Sunday, 5 May 2024
blog

Tổng hợp bài tập hóa 12 của tất cả các chương – Tài liệu text

Tổng hợp bài tập hóa 12 của tất cả các chương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 41 trang )

CHƯƠNG I. ESTE – LIPIT

w

w

w
.c

ar

ot

.v
n

Câu 1.1 Khi đun hỗn hợp gồm etanol và axit axetic (có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác), có thể thu được este có tên là
A. Đietyl ete.
B. Etyl axetat.
C. Etyl fomiat.
D. Etyl axetic.
Câu 1.2 Có các nhận định sau : (1) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol; (2) Este là hợp chất hữu cơ
trong phân tử có nhóm – COO – ; (3) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2 , với n ≥ 2 ; (4) Hợp
chất CH3COOC2H5 thuộc loại este; (5) Sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol là este. Các nhận định đúng là
A. (1), (2), (3), (4), (5).
B. (1), (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (2), (3), (4), (5).
Câu 1.3 Xét các nhận định sau:
(1)Trong phản ứng este hoá, axit sunfuric vừa làm xúc tác vừa có tác dụng hút nước, do đó làm tăng hiệu suất tạo este;
(2) Không thể điều chế được vinyl axetat bằng cách đun sôi hỗn hợp ancol và axit có axit H2SO4 đặc làm xúc tác; (3)

Để điều chế este của phenol không dùng axit cacboxylic để thực hiện phản ứng với phenol; (4) Phản ứng este hoá là
phản ứng thuận – nghịch. Các nhận định đúng gồm
A. chỉ (4).
B. (1) và (4).
C. (1), (3), và (4).
D. (1), (2), (3), (4).
Câu 1.4 Hỗn hợp X gồm 2 este mạch hở E (C5H6O4) và F (C4H6O2). Đun hỗn hợp X với dung dịch NaOH dư, sau đó
cô cạn dung dịch, thu chất rắn Y. Nung Y với NaOH (có mặt CaO) thì được một chất khí là CH4. Vậy công thức cấu
tạo của E và F là
A. HOOC–CH = CH– COO–CH3 và CH3–OOC – CH = CH2.
B. HOOC – COO – CH2 – CH = CH2 và H – COO – CH2 – CH = CH2.
C. HOOC – CH = CH – COO – CH3 và CH2 = CH – COO – CH3.
D. HOOC – CH2 – COO – CH = CH2 và CH3 – COO – CH = CH2.
Câu 1.5 Tổng số liên kết  và số vòng trong phân tử este (không chứa nhóm chức nào khác) tạo bởi glixerol và axit
benzoic là :
A. 3.
B. 4.
C. 14.
D. 15.
Câu 1.6 Ứng với công thức phân tử C4H8O2, sẽ tồn tại các este với tên gọi : (1) etyl axetat; (2) metyl propionat; (3)
metyl iso-propylonat; (4) propyl fomiat; (5) iso-propyl fomiat. Các tên gọi đúng ứng với este có thể có của công thức
phân tử đã cho là: A. (1), (2), (4), (5).
B. (1), (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (2), (3), (4), (5)
Câu 1.7 Phản ứng thuỷ phân của este trong môi trường axit (1) và môi trường bazơ (2) khác nhau ở các điểm : a/ (1)
thuận nghịch, còn (2) chỉ một chiều; b/ (1) tạo sản phẩm axit, còn (2) tạo sản phẩm muối; c/ (1) cần đun nóng, còn (2)
không cần đun nóng. Nhận xét đúng là A. a, b.
B. a, b, c.
C. a, c.

D. b, c.
Câu 1.8 Công thức tổng quát của este tạo bởi một axit cacboxylic và một ancol là
A. CnH2nO2.
B. RCOOR’.
C. CnH2n – 2O2.
D. Rb(COO)abR’a.
Câu 1.9 Công thức tổng quát của este tạo bởi một axit cacboxylic no đơn chức và một ancol no đơn chức (cả axit và
ancol đều mạch hở) là
A. CnH2n+2O2.
B. CnH2n – 2O2.
C. CnH2nO2.
D. CnH2n + 1COOCmH2m +1.
Câu 1.10 Este của glixerol với axit cacboxylic (RCOOH) được một số học sinh viết như sau: (1) (RCOO)3C3H5; (2)
(RCOO)2C3H5(OH); (3) (HO)2C3H5OOCR; (4) (ROOC)2C3H5(OH); (5) C3H5(COOR)3. Công thức đã viết đúng là
A. chỉ có (1).
B. chỉ có (5).
C. (1), (5), (4).
D. (1), (2), (3).
Câu 1.11 Công thức tổng quát của este thuần chức tạo bởi ancol no hai chức và axit không no có một nối đôi, ba chức
là A. CnH2n – 10O6.
B. CnH2n -16O12.
C. CnH2n – 6O4.
D. CnH2n – 18O12.
Câu 1.12 Trong số các phản ứng có thể có của este gồm: (1) phản ứng trùng hợp; (2) phản ứng cộng; (3) phản ứng
thuỷ phân; (4) phản ứng oxi hóa, phản ứng đặc trưng cho mọi este là
A. (1).
B. (4).
C. (3).
D. (3) và (4).
Câu 1.13 Những phát biểu sau đây : (1) Chất béo không tan trong nước; (2) Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn

nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ; (3) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố; (4) Chất béo
là este của glixerol và axit hữu cơ. Các phát biểu đúng là
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (2).
C. (1), (2), (4).
D. (2), (3), (4).
Câu 1.14 Trong thành phần của một số loại sơn có trieste của glixerol với axit linoleic C17H31COOH và axit linolenic
C17H29COOH. Số lượng công thức cấu tạo của các trieste có thể có trong loại sơn nói trên là:
A. 6.
B. 18.
C. 8.
D. 12.
Câu 1.15 Este mạch hở, đơn chức chứa 50%C (về khối lượng) có tên gọi là
A. etyl axetat.
B. vinyl axtetat.
C. metyl axetat.
D. vinyl fomiat.
Câu 1.16 Este X (C8H8O2) tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu được 2 muối hữu cơ và H2O. X có tên gọi là
A. metyl benzoat.
B. benzyl fomiat.
C. phenyl fomiat.
D. phenyl axetat.
Câu 1.17 Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức
C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC3H7
B. C2H5COOCH3
C. CH3COOC2H5
D. HCOOC3H5.
Câu 1.18 Khi đun hỗn hợp 2 axit R1COOH và R2COOH với glixerol (axit H2SO4 làm xúc tác) có thể thu được mấy
trieste ? A. 6.

B. 4.
C. 18.
D. 2.

Bài tập ôn tập Hóa học 12.

1

w

w

w
.c

ar

ot

.v
n

Câu 1.19 Trong số các este: (1) metyl axetat; (2) metyl acrylat; (3) metyl metacrylat; (4) metyl benzoat, este mà
polime của nó được dùng để sản xuất chất dẻo gồm
A. (1), (2), (3).
B. (1), (4).
C. (2), (3); (4).
D. (3), (4).
Câu 1.20 Số nguyên tử cacbon tối thiểu trong phân tử este không no, mạch hở là

A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 1.21 Số nguyên tử cacbon tối thiểu trong phân tử este (được tạo nên từ axit và ancol) no đa chức, mạch hở là:
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 1.22 Đun nóng hỗn hợp gồm x mol axit axetic và y mol etylen glicol (xt H2SO4 đặc). Tại thời điểm cân bằng thu
được 0,30 mol axit, 0,25 mol ancol và 0,75 mol este (không tác dụng với Na). x, y có giá trị là
A. x = 1,05; y = 0,75.
B. x = 1,20; y = 0,90.
C. x = 1,05; y = 1,00.
D. x = 1,80; y = 1,00.
Câu 1.23 Trong số các đồng phân mạch hở có công thức phân tử C2H4O2, số đồng phân có khả năng tác dụng với
dung dịch NaOH, natri kim loại, natri cacbonat, dung dịch AgNO3 trong amoniac lần lượt là:
A. 2, 2, 1, 2.
B. 2, 1, 2, 1.
C. 2, 2, 2, 1.
D. 1, 2, 2, 1.
Câu 1.24 Ứng với công thức phân tử C3H6O2, một học sinh gọi tên các đồng phân este có thể có gồm: (1) etyl fomiat;
(2) metyl axetat; (3) iso propyl fomiat; (4) vinyl fomiat. Các tên gọi đúng là
A. chỉ có (1).
B. (1) và (2).
C. chỉ có (3).
D. (1), (2) và (3).
Câu 1.25 Tên gọi của este (được tạo nên từ axit và ancol thích hợp) có công thức phân tử C4H6O2 là
A. Metyl acrylat.
B. Metyl metacrylat.

C. Metyl propionat.
D. Vinyl axetat.
Câu 1.26 Cho 2 mol CH3COOH thực hiện phản ứng este hoá với 3 mol C2H5OH. Khi đạt trạng thái cân bằng trong
hỗn hợp có 1,2 mol este tạo thành. Ở nhiệt độ đó hằng số cân bằng Kc của phản ứng este hoá là:
A. 1.
B. 1,2.
C. 2,4.
D. 3,2.
Câu 1.27 Chất X tác dụng với NaOH cho dung dịch X1. Cô cạn X1 được chất rắn X2 và hỗn hợp hơi X3. Chưng cất X3
thu được chất X4. Cho X4 tráng gương được sản phẩm X5. Cho X5 tác dụng với NaOH lại thu được X2. Vậy công thức
cấu tạo của X là
A. HCOO –C(CH3) = CH2.
B. HCOO – CH = CH – CH3.
C. CH2 = CH – CH2 – OCOH.
D. CH2 = CH – OCOCH3.
Câu 1.28 Hỗn hợp T gồm 2 chất X, Y mạch hở (C,H,O) đơn chức đều không tác dụng được với Na, nhưng đều tác
dụng với dung dịch NaOH khi đun nóng. Đốt cháy hoàn toàn m g T, thu 6,72 lít (đktc) CO2 và 5,4g H2O. Vậy X, Y
thuộc dãy đồng đẳng
A. este đơn, no.
B. este đơn no, có 1 nối đôi.
C. este đơn, có một nối ba.
D. este đơn có 2 nối đôi.
Câu 1.29 Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Phản ứng xà phòng hoá là phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm, đun nóng.
B. Chất béo là este của glixerol với các axit béo.
C. Glixerol khử nước hoàn toàn cho sản phẩm là acrolein.
D. Các axit béo có mạch cacbon không phân nhánh, số nguyên tử cacbon chẵn.
Câu 1.30 Cách nào sau đây có thể dùng để điều chế etyl axetat ?
A. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm và axit sunfuric đặc.
B. Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic, rượu trắng và axit sunfuric đặc.

