phương khác hầu hết sản xuất sơ mi và quần âu • Ba phân xưởng phụ trợ là phân xưởng thêu, in, giặt : phân xưởng cơ điênvà phân xưởng vỏ hộp. – Máy móc, thiết bị : ( Nguồn : trang chủ Công ty may 10 http://garco10.vn/ ) o Máy 1 kim : 2814 chiếc. Đây là 1 thiết bị không hề thiếu trong quá trìnhsản xuất của công ty. o Máy 2 kim : 232 chiếc. Nhờ chính sách mô tơ liền trục máy khởi động nhanh, dừng đúng mực và cung ứng tốt khi may. Cơ chế đóng / mở 2 trụ kim đãđược nâng cấp cải tiến nên hoàn toàn có thể quy đổi thích hợp hoạt động giải trí của 2 trụ kimgóp phần giúp cải tổ công tác làm việc may góc. o Máy 4 kim : 56 chiếc. o Máy vắt sổ : 242 chiếc. Máy phân phối tốt cho gắn dây thun trên áo, quần, … giúp đường may và mép vải thẳng hàngo Máy cuốn ống : 129 chiếc. Giúp tạo đường may đẹp và mềm mại và mượt mà ngaycả khi vải dày. o Máy đính nút : 142 chiếc. Dùng để đính nút những dạng mũi khác nhau nhưhình chữ U, X, Zo Máy thùa : 133 chiếc. o Máy bổ túi : 8 con. o Máy may nhãn : 130 con. o Máy ép mếch : 5 chiếc. o Máy ép thân : 9 chiếc. o Máy cắt tay : 90 chiếc. o Máy cắt vai : 60 chiếc. o Máy kiểm tra vải : 10 chiếc. o Nồi hơi : 25 chiếc. 24 o Máy là : 16 chiếc. o Bàn là : 205 chiếc. o Bàn gấp : 170 chiếc. o Máy thêu 24 đầu : 3 chiếco Máy vắt gấu : 22 chiếco Hệ thống giặt : 12 chiếco Máy nén khí : 19 chiếc – Nguyên vật liệu : vải, chỉ, cúc, …. phụ tùng trong ngành may phong phú vớinhiều mẫu mã, chủng loại khác nhau. Phần lớn máy móc thiết bị của công ty là mới, văn minh, được nhập khẩutừ Nhật Bản, Hoa Kì và 1 số từ Trung Quốc được chia ra là 3 nhóm chính : cácthiết bị tạo đường may, mũi may ; những thiết bị ship hàng cho quy trình sản xuấtvà những thiết bị còn lại ( máy kiểm tra vải … ) 2.3.2. Công tác kiểm tra kỹ thuật : − Kiểm tra chất lượng, số lượng nguyên vật liệu, phụ liệu trước khi đưa vàosản xuất. + Đối với nguyên vật liệu : Kiểm tra bằng chiêu thức cảm quan và đếm trực tiếp tổng số cuộnvải đã nhận. Số mét trên mỗi cuộn vải được kiểm tra 100 % trên máy. + Đối với phụ liệu : Kiểm tra bằng giải pháp cảm quan và so sánh số liệu từng loại phụ liệuvới hóa đơn hoặc List theo đơn vị chức năng ( gói, hộp, cuộn ) sau đó kiểm tra Phần Trăm ( cân, đong, đo, đếm ). + Đối với vật tư ở kho cơ khí : o Đối với vật tư kỹ thuật, thiết bị và phụ tùng đồng hệ, trước khi mở kiểm tra, thủkho phải báo cho phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch kinh doanh thương mại, kinh tế tài chính kế toánđến cùng tham gia mở kiện, kiểm tra ( nếu cần phòng kế hoạch kinh doanh thương mại mờicả đại diện thay mặt hãng sản xuất cùng tận mắt chứng kiến việc mở kiện, kiểm tra ). o Đối với nguyên vật liệu mua để kinh doanh thương mại, trước khi mở kiện kiểm tra, thủkho phải báo cho phòng QA, kinh doanh thương mại và phòng kế hoạch, kinh tế tài chính kế toán ( nếu cần ) đến cùng tham gia mở kiện, kiểm tra, ( nếu cần phòng kế hoạch kinhdoanh mời cả đại diện thay mặt hãng sản xuất cùng tận mắt chứng kiến việc mở kiện, kiểm tra ). 25

Post Comment