C. Đun sôi hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc trong cốc thuỷ tinh chịu nhiệt.
D. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc.
Câu 1.31 Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H6O4. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH dư, thu được một muối
và một ancol. Công thức cấu tạo của X có thể là
A. HOOC–COO–CH2–CH = CH2.
B. HOOC–CH2–COO–CH = CH2.
C. HOOC–CH = CH–OOC–CH3.
D. HOOC–CH2–CH = CH–OOCH.
Câu 1.32 Thuỷ phân este E có công thức phân tử C4H8O2 với xúc tác axit vô cơ loãng, thu được 2 sản phẩm hữu cơ X,
Y (chứa các nguyên tử C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Chất E là:
A. etyl axetat.
B. propyl fomiat.
C. isopropyl fomiat.
D. metyl propionat.
Câu 1.33 Cho các câu sau :
a/ Chất béo thuộc loại hợp chất este.
b/ Các este không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nước.
c/ Các este không tan trong nước và nổi lên trên mặt nước là do chúng không tạo được liên kết hiđro với nước và nhẹ
hơn nước.
d/ Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác niken trong nồi hấp thì chúng chuyển thành chất béo rắn.
e/ Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no trong phân tử.
Những câu đúng là đáp án nào sau đây ?
A. a, d, e.
B. a, b, d.
C. a, c, d, e.
D. a, b, c, d, e.
Câu 1.34 Chỉ số axit của chất béo là
A. Số mol KOH cần để xà phòng hoá một gam chất béo.
B. Số miligam NaOH cần để trung hoà các axit tự do có trong 1 gam chất béo.
C. Số miligam KOH cần để trung hoà các axit tự do có trong 1 gam chất béo.

D. Số liên kết  có trong gốc hiđrocacbon của axit béo.

Bài tập ôn tập Hóa học 12.

2

.v
n

Câu 1.35 Cho a mol chất béo (C17H35COO)3C3H5 tác dụng hết với NaOH thu được 46g glixerol, a có giá trị là:
A. 0,3 mol.
B. 0,4 mol.
C. 0,5 mol.
D. 0,6 mol.
Câu 1.36 Đun nóng hỗn hợp X và Y có công thức C5H8O2 trong dung dịch NaOH, thu sản phẩm 2 muối C3H5O2Na,
C3H3O2Na và 2 sản phẩm khác. Công thức cấu tạo của X và Y là
A. CH2=CH–CH2–CH2 – COOH và CH3–CH2–CH=CH–COOH.
B. CH3–CH2–COO–CH=CH2 và CH2=CH–COO–CH2–CH3.
C. CH3–CH(OH)–CH(OH)–CH=CH2 và CH2=CH–CH2–CH2–COOH.
D. O=HC–CH2–CH2–CH2–CH=O và O=HC–CH(OH)–CH2–CH=CH2.
Câu 1.37 Từ nguyên liệu đầu là eten và benzen (xúc tác và điều kiện phản ứng có đủ), để điều chế được ba polime
gồm polistiren, polibutađien và poli(butađien-stiren), cần thực hiện số lượng phản ứng hoá học ít nhất là:
A. 5.
B.6.
C. 7.
D. 8
Câu 1.38 Cho 10 gam hỗn hợp X gồm etanol và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 50g dung dịch natri hiđroxit 4%.
Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng: A. 22%.
B. 44%.

C. 50%.
D. 51%.
Câu 1.39 Trong phòng thí nghiệm có các hoá chất được dùng làm thuốc thử gồm: (1) dd brom; (2) dd NaOH; (3) dd
AgNO3/NH3; (4) axit axetic; (5) cồn iot. Để phân biệt 3 este: anlyl axetat, vinyl axetat và etyl fomiat cần phải dùng các
thuốc thử là A. 1, 2, 5.
B. 1, 3.
C. 2, 3.
D. 1, 2, 3.
Câu 1.40 Cho 0,15 mol este đơn chức X (C5H8O2) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu 21g muối khan. Công thức cấu tạo của X là

w

w

w
.c

ar

ot

Câu 1.41 F là chất hữu cơ có công thức phân tử C5H8O2. F tác dụng với NaOH tạo ra một ancol T, khi đốt cháy một
thể tích ancol T cần 3 thể tích oxi (đo ở cùng điều kiện). Axit tạo F là
A. axit axetic.
B. axit valeric.
C. axit acrylic.
D. axit fomic.
Câu 1.42 Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng
dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 6,2g. Số mol H2O sinh ra và khối lượng kết tủa tạo ra là:

A. 0,1 mol; 12g.
B. 0,1 mol; 10g.
C. 0,01mol; 10g.
D. 0,01 mol; 1,2g.
Câu 1.43 Cho ancol X tác dụng với axit Y thu được este Z. làm bay hơi 8,6g Z thu được thể tích bằng thể tích của 3,2g
O2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Biết MY > MX. Tên gọi của Y là
A. axit fomic.
B. axit metacrylic.
C. axit acrylic.
D. axit axetic.
Câu 1.44 Cho hỗn hợp E gồm 2 este có công thức phân tử C4H8O2 và C3H6O2 tác dụng hoàn toàn với NaOH dư thu
được 6,14g hỗn hợp 2 muối và 3,68g một ancol Y duy nhất có tỉ khối so với oxi là 1,4375. Công thức cấu tạo mỗi este
và số gam tương ứng là
A. C2H5COOCH3 (6,6g); CH3COOCH3 (1,48g).
B. CH3COOC2H5 (4,4g); HCOOC2H5 (2,22g).
C. C2H5COOCH3 (4,4g); CH3COOCH3 (2,22g).
D. CH3COOC2H5 (6,6g); HCOOC2H5 (1,48g).
Câu 1.45 Đốt cháy 6g este E thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Biết E có phản ứng tráng gương với dung dịch
AgNO3/NH3. Vậy công thức cấu tạo của E là
A. CH3COO – CH2CH2CH3.
B. HCOO – CH2CH2CH3.
C. HCOO – C2H5. D. HCOOCH3.
Câu 1.46 Thuỷ phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6g
một ancol Y. Tên gọi của X là: A. Etyl fomiat.
B. Etyl propionat.
C. Etyl axetat.
D. Propyl axetat.
Câu 1.47 Làm bay hơi 7,4g một este X thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 3,2g khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt
độ, áp suất. Khi thực hiện phản ứng xà phòng hoá 7,4g X với dung dịch NaOH (phản ứng hoàn toàn) thu được sản
phẩm có 6,8g muối. Tên gọi của X là: A. etyl fomiat.

B. vinyl fomiat. C. metyl axetat.
D. isopropyl fomiat.
Câu 1.48 Đốt cháy hoàn toàn 2,28g X cần 3,36 lít oxi (đktc) thu hỗn hợp CO2 và H2O có tỉ lệ thể tích tương ứng 6 : 5.
Nếu đun X trong dung dịch H2SO4 loãng thu được axit Y có d Y / H 2  36 và ancol đơn chức Z. Công thức của X là
A. C2H5COOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. C2H3COOC2H5.
D. C2H3COOC3H7.
Câu 1.49 Đốt hoàn toàn 4,2g một este E thu được 6,16g CO2 và 2,52g H2O. Công thức cấu tạo của E là :
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOC2H5.
C. CH3COOCH3.
D. HCOOCH3.
Câu 1.50 Đun nóng 0,1 mol X với dung dịch NaOH (đủ), thu 13,4g muối của axit đa chức và 9,2g ancol đơn chức, có
thể tích 8,32 lít (ở 1270C, 600 mmHg). X có công thức
A. CH(COOCH3)3.
B. C2H4(COOC2H5)2.
C. (COOC2H5)2.
D. (COOC3H5)2.
Câu 1.51 Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol este X (chỉ chứa 1 loại nhóm chức) cần 0,3 mol NaOH, thu 9,2g ancol Y và
20,4g một muối Z (cho biết 1 trong 2 chất Y hoặc Z là đơn chức). Công thức của X là
A. CH3CH2OOC-COOCH2CH3.
B. C3H5(OOCH)3.
C. C3H5(COOCH3)3.
D. C3H5(COOCH3)3.
Câu 1.52 Để xà phòng hoá hoàn toàn 19,4g hỗn hợp 2 este đơn chức X, Y cần 200ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi
phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp nhau và m g một muối khan duy
nhất Z. CTCT, % khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu và giá trị m là
A. HCOOCH3 66,67%; 20,4g.
B. HCOOC2H5 16,18%; 20,4g.

C. CH3COOCH3 19,20%; 18,6g.
D. CH3CH2COOCH3; 19,0g.

Bài tập ôn tập Hóa học 12.

3

Câu 1.53 Cho 21,8g chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được
24,6g muối và 0,1 mol một ancol Y. Lượng NaOH dư được trung hoà hết bởi 0,2 mol HCl. Công thức cấu tạo thu gọn
của X là: A. CH3C(COOCH3)3.
B. (C2H5COO)3C2H5.
C. (HCOO)3C3H5.
D. (CH3COO)3C3H5.
Câu 1.54 Khi thuỷ phân a g một este X thu được 0,92g glixerol, 3,02g natri linoleat (C17H31COONa) và m g muối
natri oleat (C17H33COONa). Giá trị của a, m lần lượt là
A. 8,82g ; 6,08g.
B. 7,2g ; 6,08g.
C. 8,82g ; 7,2g.
D. 7,2g ; 8,82g.
Câu 1.55 Trong chất béo luôn có một lượng axit béo tự do. Số miligam KOH dùng để trung hoà lượng axit béo tự do
trong một gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo. Để trung hoà 2,8g chất béo cần 3ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ
số axit của mẫu chất béo trên là: A. 8.
B. 15.
C. 6.
D. 16.
Câu 1.56 Tổng số miligam KOH để trung hoà hết lượng axit tự do và xà phòng hoá hết lượng este trong một gam chất
béo gọi là chỉ số xà phòng hoá của chất béo. Vậy chỉ số xà phòng hoá của mẫu chất béo có chỉ số axit bằng 7 chứa
89% tristearin là A. 185.
B. 175.

C. 165.
D. 155.
Câu 1.57 Khi thuỷ phân (xúc tác axit) một este thu được glixerol và hỗn hợp các axit stearic và axit panmitic theo tỉ lệ
mol tương ứng bằng 2 : 1. Este có thể có công thức cấu tạo nào sau đây?

C17 H 35 COO C H 2
|

C17 H 35 COO C H 2

C17 H 35 COO C H 2
|

|

C17 H 35 COO C H 2
|

A. C17 H 35 COO C H

B. C15 H 31COO C H

C. C17 H 33COO C H

D. C15 H 31COO C H

C17 H 35 COOCH 2

C17 H 35 COOCH 2

C15 H 31COOCH 2

C15 H 31COOCH 2

|

|

|

.v
n

|

w

w
.c

ar

ot

Câu 1.58 Trong chất béo luôn có một lượng axit béo tự do. Khi thuỷ phân hoàn toàn 2,145kg chất béo, cần dùng
0,3kg NaOH, thu 0,092kg glixerol, và mg hỗn hợp muối Na. Khối lượng xà phòng 60% (về khối lượng) thu được là:
A. 7,84kg.
B. 3,92kg.
C. 2,61kg.
D. 3,787kg.

Câu 1.59 Trong thành phần của một loại sơn có các triglixerit là trieste của glixerol với axit linoleic C17H31COOH và
axit linolenic C17H29COOH. Công thức cấu tạo có thể có của các trieste đó là : (1) (C17H31COO)2C3H5OOCC17H29; (2)
C17H31COOC3H5(OOCC17H29)2; (3) (C17H31OOC)2C3H5OOCC17H29; (4) (C17H31OCO)2C3H5COOC17H29. Những công
thức đúng là: A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (2).
C. (1), (2), (4).
D. (2), (3), (4).
Câu 1.60 Đun sôi a g một triglixerit X với dung dịch KOH cho đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,92g glixerol
và 9,58g hỗn hợp Y gồm muối của axit linoleic và axit oleic. Giá trị của a là
A. 8,82g.
B. 9,91g.
C. 10,90g.
D. 8,92g.
Câu 1.61 Khối lượng xà phòng thu được từ 1 tấn mỡ động vật (chứa 50% trioleoyl glixerol, 30% tripanmitoyl
glixerol (panmitin) và 20% tristearoyl glixerol (stearin) về khối lượng) khi xà phòng hoá bằng natri hiđroxit, giả sử
hiệu suất quá trình đạt 90% là : A. 988kg.
B. 889,2kg.
C. 929,3kg.
D. 917kg.
Câu 1.62 Thuỷ phân hoàn toàn chất béo E bằng dung dịch NaOH thu được 1,84g glixerol và 18,24g muối của axit
béo duy nhất. Chất béo đó là
A. (C17H33COO)3C3H5.
B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5.
D. (C15H29COO)3C3H5.
Câu 1.63 Đốt cháy 3,7g chất hữu cơ X cần dùng 3,92 lít O2 (đktc) thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1:1. Biết X tác
dụng với KOH tạo ra 2 chất hữu cơ. Vậy công thức phân tử của X là
A. C3H6O2.
B. C4H8O2.
C. C2H4O2.

D. C3H4O2.
Câu 1.64 Đun nóng 215g axit metacrylic với 100g metanol (với Hpứ = 60%). Khối lượng este metyl metacrylat thu
được là: A. 100g.
B. 125g.
C. 150g.
D. 175g.
Câu 1.65 Một chất hữu cơ X có d X CO2  2 . Khi đun nóng X với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng lớn hơn

w

khối lượng X đã phản ứng. Tên X là
A. iso propyl fomiat.
B. metyl axetat.
C. etyl axetat.
D. metyl propionat.
Câu 1.66 Este X có d X / H2  44 . Thuỷ phân X tạo nên 2 hợp chất hữu cơ X1, X2. Nếu đốt cháy cùng một lượng X1
hay X2 sẽ thu được cùng một thể tích CO2 (ở cùng nhiệt độ và áp suất). Tên gọi của X là:
A. etyl fomiat.
B. isopropyl fomiat.
C. metyl propionat.
D. etyl axetat.
Câu 1.67 Xà phòng hoá 22,2g hỗn hợp gồm 2 este đồng phân, cần dùng 12g NaOH, thu 20,492g muối khan (hao hụt
6%). Trong X chắc chắn có một este với công thức và số mol tương ứng là
A. H COOC2H5 0,2 mol.
B. CH3 COOCH3 0,2 mol. C. H COOC2H5 0,15 mol D. CH3 COOC2H3 0,15 mol.
Câu 1.68 Đun nóng 3,21g hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ Y và Z cùng nhóm chức với dung dịch NaOH dư, thu được
hỗn hợp muối natri của hai axit ankanoic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một chất lỏng L (tỉ khối hơi

dL / CH4  3,625 ). Chất L phản ứng với CuO đun nóng cho sản phẩm có phản ứng tráng gương. Cho
phản ứng với Na được 0,015 mol H2. Nhận định nào sau đây là sai ?

A. Nung một trong hai muối thu được với NaOH (vôi tôi – xút) sẽ tạo metan.
B. Tên gọi của L là ancol anlylic.
C. Trong hỗn hợp X, hai chất Y và Z có số mol bằng nhau.

Bài tập ôn tập Hóa học 12.

4

1
lượng chất L
10

D. Đốt cháy hỗn hợp X sẽ thu được nCO2  nH 2O  0, 02 .
Câu 1.69 Tổng số liên kết  và số vòng trong phân tử este (không chứa nhóm chức nào khác) tạo bởi glixerol và axit
ađipic là:
A. 0.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 1.70 Cho 7,4g este E thuỷ phân trong dung dịch NaOH thì thu được 8,2g muối natriaxetat. Công thức của este E
là:
A. (CH3COO)2C2H4.
B. (CH3COO)3C3H5.
C. CH3(CH2)2COOCH3.
D. CH3COOCH3.
Câu 1.71 X là một este hữu cơ đơn chức, mạch hở. Cho một lượng X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH vừa
đủ, thu được muối có khối lượng bằng

41

khối lượng este ban đầu. X là
37

A. H-COOCH3.
B. CH2=CH–COOCH3.
C. C17H35COO(CH2)16CH3. D. CH3COOCH3.
Câu 1.72 Thuỷ phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp các chất đều có phản ứng tráng
gương. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2 = CH COO CH3.
B. CH3 CH = CH OCOH.
C. CH2 = CH OCOCH3. D. HCOO CH2CH = CH2.
Câu 1.73 Một este X tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối với He bằng 22. Khi đun nóng X với dung
dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng

17
lượng este đã phản ứng. Tên X là
22

.v
n

A. Etyl axetat.
B. Metyl axetat.
C. Isopropyl fomiat.
D. Metyl propionat.
Câu 1.74 Đun hợp chất X với H2O (xúc tác H+) được axit hữu cơ Y ( dY / N 2  2,57 ) và ancol Z. Cho hơi Z qua ống
bột đựng Cu xúc tác đun nóng thì sinh ra chất T có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Để đốt cháy hoàn toàn
2,8g X thì cần 3,92 lít O2 (đktc) và thu được VCO2 : V H 2O  3 : 2 . Biết Z là ancol đơn chức. Tên gọi của X, Y lần lượt
A. axit acrylic; ancol anlylic.
B. axit acrylic; ancol benzylic.

C. axit valeric; ancol etanol.
D. axit metacrylic; ancol isopropylic.
Câu 1.75 Xà phòng hoá một este no đơn chức E bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH chỉ thu được một sản phẩm
X duy nhất. Nung X với vôi tôi xút thu được ancol Y và muối vô cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được CO 2 và H2O có
tỉ lệ thể tích 3 : 4. Biết oxi hoá X bằng CuO đun nóng được sản phẩm có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của
E là
A. CH3OCOCH=CH2.
B. CH2CH2
C=O.
CH2O
C. C2H5CHC=O.
D. CH3CHCH2

ar

ot

w

w

w
.c

O
O  C=O.
Câu 1.76 3,52g một este E của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức (cả hai đều mạch hở) phản ứng vừa
hết với 40ml dung dịch NaOH 1M, thu được chất X và chất Y. Đốt cháy 0,6g chất Y cho 1,32g CO2. Khi bị oxi hoá

chất Y chuyển thành anđehit. CTCT của este E và chất Y là (giả sử các phản ứng đều đạt 100%)
A. HCOOCH(CH3)CH3; CH3CH2OH.
B. C2H5COOCH3; CH3CH2OH.
C. CH3COOCH2CH3; CH3CH2OH.
D. HCOOCH2CH2CH3; CH3CH2CH2OH
Câu 1.77 Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol este E (chứa một loại nhóm chức) cần dùng vừa đủ 100g dung dịch NaOH
12%, thu được 20,4g muối của axit hữu cơ X và 9,2g ancol Y. Xác định công thức phân tử và gọi tên X, Y. Biết rằng
một trong 2 chất (X hoặc Y) tạo thành este là đơn chức.
A. X: C3H6O2, axit propionic; Y: C3H8O3, glixerol.
B. X: CH2O2, axit fomic; Y: C3H8O3, glixerol.
C. X: C2H4O2, axit axetic; Y: C3H8O3, glixerol.
D. X: C2H4O2, axit axetic; Y: C3H8O, ancol propylic.
Câu 1.78 Cho 12,9g một este đơn chức (mạch hở) tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng thu
được một muối và một anđehit. CTCT của este không thể là
A. HCOOCH=CH–CH3 và CH3COOCH=CH2.
B. HCOOCH2CH=CH2.
C. CH3COOCH=CH2.
D. HCOOCH=CH–CH3.
Câu 1.79 Đốt cháy 1,60g một este E đơn chức được 3,52g CO2 và 1,152g H2O. Cho 10g E tác dụng với lượng NaOH
vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,00g muối khan G. Cho G tác dụng với axit vô cơ loãng thu được
G1 không phân nhánh. Số lượng CTCT thoả mãn tính chất đã nêu của E là: A. 4. B. 6. C. 2. D. 8.
Câu 1.80 Để xà phòng hoá 100kg dầu ăn thuộc loại trioleoyl glixerol có chỉ số axit bằng 7 cần 14,10kg natri hiđroxit.
Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối natri thu được là
A. 108,6kg.
B. 103,445kg.
C. 118,245kg.
D. 117,89kg.
Câu 1.81 Khi thuỷ phân (trong môi trường axit) một este có công thức phân tử C7H6O2 sinh ra hai sản phẩm X và Y.
X khử được AgNO3 trong amoniac, còn Y tác dụng với nước brom sinh ra kết tủa trắng. Tên gọi của este đó là: A.
phenyl fomiat.

B. benzyl fomiat.
C. vinyl pentanoat.
D. anlyl butyrat.
Câu 1.82 Muốn thuỷ phân 5,6g hỗn hợp etyl axetat và etyl fomiat cần 25,96ml NaOH 10%, (D = 1,08g/ml). Thành
phần % khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là: A. 47,14%. B. 52,16%.
C. 36,18%.
D. 50,20%.
Câu 1.83 Đun a gam este mạch không phân nhánh CnH2n+1COOC2H5 với 100ml dd KOH. Sau phản ứng phải dùng
25ml dd H2SO4 0,5M để trung hoà KOH còn dư. Mặt khác muốn trung hoà 20ml dd KOH ban đầu phải dùng 15ml dd
H2SO4 nói trên. Khi a = 5,8g thì tên gọi của este là

Bài tập ôn tập Hóa học 12.

5

A. etyl axetat.
B. etyl propionat.
C. etyl valerat.
D. etyl butyrat.
Câu 1.84 Thuốc chống muỗi (DEP) thu được khi cho axit thơm (X) tác dụng với ancol Y. Muốn trung hoà dung dịch
chứa 0,9035g X cần 54,5ml NaOH 0,2M. Trong dung dịch ancol Y 94% (theo khối lượng) tỉ số mol

n ancol
86
. Biết

n H 2O
14

rằng 100  M X  200 . CTCT thu gọn của X, Y lần lượt là
A. C2H5O–C6H4–COOC2H5.
B. C2H5OOC–C3H4–COOC2H5.
C. C2H5OOC–C6H4–COOC2H5
D. CH3–C6H4–COOC2H5.
Câu 1.85 Để thuỷ phân 0,01 mol este của một ancol đa chức với một axit cacboxylic đơn chức cần dùng 1,2g NaOH.
Mặc khác để thuỷ phân 6,35g este đó cần 3g NaOH và thu được 7,05g muối. CTCT của este là
A. (CH2=C(CH3)–COO)3C3H5.
B. (CH2=CH–COO)3C3H5.
C. (CH3COO)2C2H4.
D. (H–COO)3C3H5.
Câu 1.86 Đun 20g lipit với dung dịch chứa 10g NaOH. Sau khi kết thúc phản ứng, để trung hoà

1
dung dịch thu
10

được, cần dùng 90ml dung dịch HCl 0,2M. Phân tử khối trung bình của các axit béo trong thành phần cấu tạo của lipit
và chỉ số xà phòng hoá của lipit và lần lượt là
A. 228; 190.
B. 286; 191.
C. 273; 196.
D. 287; 192.
Câu 1.87 Để xà phòng hoá hoàn toàn 2,22g hỗn hợp hai este là đồng phân X và Y, cần dùng 30ml dd NaOH 1M. Khi
đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este đó thì thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích VH 2O :VCO 2 = 1:1 . Tên gọi

w

w

w
.c

ar

ot

.v
n

của hai este là
A. metyl axetat; etyl fomiat.
B. propyl fomiat; isopropyl fomiat.
C. etyl axetat; metyl propionat.
D. metyl acrylat; vinyl axetat.
Câu 1.88 Đun nóng hỗn hợp hai chất đồng phân (X, Y) với dung dịch H2SO4 loãng, thu được hai axit ankanoic kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng và hai ankanol. Hoà tan 1g hỗn hợp axit trên vào 50ml NaOH 0,3M, để trung hoà NaOH dư
phải dùng 10ml HCl 0,5M. Khi cho 3,9g hỗn hợp ancol trên tác dụng hết với Na thu được 0,05 mol khí. Biết rằng các
gốc hiđrocacbon đều có độ phân nhánh cao nhất. CTCT của X, Y là
A. (CH3)2CH-COOC2H5 và (CH3)3COOCH3.
B. HCOOC(CH3)3 và CH3COOCH(CH3)2.
C. CH3COOC(CH3)3 và CH3CH2COOCH(CH3)2.
D. (CH3)2CH-COOC2H5 và (CH3)2CHCH2COOCH3.
Câu 1.89 E là este của glixerol với một số axit monocacboxylic no, mạch hở. Đun 7,9g A với NaOH cho tới phản ứng
hoàn toàn, thu được 8,6g hỗn hợp muối. Cho hỗn hợp muối đó tác dụng H2SO4 dư được hỗn hợp 3 axit X, Y, Z; trong
đó X và Y là đồng phân của nhau; Z là đồng đẳng kế tiếp của Y và có mạch cacbon không phân nhánh. Số CTCT của
E và CTCT của các axit X, Y, Z lần lượt là
A. 3; (CH3)2CHCOOH; CH3CH2CH2COOH; CH3(CH2)3COOH.
B. 2; (CH3)3CCOOH; CH3CH2CH2CH2COOH; (CH3)2CHCOOH.
C. 2; (CH3)2CHCOOH; CH3CH2CH2COOH; CH3(CH2)3COOH.

D. 3; (CH3)3CCOOH; CH3CH2CH2CH2COOH; (CH3)2CHCOOH.
Câu 1.90 Muốn tổng hợp 120kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùng là bao
nhiêu. Biết hiệu suất quá trình este hoá và quá trình trùng hợp lần lượt là 60% và 80%.
A. 85,5kg và 41kg.
B. 65kg và 40kg.
C. 170kg và 80kg.
D. 215kg và 80kg.
Câu 1.91 Số gam iot có thể cộng vào liên kết bội trong mạch cacbon của 100g chất béo được gọi là chỉ số iot của chất
béo. Chỉ số iot của chất béo được tạo nên từ axit linoleic là
A. 86,868.
B. 90,188.
C. 188,920.
D. 173,736.
Câu 1.92 Một mẫu chất béo chứa gồm trilein và tripanmitin có chỉ số iot là 19,05. Phần trăm về khối lượng của một
trong hai glixerit phải là
A. 20,18%.
B. 22,1%.
C. 18,20%.
D. 20,19%.

CHƯƠNG II. CACBOHIĐRAT

Câu 2.1 Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
Ở dạng mạch hở glucozơ và fructozơ đều có nhóm cacbonyl, nhưng trong phân tử glucozơ nhóm cacbonyl ở nguyên tử
C số …, còn trong phân tử fructozơ nhóm cacbonyl ở nguyên tử C số…. Trong môi trường bazơ, fructozơ có thể
chuyển hoá thành … và …
A. 1, 2, glucozơ, ngược lại. B. 2, 2, glucozơ, ngược lại. C. 2, 1, glucozơ, ngược lại. D. 1, 2, glucozơ, mantozơ.
Câu 2.2 Cacbohiđrat là gì?
A. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đa chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m.
B. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m.

C. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức.
D. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đa chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)n.
Câu 2.3 Có mấy loại cacbohiđrat quan trọng?A. 1 loại.
B. 2 loại.
C. 3 loại.
D. 4 loại.

Bài tập ôn tập Hóa học 12.

6

.v
n

Câu 2.4 Những thí nghiệm nào chứng minh được cấu tạo phân tử của glucozơ?
A. phản ứng với Na và với dung dịch AgNO3 trong amoniac.
B. phản ứng với NaOH và với dung dịch AgNO3 trong amoniac.
C. phản ứng với CuO và với dung dịch AgNO3 trong amoniac.
D. phản ứng với Cu(OH)2 và với dung dịch AgNO3 trong amoniac.
Câu 2.5 Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36g glucozơ với lượng vừa đủ
dung dịch AgNO3 trong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và khối lượng AgNO3 cần
dùng lần lượt là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 68,0g; 43,2g.
B. 21,6g; 68,0g.
C. 43,2g; 68,0g.
D. 43,2g; 34,0g.
Câu 2.6 Phương án nào dưới đây có thể phân biệt được saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột?
A. Cho từng chất tác dụng với dung dịch HNO3/H2SO4.
B. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot.

C. Hoà tan từng chất vào nước, sau đó đun nóng và thử với dung dịch iot.
D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH)2.
Câu 2.7 Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng chất nào trong các chất sau làm
thuốc thử ?A. Cu(OH)2/OH.
B. NaOH.
C. HNO3.
D. AgNO3/NH3.
Câu 2.8 Có bốn lọ mất nhãn chứa: Glixerol, ancol etylic, glucozơ và axit axetic. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để
phân biệt các dung dịch trong từng lọ trên ?
A. [Ag(NH3)2]OH.
B. Na kim loại.
C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
D. Nước brom.
Câu 2.9 Để phân biệt các chất: Glucozơ, glixerol, anđehit axetic, lòng trắng trứng và rượu etylic, có thể chỉ dùng một
thuốc thử nào sau đây?

w

w

w
.c

ar

ot

A. dung dịch HNO3.
B. Cu(OH)2/OH.
C. dung dịch AgNO3/NH3.

D. dung dịch brom.
Câu 2.10 Chọn cách phân biệt các dung dịch sau đây: Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glixerol.
A. Iot làm hồ tinh bột hoá xanh, glixerol tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam đặc
trưng, còn lại lòng trắng trứng.
B. Glixerol tác dụng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam đặc trưng, lòng trắng trứng tác dụng
Cu(OH)2 cho màu xanh tím, còn lại hồ tinh bột.
C. Iot làm hồ tinh bột hoá xanh, khi đun nóng lòng trắng trứng đông tụ, còn lại glixerol.
D. Cả B, C đều đúng.
Câu 2.11 Có 4 dung dịch loãng không màu gồm: Lòng trắng trứng, glixerol, KOH và axit axetic. Chỉ dùng một thuốc
thử nào sau đây để phân biệt chúng.
A. dung dịch HCl.
B. dung dịch CuSO4.
C. dung dịch KMnO4.
D. dung dịch HNO3 đặc.
Câu 2.12 Chọn câu phát biểu sai:
A. Saccarozơ là một đisaccarit.
B. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, chỉ khác nhau về cấu tạo của gốc glucozơ.
C. Khi thuỷ phân đến cùng saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit.
D. Khi thuỷ phân đến cùng, tinh bột và xenlulozơ đều cho glucozơ.
Câu 2.13 Cùng là chất rắn kết tinh, không màu, không mùi, dễ tan trong nước, có vị ngọt là tính chất vật lí và trạng
thái tự nhiên của nhóm chất nào sau đây?
A. glucozơ và saccarozơ.
B. glucozơ và tinh bột.
C. glucozơ và xenlulozơ.
D. saccarozơ và tinh bột.
Câu 2.14 Cho các chất glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Chất vừa có tính chất của ancol đa chức, vừa
có tính chất của anđehit là
A. chỉ có glucozơ. B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ, fructozơ và saccarozơ. D. tất cả các chất đã cho.
Câu 2.15 Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải dùng 100g saccarozơ. Khối lượng AgNO3 cần dùng và khối
lượng Ag tạo ra lần lượt là (giả thiết rằng, sự chuyển hoá của fructozơ là không đáng kể và hiệu suất các phản ứng đều

đạt 90%): A. 88,74g; 50,74g. B. 102,0g; 52,5g.
C. 52,5g; 91,8g.
D. 91,8g; 64,8g.
Câu 2.16 Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol là 1:1. Chất
này có thể lên men rượu (ancol). Chất đó là chất nào trong các chất sau ?
A. axit axetic.
B. glucozơ.
C. sacacrozơ.
D. hex-3-en.
Câu 2.17 Khi thuỷ phân 1kg bột gạo có 80% tinh bột, thì khối lượng glucozơ thu được là bao nhiêu ? Giả thiết rằng,
phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. 0,80kg.
B. 0,90kg.
C. 0,99kg.
D. 0,89kg.
Câu 2.18 Tính khối lượng glucozơ tạo thành khi thuỷ phân 1kg mùn cưa có 50% xenlulozơ. Giả thiết hiệu suất phản
ứng là 80%.
A. 0,555kg.
B. 0,444kg.
C. 0,500kg.
D. 0,690kg.

Bài tập ôn tập Hóa học 12.

7

Câu 2.19 Nhóm gluxit đều tham gia phản ứng thuỷ phân là
A. Saccarozơ, mantozơ, glucozơ.
B. Saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ.

C. Mantozơ, tinh bột, xenlulozơ.
D. Saccarozơ, glucozơ, tinh bột.
Câu 2.20 Nhóm gluxit đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là
A. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ.
B. Glucozơ, fructozơ, tinh bột.
C. Glucozơ, fructozơ, xenlulozơ.
D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ.
Câu 2.21 Cho glucozơ lên men tạo thành ancol, khí CO2 tạo thành được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư, thu
được 50g kết tủa, biết hiệu suất lên men là 80%, khối lượng ancol thu được là
A. 23,0g.
B. 18,4g.
C. 27,6g.
D. 28,0g.
Câu 2.22 Chọn sơ đồ phản ứng đúng của glucozơ
men
B. C6H12O6  CH3–CH(OH)–COOH

A. C6H12O6 + Cu(OH)2 
 kết tủa đỏ gạch

C. C6H12O6 + CuO 
D. C6H12O6  C2H5OH + O2
 Dung dịch màu xanh
Câu 2.23 Nhóm gluxit khi thuỷ phân hoàn toàn đều chỉ tạo thành glucozơ là:
A. Saccarozơ, mantozơ, tinh bột.
B. Saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ.
C. Mantozơ, tinh bột, xenlulozơ.
D. Saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ.
Câu 2.24 Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.

.v
n

men

w

w

w
.c

ar

ot

B. Metyl  – glucozit không thể chuyển sang dạng mạch hở.
C. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng mạch hở.
D. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.
Câu 2.25 Biết CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí, thể tích không khí (đktc) cần cung cấp cho cây xanh quang hợp
để tạo 162g tinh bột là A. 112.103 lít.
B. 448.103 lít.
C. 336.103 lít.
D. 224.103 lít.
Câu 2.26 Glucozơ tác dụng được với tất cả chất trong nhóm chất nào sau đây?
A. H2/Ni , nhiệt độ; Cu(OH)2; [Ag(NH3)2]OH; H2O/H+, nhiệt độ.
B. [Ag(NH3)2]OH; Cu(OH)2; H2/Ni, đun nóng; CH3COOH/H2SO4 đặc, đun nóng.
C. H2/Ni , nhiệt độ; [Ag(NH3)2]OH; NaOH; Cu(OH)2.
D. H2/Ni , nhiệt độ; [Ag(NH3)2]OH; Na2CO3; Cu(OH)2.

Câu 2.27 Chọn câu phát biểu sai:
A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.
B. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.
C. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I2.
D. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)2.
Câu 2.28 Chọn câu phát biểu đúng:
A. Phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương.
B. Tinh bột có cấu trúc phân tử mạch không phân nhánh.
C. Dung dịch mantozơ có tính khử và bị thuỷ phân thành glucozơ.
D. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng phản ứng thuỷ phân.
asm t
Câu 2.29 Phương trình: 6nCO2 + 5nH2O 
 (C6H10O5)n + 6nO2, là phản ứng hoá học chính của quá trình
Clor ofin

nào sau đây? A. quá trình hô hấp.
B. quá trình quang hợp.
C. quá trình khử.
D. quá trình oxi hoá.
Câu 2.30 Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói  X  Y  sobit. Tên gọi X, Y lần lượt là
A. xenlulozơ, glucozơ. B. tinh bột, etanol.
C. mantozơ, etanol.
D. saccarozơ, etanol.
Câu 2.31 Phản ứng khử glucozơ là phản ứng nào sau đây ?
A. Glucozơ + H2/Ni , to.
B. Glucozơ + Cu(OH)2.
C. Glucozơ + [Ag(NH3)2]OH. D. Glucozơ  etanol.
Câu 2.32 Để điều chế 45g axit lactic từ tinh bột và qua con đường lên men lactic, hiệu suất thuỷ phân tinh bột và lên
men lactic tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng là: A. 50g.
B. 56,25g. C. 56g. D. 60g.

Câu 2.33 Phản ứng chuyển glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau là
A. phản ứng với Cu(OH)2.
B. phản ứng tráng gương.
o
C. phản ứng với H2/Ni. t .
D. phản ứng với kim loại Na.
Câu 2.34 Thuốc thử phân biệt glucozơ với fructozơ là
men

Bài tập ôn tập Hóa học 12.

8

w

w

w
.c

ar

ot

.v
n

A. [Ag(NH3)2]OH.
B. Cu(OH)2.

C. dung dịch Br2.
D. H2.
Câu 2.35 Cacbohiđrat (gluxit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức và có công thức chung là
A. Cn(H2O)m.
B. C.nH2O.
C. CxHyOz.
D. R(OH)x(CHO)y.
Câu 2.36 Công thức phân tử và công thức cấu tạo của xenlulozơ lần lượt là
A. (C6H12O6)n, [C6H7O2(OH)3]n.
B. (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)3]n.
C. [C6H7O2(OH)3]n, (C6H10O5)n.
D. (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)2]n.
Câu 2.37 Một polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử là 162000u, n có giá trị là
A. 900.
B. 950.
C. 1000.
D. 1500.
Câu 2.38 Gluxit không thể thuỷ phân được nữa là
A. Glucozơ, mantozơ. B. Glucozơ, tinh bột. C. Glucozơ, xenlulozơ.
D. Glucozơ, fructozơ.
Câu 2.39 Cacbohiđrat khi thuỷ phân tạo ra 2 phân tử monosaccarit là
A. Saccarozơ, tinh bột. B. saccarozơ, xenlulozơ. C. Mantozơ, saccarozơ.
D. Saccarozơ, glucozơ.
Câu 2.40 Saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là
A. đều lấy từ củ cải đường.
B. đều tham gia phản ứng tráng gương.
C. đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh đặc trưng.
D. đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”.
Câu 2.41 Polisaccarit khi thuỷ phân đến cùng tạo ra nhiều monosaccarit là
A. Tinh bột, amilozơ.

B. Tinh bột, xenlulozơ.
C. Xenlulozơ, amilozơ.
D. Xenlulozơ, amilopectin.
Câu 2.42 Chất không phản ứng với glucozơ là A. [Ag(NH3)2]OH.
B. Cu(OH)2.
C. H2/Ni.
D. I2.
Câu 2.43 Trong máu người, nồng độ của glucozơ có giá trị hầu như không đổi là A. 0,1%.B. 0,2%. C. 0,3%.D. 0,4%.
Câu 2.44 Để xác định trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường có chứa một lượng nhỏ glucozơ, có thể dùng 2
phản ứng hoá học là
A. phản ứng tráng gương, phản ứng cộng hiđro.
B. phản ứng tráng gương, phản ứng lên men ancol etylic.
C. phản ứng tráng gương, phản ứng khử Cu(OH)2.
D. phản ứng tráng gương, phản ứng thuỷ phân.
Câu 2.45 Sobit (sobitol) là sản phẩm của phản ứng
A. khử glucozơ bằng H2/Ni, to.
B. oxi hoá glucozơ bằng [Ag(NH3)2]OH.
C. lên men rượu etylic.
D. glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.
Câu 2.46 Gluxit chuyển hoá thành glucozơ trong môi trường kiềm là
A. saccarozơ.
B. mantozơ.
C. fructozơ.
D. tinh bột.
Câu 2.47 Tinh bột trong gạo nếp chứa khoảng 98% là
A. amilozơ.
B. amilopectin.
C. glixerol.
D. alanin.
Câu 2.48 Phản ứng chứng tỏ glucozơ có nhiều nhóm OH ở các nguyên tử cacbon liên tiếp nhau là phản ứng với

A. dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3.
B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. tác dụng với axit tạo este có 5 gốc axit.
D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao.
Câu 2.49 Phản ứng chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit là
A. tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh đặc trưng.
B. tác dụng với axit tạo sobitol.
C. phản ứng lên men rượu etylic.
D. phản ứng tráng gương.
Câu 2.50 Phân tử glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho …, vậy trong phân tử … ở … Tương tự như glucozơ, … cộng
với hiđro cho …, bị oxi hoá bởi … trong môi trường bazơ. Cacbohiđrat là những … và đa số chúng có công thức
chung là …
(1) dung dịch màu xanh lam; (2) có nhiều nhóm OH; (3) vị trí kề nhau; (4) fructozơ; (5) poliancol; (6) phức bạc
amoniac; (7) hợp chất hữu cơ tạp chức; (8) Cn(H2O)m.
Từ hay cụm từ thích hợp ở những chỗ trống trong các câu ở đoạn văn trên lần lượt là
A. (2), (3), (1), (4), (5), (6), (7), (8).
B. (1), (2), (4), (5), (3), (6), (7), (8).
C. (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8).
D. (1), (2), (3), (4), (8), (6), (7), (5).
Câu 2.51 Khi nào bệnh nhân được truyền trực tiếp dung dịch glucozơ (còn được gọi với biệt danh “huyết thanh
ngọt”). A. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu > 0,1%.
B. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu < 0,1%.
C. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu = 0,1%.

Bài tập ôn tập Hóa học 12.

9

D. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu từ 0,1%  0,2%.

Câu 2.52 Phương pháp điều chế etanol nào sau đây chỉ dùng trong phòng thí nghiệm ?
A. Lên men glucozơ.
B. Thuỷ phân dẫn xuất etyl halogenua trong môi trường kiềm.
C. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng.
D. Cho hỗn hợp etilen và hơi nước qua tháp chứa H3PO4.
Câu 2.53 Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A. H2/Ni, to.
B. Cu(OH)2.
C. dung dịch brom.
D. AgNO3/NH3.
Câu 2.54 Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng?
A. phản ứng với Cu(OH)2.
B. phản ứng với AgNO3/NH3.
o
C. phản ứng với H2/Ni, t .
D. phản ứng với CH3OH/HCl.
Câu 2.55 Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng là 2813kJ cho mỗi mol glucozơ

6CO + 6H O

C H O + 6O

Z

w
.c

ar

ot

.v
n

2
2
6 12 6
2
tạo thành.
Nếu trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng 2,09J năng lượng mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vào
phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ 6h00 – 17h00) diện tích lá xanh là 1m2, lượng glucozơ tổng hợp
được bao nhiêu?A. 88,26g.
B. 88.32g.
C. 90,26g.
D. 90,32g.
Câu 2.56 Cho 10kg glucozơ chứa 10% tạp chất, lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt
5%. Khối lượng ancol etylic thu được bằng bao nhiêu? A. 4,65kg.
B. 4,37kg.
C. 6,84kg.
D. 5,56kg.
Câu 2.57 Lên men a g glucozơ, cho toàn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 10g kết
tủa. Khối lượng dung dịch so với ban đầu giảm 3,4g. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 90%, giá trị của a là:
A. 12.
B. 13.
C. 14.
D. 15.
Câu 2.58 Cho 4 chất hữu cơ X, Y, Z, T. Khi oxi hoá hoàn toàn từng chất đều cho cùng kết quả: Cứ tạo ra 4,4g CO2 thì
kèm theo 1,8g H2O và cần một thể tích oxi vừa đúng bằng thể tích CO2 thu được. Tỉ lệ phân tử khối của X, Y, Z, T lần
lượt là 6:1:3:2 và số nguyên tử cacbon trong mỗi chất không nhiều hơn 6. Công thức phân tử của X, Y, Z, T lần lượt là
A. C6H12O6, C3H6O3, CH2O, C2H4O2.

B. C6H12O6, C3H6O3, C2H4O2, CH2O.
C. C6H12O6, CH2O, C3H6O3, C2H4O2.
D. C6H12O6, CH2O, C2H4O2, C3H6O3.
Câu 2.59 Saccarozơ đều tác dụng được với nhóm chất nào sau đây ?
(1) H2/Ni, to; (2) Cu(OH)2; (3) [Ag(NH3)2]OH; (4) CH3COOH (H2SO4 đặc)
A. (1), (2).
B. (2), (4).
C. (2), (3).
D. (1), (4).
Câu 2.60 Một cacbohiđrat (Z) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hoá sau

Cu(OH)2/NaOH

to

dung dịch xanh lam

kết tủa đỏ gạch

w

w

Vậy Z không thể là:
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. fructozơ.
D. mantozơ.
Câu 2.61 Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một cacbohiđrat (X), thu được 5,28g CO2 và 1,98g H2O. Biết rằng, tỉ lệ khối
lượng H và O trong X là 0,125:1. Công thức phân tử của X là

A. C6H12O6.
B. C12H24O12.
C. C12H22O11.
D. (C6H10O5)n.
Câu 2.62 Cho m g tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2
dư, thu được 750,0g kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị m cần dùng là bao nhiêu ?
A. 940,0.
B. 949,2.
C. 950,5.
D. 1000,0.
Câu 2.63 Cho sơ đồ chuyển đổi sau (E, Q, X, Y, Z là hợp chất hữu cơ, mỗi mũi tên biểu thị một phản ứng hoá học).
Q

X
C2H5OH

E

CO2
Công thức của E, Q, X, Y, Z phù hợp với sơ đồ sau là
E
Q
X
Y
A. C12H22O11
C6H12O6
CH3COOH CH3COOC2H5
B. (C6H10O5)n
C6H12O6
CH3CHO

CH3COOH
C. (C6H10O5)n
C6H12O6
CH3CHO
CH3COONH4
D. A, B, C đều sai.

Bài tập ôn tập Hóa học 12.

10

Y
Z

Z
CH3COONa
CH3COOC2H5
CH3COOH

Câu 2.64 Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được đều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Muốn điều chế
29,70kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit nitric 96% (D=1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu ?

w
.c

ar

ot

.v
n

A. 14,39 lít.
B. 15,00 lít.
C. 15,39 lít.
D. 24,39 lít.
Câu 2.65 Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ.
B. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột.
C. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối gần bằng nhau.
D. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột.
Câu 2.66 Để sản xuất ancol etylic người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa và vỏ bào từ gỗ chứa 50% xenlulozơ. Nếu
muốn điều chế một tấn ancol etylic, hiệu suất quá trình là 70% thì khối lượng nguyên liệu xấp xỉ:
A. 5031kg.
B. 5000kg.
C. 5100kg.
D. 6200kg.
Câu 2.67 Chọn phát biểu sai:
A. Có thể phân biệt mantozơ và đường nho bằng vị giác.
B. Tinh bột và xenlulozơ không thể hiện tính khử vì trong phân tử không có nhóm chức anđehit (–CH=O).
C. Tinh bột có phản ứng màu với iot do tinh bột có cấu tạo mạch ở dạng xoắn
có lỗ rỗng.
– o
D. Có thể phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng với Cu(OH)2 /OH , t .
Câu 2.68 Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 11,1g hỗn hợp X gồm xenlulozơ
triaxetat, xenlulozơ điaxetat và 6,6g CH3COOH. Thành phần % theo khối lượng của xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ
điaxetat trong X lần lượt là: A. 77% và 23%.
B. 77,84% và 22,16%. C. 76,84% và 23,16%. D. 70% và 30%.
Câu 2.69 Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic, hiệu suất của mỗi quá trình lên men là 85%.

Khối lượng ancol thu được là: A. 400kg.
B. 398,8kg.
C. 389,8kg.
D. 390kg.
o
Câu 2.70 Pha loãng 389,8kg ancol etylic thành ancol 40 , biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/cm3. Thể tích
dung dịch ancol thu được là: A. 1206,25 lít.
B. 1246,25 lít.
C. 1218,125 lít.
D. tất cả đều sai.
Câu 2.71 Khí cacbonic chiếm tỉ lệ 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo ra 500g tinh bột thì cần bao nhiêu lít không khí
(đktc) để cung cấp đủ lượng CO2 cho phản ứng quang hợp? Giả thiết hiệu suất quá trình là 100%
A. 1382666,7 lít.
B. 1382600 lít.
C. 1402666,7 lít.
D. tất cả đều sai.
Câu 2.72 Đốt cháy hoàn toàn 0,0855g một cacbohiđrat X. Sản phẩm được dẫn vào nước vôi trong thu được 0,1g kết
tủa và dung dịch A, đồng thời khối lượng dung dịch tăng 0,0815g. Đun nóng dung dịch A lại được 0,1g kết tủa nữa.
Biết khi làm bay hơi 0,4104g X thu được thể tích khí đúng bằng thể tích 0,0552g hỗn hợp hơi ancol etylic và axit
fomic đo trong cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là
A. C12H22O11.
B. C6H12O6.
C. (C6H10O5)n.
D. C18H36O18.

CHƯƠNG III. AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN

w

w

Câu 3.1 Sự sắp xếp theo trật tự tăng dần tính bazơ giữa etylamin, phenylamin và amoniac đúng là
A. amoniac < etylamin < phenylamin.
B. etylamin < amoniac < phenylamin.
C. phenylamin < amoniac < etylamin.
D. phenylamin < etylamin < amoniac.
Câu 3.2 Cách thuận lợi nhất để nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 là
A. nhận biết bằng mùi.
B. thêm vài giọt dung dịch H2SO4.
C. thêm vài giọt dung dịch Na2CO3
D. Đưa đầu đũa thuỷ tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2.
Câu 3.3 Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H9N là: A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 3.4 Số lượng đồng phân amin bậc 2 ứng với công thức phân tử C4H11N là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 3.5 Số lượng đồng phân amin có chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 3.6 Amino axit là một hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử của nó vừa có nhóm …(1)…vừa có nhóm
…(2)…nên vừa có tính chất …(3)…vừa có tính chất …(4)…. Amino axit thường tồn tại dưới dạng …(5)…cân bằng
với dạng …(6)…
(1)
(2)

(3)
(4)
(5)
(6)
A.
amin
cacbonyl
oxi hoá
Axit
phân tử
phân tử
B.
amino
cacboxyl
bazơ
Axit
ion lưỡng cực
phân tử
C.
hiđroxyl
metylen
khử
oxi hoá
cation
anion

Bài tập ôn tập Hóa học 12.

11

w
.c

ar

ot

.v
n

D.
xeton
metyl
axit
lưỡng tính
nguyên tử
cation
Câu 3.7 Có 3 chất hữu cơ gồm NH2CH2COOH, CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2. Để nhận ra dung dịch của các hợp
chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây?A. NaOH.
B. HCl.
C. CH3OH/HCl.
D. quỳ tím.
Câu 3.8 Este A được điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H2 là
44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9g este A thu được 13,2g CO2, 6,3g H2O và 1,12 lít N2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn
của A, B lần lượt là
A. CH(NH2)2COOCH3; CH(NH2)2COOH.
B. CH2(NH2)COOH; CH2(NH2)COOCH3.
C. CH2(NH2)COOCH3; CH2(NH2)COOH.
D. CH(NH2)2COOH; CH(NH2)2COOCH3.

Câu 3.9 Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng?
A. NaOH.
B. AgNO3/NH3.
C. Cu(OH)2.
D. HNO3.
Câu 3.10 Khi thuỷ phân 500g protein A thu được 170g alanin. Nếu phân tử khối của A là 50.000, thì số mắt xích
alanin trong phân tử A là bao nhiêu?
A. 189.
B. 190.
C. 191.
D. 192.
Câu 3.11 Chất nào sau đây không có phản ứng với dung dịch C2H5NH2 trong H2O?
A. HCl.
B. H2SO4.
C. NaOH.
D. quỳ tím.
Câu 3.12 Glixin phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây (điều kiện phản ứng xem như có đủ):
A. Quỳ tím , HCl , NH3 , C2H5OH.
B. NaOH, HCl, C2H5OH, H2N- CH2 – COOH
C. Phenoltalein , HCl , C2H5OH , Na.
D. Na , NaOH , Br2 , C2H5OH.
Câu 3.13 Tìm công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ X chứa 32% C; 6,667% H; 42,667% O; 18,666% N. Biết phân
tử X có một nguyên tử N và X có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng.
A. H2NCH2COOH.
B. C2H5NO2.
C. HCOONH3CH3.
D. CH3COONH4.
Câu 3.14 Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C3H7O2N, A tác dụng được với dung dịch NaOH, dung dịch HCl
và làm mất màu dung dịch brom. Công thức cấu tạo đúng của A là
A. CH3CH(NH2)COOH.

B. CH2=CHCOONH4.
C. HCOOCH2CH2NH2.
D. H2NCH2CH2COOH.
Câu 3.15 Cho các chất: etylen glicol (1), axit aminoaxetic (2), axit oxalic (3), axit acrylic (4). Những chất có thể tham
gia phản ứng trùng ngưng là: A. (1), (2), (3).
B. (1), (2).
C. Chỉ có (2). D. Cả bốn chất.
Câu 3.16 Có các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glixerol. Thuốc thử có thể
dùng để phân biệt các dung dịch trên là: A. Cu(OH)2. B. I2. C. AgNO3.
D. cả A, B đều đúng.
Câu 3.17 Số đồng phân của hợp chất hữu cơ thơm có công thức phân tử C7H7NO2 là: A. 7. B. 6.
C. 5. D. 8.
Câu 3.18 Số đồng phân của các chất có công thức phân tử C4H10O (1), C4H9Cl (2), C4H10 (3), C4H11N (4) theo chiều
tăng dần là: A. (3), (2), (1), (4).
B. (4), (1), (2), (3).
C. (2), (4), (1), (3).
D. (4), (3), (2), (1).

 C5H7O4NNa2 (Y) + 2C2H5OH.
Câu 3.19 Cho sơ đồ phản ứng: C9H17O4N (X) 
Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt là
A. C2H5OOCCH2CH(NH2)CH2COOC2H5, NaOOCCH2CH(NH2)CH2COONa.
B. CH3OOCCH2CH(NH2)CH2COOC3H7, NaOOCCH2CH(NH2)CH2COONa.
C. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOC4H9, NaOOCCH2CH(NH2)CH2COONa.
D. CH3OOCCH2CH(NH2)CH2COOCH(CH3)2, NaOOCCH2CH(NH2)CH2COONa.
Câu 3.20 Chọn phát biểu đúng về hợp chất tạp chức:
A. Hợp chất hữu cơ có từ hai loại nhóm chức trở lên.
B. Hợp chất hữu cơ có từ hai nhóm chức trở lên.
C. Hợp chất hữu cơ có nhiều nhóm chức.
D. Hợp chất hữu cơ có hai nhóm chức.

Câu 3.21 Trong sơ đồ sau, công thức cấu tạo thu gọn phù hợp của A, B, C, D, E lần lượt là

w

w

NaOH

NH 3
 O2
 dd N aOH
 Cl 2
 O2
 Cl 2
 B 
 Glixin.
 D 
Etan 
 A 
 C 
 E 
1:1
Cu
1:1
M n 2

A. C2H5Cl, C2H5OH , CH3CHO, CH3COOH , CH3COOCl.
B. C2H5Cl, C2H5OH , CH3CHO, CH3COOH, CH2ClCOOH.
C. C2H5Cl, C2H5OH , CH3 COCH3, CH3COOH, CH2ClCOOH.
D. C2H5Cl, C2H5OH , CH3COOH, CH3COCH3, CH2ClCOOH.

Câu 3.22 Cho 3 chất hữu cơ: NH2CH2COOH (1); CH3CH2CH2CH2NH2 (2); CH3CH2COOH (3). Nhiệt độ nóng chảy
của chúng được xếp theo trình tự giảm dần là
A. (2) < (3) < (1).
B. (1) > (3) > (2).
C. (3) < (2) < (1).
D. (2) > (1) > (3).
Câu 3.23 Hợp chất đa chức và hợp chất tạp chức giống nhau ở chỗ
A. đều là hợp chất có nhiều nhóm chức.
B. đều là hợp chất chứa các nhóm chức giống nhau.

Bài tập ôn tập Hóa học 12.

12

C. phân tử luôn có liên kết .
D. mạch cacbon trong phân tử có liên kết .
Câu 3.24 X là một axit -monoamino monocacboxylic, có tỉ khối hơi so với không khí là 3,07. X là
D. axit glutamic.

D. RCH(NH3Cl)COOH.

.v
n

A. glixin.
B. alanin.
C. axit  – aminobutiric.
Câu 3.25 Khi đun nóng chất béo với dung dịch kiềm “….”
A. luôn thu được glixerol và phản ứng xảy ra thuận nghịch.

B. luôn thu được glixerol, phản ứng xảy ra nhanh hơn và một chiều.
C. luôn thu được muối của axit béo và phản ứng xảy ra thuận nghịch.
D. luôn thu được xà phòng, phản ứng xảy ra chậm hơn.
Câu 3.26 Amino axit là
A. hợp chất hữu cơ đa chức, có chứa 2 nhóm chức COOH và NH2.
B. hợp chất hữu cơ đa chức, có chứa 2 loại nhóm chức COOH và NH2.
C. hợp chất hữu cơ tạp chức, có chứa 2 nhóm chức COOH và NH2.
D. hợp chất hữu cơ tạp chức, có chứa 2 loại nhóm chức COOH và NH2.
Câu 3.27 Công thức tổng quát của amino axit là
A. RCH(NH2)COOH.
B. R(NH2)x(COOH)y. C. R(NH2)(COOH).
Câu 3.28 Chọn câu phát biểu sai:
A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
B. Tính bazơ của C6H5NH2 yếu hơn NH3.

ot

C. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở, đơn chức là CnH2n + 3N (n  1).
D. Dung dịch của các amino axit đều làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Câu 3.29 Hai phương trình phản ứng hoá học sau, chứng minh được nhận định rằng:
H2NCH2COOH + NaOH  H2NCH2COONa + H2O.

H2SO4
– Na2SO4

C2H5OH, H2SO4, to
– Na2SO4

w
.c

X

ar

H2NCH2COOH + HCl  HOOCCH2NH3Cl.
A. Glixin là một axit. B. Glixin là một bazơ. C. Glixin là một chất lưỡng tính.
D. Glixin là một chất trung tính.
Câu 3.30 Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo thu gọn: HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. Tên gọi của X là
A. glixin.
B. alanin.
C. axit ađipic.
D. axit glutamic.
Câu 3.31 Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

Y

CH3

CH COO C2H5
NH3HSO4

Công thức cấu tạo phù hợp của X, Y lần lượt là
CH

COONa, CH3

C. CH3

NH2

CH COONa, CH3

NH2
CH COOH.

NH2

NH3HSO4

w

A. CH3

CH

COOH. B. CH3
D. CH3

CH

COONa, CH3

CH

COOH.

NH3HSO4
CH COOH, CH3

NH2

CH COOH.

NH3HSO4

NH2

w

Câu 3.32 Phương trình phản ứng hoá học sau chứng minh được rằng:

H2NCH2COOH + C2H5OH

H+, to

H2NCH2COOC2H5 + H2O.

A. H nối với O của ancol linh động hơn axit.
B. Glixin có nhóm NH2.
C. H nối với O của axit linh động hơn ancol.
D. Glixin có nhóm COOH.
Câu 3.33 Điều khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số chẵn.
B. Amino axit có tính lưỡng tính.
C. Amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng.
D. Amin đơn chức đều chứa một số lẻ nguyên tử H trong phân tử.
Câu 3.34 Muối của axit glutamic dùng làm bột ngọt (còn gọi là mì chính), có công thức cấu tạo thu gọn là
A. HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH.
B. NaOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH.
C. HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COONH4.
D. NaOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COONa.

Bài tập ôn tập Hóa học 12.

13

Câu 3.35 Công thức cấu tạo thu gọn của axit 2 – amino – 3 – phenylpropanoic là
B. CH2 CH COOH.
A. CH2 CH COOH.

NH2 C6H5
C. CH3 CH2 CH

COOH.

C6H5 NH2
D. CH3 CH2 CH

C6H5 NH2

NH2

COOH.

C6H5

w

w

w
.c

ar

ot

.v
n

Câu 3.36 Chọn câu phát biểu sai:
A. Protein có trong mọi bộ phận của cơ thể động vật là hợp chất hữu cơ đa chức.
B. Các protein đều chứa các nguyên tố C , H , O , N.
C. Ở nhiệt độ thường dưới tác dụng của men, protein bị thuỷ phân tạo ra các amino axit.
D. Một số protein bị đông tụ khi đun nóng.
Câu 3.37 Để điều chế glixin theo sơ đồ: Axit axetic  axit cloaxetic  glixin. Cần dùng thêm các chất phản ứng nào
sau đây (không kể xúc tác):
A. Hiđroclorua và amoniac. B. Clo và amin.
C. Axit clohiđric và muối amoni.
D. Clo và amoniac.
Câu 3.38 Tính bazơ của amin nào trong số các amin sau đây là yếu nhất ?
A. anilin.
B. điphenylamin.
C. triphenylamin.
D. không xác định được.
Câu 3.39 Sản phẩm của phản ứng este hoá giữa amino axit X và metanol thu được este có tỉ khối hơi so với propin
bằng 2,225. Tên gọi của X là
A. alanin.
B. glixin.
C. axit glutamic.

D. tất cả A, B, C đều sai.
Câu 3.40 Cho dung dịch metylamin đến dư vào các dung dịch sau: FeCl3, CuSO4, Zn(NO3)2, CH3COOK thì số lượng
kết tủa thu được là: A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 3.41 Cho 15g hỗn hợp các amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50ml
dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là
A. 16,825g.
B. 20,18g.
C. 21,123g.
D. không đủ dữ kiện để tính.
Câu 3.42 Cho dung dịch metylamin đến dư vào các dung dịch sau: (CH3COO)2Cu, (CH3COO)2Pb, (CH3COO)2Mg,
CH3COOAg, thì số lượng kết tủa thu được là: A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 3.43 Khi nấu canh cua, riêu cua nổi lên được giải thích là do:
A. Các chất bẩn trong cua chưa được làm sạch hết.
B. Có phản ứng hoá học của NaCl với chất có trong nước lọc khi xay (giã) cua.
C. Sự đông tụ của protit.
D. Tất cả các nguyên nhân nêu ở A, B, C.
Câu 3.44 Điều chế anilin bằng cách khử nitrobenzen thì dùng chất khử nào sau đây ?
A. NH3.
B. khí H2.
C. cacbon.
D. Fe + dung dịch HCl.
Câu 3.45 Hỗn hợp (X) gồm hai amin đơn chức. Cho 1,52g X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl thu được
2,98g muối. Tổng số mol hai amin và nồng độ mol/l của dung dịch HCl là
A. 0,04 mol và 0,2M.

B. 0,02 mol và 0,1M.
C. 0,06 mol và 0,3M.
D. kết quả khác.
Câu 3.46 Cho 3,04g hỗn hợp Y gồm hai amin đơn chức, no, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được
5,96g muối. Biết trong hỗn hợp, số mol hai amin bằng nhau. Công thức phân tử của hai amin là
A. CH5N và C2H7N.
B. C3H9N và C2H7N.
C. C3H9N và C4H11N.
D. kết quả khác.
Câu 3.47 Hợp chất hữu cơ (X) có công thức phân tử CxHyNO có khối lượng phân tử bằng 113u. X có đặc điểm cấu tạo
và các tính chất sau: phân tử có mạch cacbon không phân nhánh, không làm mất màu dung dịch Br2, khi tác dụng với
dung dịch NaOH chỉ thu được sản phẩm hữu cơ duy nhất. Ngoài ra, X còn có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
Công thức cấu tạo của X là

A.

CH2

CH2

CH2

CH2

CH2
C = O.
NH

B. CH3

CH2

CH2

CH2

C NH2.
O

C. H2N[CH2]4 CHO.
D. kết quả khác.
Câu 3.48 Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau:
A. Các amin đều kết hợp với proton.
B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.
C. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin.
D. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk.
Câu 3.49 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc)
và 3,6g H2O. Công thức phân tử của 2 amin là

Bài tập ôn tập Hóa học 12.

14

A. CH5N và C2H7N.
B. C2H7N và C3H9N. C. C3H9N và C4H11N. D. kết quả khác.
Câu 3.50 Có hai amin bậc một gồm A (đồng đẳng của anilin) và B (đồng đẳng của metylamin). Đốt cháy hoàn toàn
3,21g amin A sinh ra khí CO2, hơi H2O và 336 cm3 khí N2 (đktc). Khi đốt cháy amin B thấy VCO2 : VH 2O  2 : 3 . Biết
rằng tên của A có tiếp đầu ngữ “para”. Công thức cấu tạo của A, B lần lượt là
NH2

NH2

, C4H9-NH2.

A.

, CH3-CH2-CH2-NH2.

B.
CH3

CH3

D. CH3-C6H4-NH2 , CH3-CH-NH2.

C. CH3-C6H4-NH2 , CH3-CH2-CH2-NH2.

CH3

Câu 3.51 Đốt cháy hoàn toàn m g một amin A bằng lượng không khí vừa đủ, thu được 17,6g khí cacbonic, 12,6g hơi
nước và 69,44 lít khí nitơ. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi, trong đó nitơ chiếm 80% thể tích (các V đo ở đktc).
Giá trị m và tên gọi của amin là
B. 7, đimetylamin.

A. 9, etylamin.

D. 9, etylamin hoặc đimetylamin.

C. 8, etylamin.

.v
n

Câu 3.52 Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chất X, người ta thu được 10,125g H2O, 8,4 lít khí CO2 và 1,4 lít N2
(các V đo ở đktc). X có công thức phân tử là A. C4H11N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C5H13N.
Câu 3.53 Cho 20g hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp của nhau, tác dụng vừa đủ với dung dịch
HCl, cô cạn dung dịch thu được 31,68g hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên được trộn theo tỉ lệ số mol 1:10:5 và thứ tự
phân tử khối tăng dần thì công thức phân tử của 3 amin là
A. C2H7N, C3H9N, C4H11N.

B. C3H9N, C4H11N, C5H13N.

C. C3H7N, C4H9N, C5H11N. D. CH3N, C2H7N, C3H9N.

ot

Câu 3.54 Dung dịch X chứa HCl và H2SO4 có pH = 2. Để trung hoà hoàn toàn 0,59g hỗn hợp 2 amin no, đơn chức,
bậc I (có số nguyên tử C nhỏ hơn hoặc bằng 4) phải dùng một lít dung dịch X. Công thức phân tử của hai amin lần
lượt là: A. CH3NH2 và C4H9NH2.
B. C3H7NH2 và C4H9NH2. C. C2H5NH2 và C4H9NH2. D. A và C đúng.
Câu 3.55 Khi đốt cháy mỗi đồng đẳng của ankylamin, thì tỉ lệ thể tích X = VCO2 : VH2O biến đổi như thế nào theo số

ar

lượng nguyên tử cacbon tăng dần trong phân tử ?
A. 0,4  X < 1,2.

B. 0,8  X < 2,5.

C. 0,4  X < 1.

D. 0,75 < X  1.

w
.c

Câu 3.56 Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g CO2, 0,99g H2O và 336ml N2 (đktc). Để trung hoà 0,1
mol X cần 600ml dung dịch HCl 0,5M. Biết X là amin bậc I, công thức cấu tạo thu gọn có thể có của X là
A. CH3C6H2(NH2)3.

B. CH3NHC6H3(NH2)2.

C. H2NCH2C6H3(NH2)2.

D. cả A, C đều đúng.

Câu 3.57 Các chất A, B, C có cùng công thức phân tử C4H9O2N. Biết A tác dụng với cả HCl và Na2O; B tác dụng với
H mới sinh tạo ra B’; B’ tác dụng với HCl tạo ra B”; B” tác dụng với NaOH tạo ra B’; C tác dụng với NaOH tạo ra
muối và NH3. Công thức cấu tạo thu gọn của A, B, C lần lượt là
B. H2NC3H6COOH, C3H5COONH4, C4H9NO2.

w

A. C4H9NO2, H2NC3H6COOH, C3H5COONH4.
C. C3H5COONH4, H2NC3H6COOH, C4H9NO2.

D. H2NC3H6COOH, C4H9NO2, C3H5COONH4.

w

Câu 3.58 Một hợp chất hữu cơ A mạch thẳng có công thức phân tử là C3H10O2N2. A tác dụng với kiềm tạo thành NH3.
Mặt khác, A tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối amin bậc I. Công thức cấu tạo của A là
A. H2NCH2CH2COONH4.

B. CH3CH(NH2)COONH4.

C. A và B đều đúng.

D. A và B đều sai.

Câu 3.59 Những từ hay cụm từ thích hợp với những chỗ trống ở các câu trong đoạn văn sau là
Amin là những hợp chất hữu cơ được tạo thành …(1)…một hay nhiều …(2)…trong phân tử amoniac bởi
…(3)…. Amino axit là loại hợp chất hữu cơ …(4)…mà phân tử chứa …(5)…. Vì có nhóm …(6)… và nhóm …(7)…
trong phân tử, amino axit biểu hiện tính chất …(8)…và tính chất đặc biệt là phản ứng …(9)…
(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

A.

khi thay
thế

nguyên tử
hiđro

một hay
nhiều gốc
hiđrocacbon

luỡng
tính

đồng thời nhóm
cacboxyl và
nhóm amino

tạp
chức

cacboxyl

amino

trùng
ngưng

B.

khi thay
thế

cacboxyl

một hay
nhiều gốc
hiđrocacbon

tạp
chức

đồng thời nhóm
cacboxyl và
nhóm amino

nguyên
tử hiđro

luỡng
tính

trùng

ngưng

Bài tập ôn tập Hóa học 12.

15

amino

một hay
đồng thời nhóm
tạp
luỡng
trùng
nhiều gốc
cacboxyl và
amino cacboxyl
chức
tính
ngưng
hiđrocacbon
nhóm amino
một hay
đồng thời nhóm
nguyên khi thay thế
tạp
luỡng
trùng
nhiều gốc
cacboxyl và

D.
amino cacboxyl
tử hiđro
chức
tính
ngưng
hiđrocacbon
nhóm amino
Câu 3.60 Amino axit X chứa một nhóm chức amin bậc I trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được
CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 4:1. X là hợp chất nào sau đây?
A. H2NCH2COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. H2NCH(NH2)COOH.
D. tất cả đều sai.
C.

khi thay
thế

nguyên tử
hiđro

Câu 3.61 Khi đốt cháy hoàn toàn đồng đẳng X của axit aminoaxetic, thu được VCO2 : VH 2O  6 : 7 . Công thức cấu tạo

w

w

w
.c

ar

ot

.v
n

thu gọn có thể có của X là
A. CH3CH(NH2)COOH, H2NCH2CH2COOH, CH3NHCH2COOH.
B. H2N[CH2]3COOH, CH3CH(NH2)CH2COOH, CH3NH[CH2]2COOH.
C. H2N[CH2]4COOH, H2NCH(NH2)[CH2]2COOH, CH3NH[CH2]3COOH.
D. kết quả khác.
Câu 3.62 Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89. Khi đốt cháy 1 mol X thu được hơi
nước, 3 mol CO2 và 0,5 mol N2. Biết rằng, X vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch
NaOH, ngoài ra còn tác dụng được với nước brom. X là hợp chất nào sau đây?
A. H2N-CH=CH-COOH.
B. CH2=C(NH2)-COOH.
C. CH2=CH-COONH4.
D. cả A, B, C đều sai.
Câu 3.63 Hợp chất hữu cơ X có phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của benzen, chỉ chứa nguyên tố C, H, O, N trong
đó hiđro chiếm 9,09%, nitơ chiếm 18,18%. Đốt cháy 7,7g chất X, thu được 4,928 lít khí CO 2 (đo ở 27,3oC, 1atm). Biết
X tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2COOH.
B. CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3.
C. C2H5COONH4 hoặc HCOONH3CH3.
D. cả A, B, C đều sai.
Câu 3.64 Cho a g hỗn hợp hai amino axit A, B đều no, mạch hở, không phân nhánh , chứa 1 chức axit, 1 chức amino
tác dụng với 40,15g dung dịch HCl 20% được dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch A, cần
140ml dung dịch KOH 3M. Mặt khác, đốt cháy a g hỗn hợp hai amino axit trên và cho sản phẩm cháy qua dung dịch

NaOH dư, thì thấy khối lượng bình này tăng thêm 32,8g. Biết rằng, khi đốt cháy thu được khí nitơ ở dạng đơn chất.
Cho tỉ lệ phân tử khối của chúng là 1,37. Công thức cấu tạo thu gọn của hai amino axit lần lượt là
A. H2N[CH2]3COOH, H2NCH2COOH.
B. H2NCH2COOH, H2N[CH2]3COOH.
C. H2N[CH2]4COOH, H2NCH2COOH.
D. cả A, B đều đúng.
Câu 3.65 A là một amino axit trong phân tử ngoài các nhóm cacboxyl và amino không có nhóm chức nào khác. Biết
0,1 mol A phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch HCl 1M tạo ra 18,35g muối. Mặt khác, 22,05g A khi tác dụng với
một lượng NaOH dư, tạo ra 28,65g muối khan. Biết A có cấu tạo mạch không phân nhánh và nhóm amino ở vị trí .
Công thức cấu tạo thu gọn của A là
A. HOOCCH(NH2)COOH.
B. HOOCCH2CH(NH2)COOH.
C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.
D. CH3CH2CH(NH2)COOH.
Câu 3.66 X là một -amino axit no chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 15,1g X tác dụng với dung
dịch HCl dư, thu được 18,75g muối của X. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH(NH2)COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH3CH2CH(NH2)COOH.
D. kết quả khác.
Câu 3.67 Chọn phát biểu sai:
A. Thuỷ phân protein bằng axit khi đun nóng sẽ cho một hỗn hợp các
amino axit.
B. Phân tử khối của một amino axit (gồm 1 chức amino và 1 chức cacboxyl) luôn luôn là số lẻ.
C. Các amino axit đều tan trong nước.
D. Dung dịch amino axit không làm giấy quỳ đổi màu.
Câu 3.68 Hãy điền những từ hoặc cụm từ thích hợp vào các chỗ trống ở các câu sau
– Protein có trong …
– Các protein đều chứa các nguyên tố …
– Ở nhiệt độ thường dưới tác dụng của men, protein … tạo ra các amino axit.

– Một số protein bị … khi đun nóng hoặc khi cho thêm một số hoá chất.
(1) mọi bộ phận của cơ thể; (2) bị thuỷ phân; (3) cacbon, hiđro, oxi, nitơ; (4) đông tụ

Bài tập ôn tập Hóa học 12.

16

.v
n

Những từ hoặc cụm từ thích hợp theo trình tự từ trên xuống là
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (3), (2), (4).
C. (1), (4), (3), (2).
D. (4), (2), (3), (1).
Câu 3.69 Câu khẳng định nào sau đây luôn đúng:
A. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số chẵn.
B. Amin luôn luôn phản ứng với H+.
C. Mọi amin đơn chức đều chứa một số lẻ số nguyên tử H trong phân tử.
D. B và C đều đúng.
Câu 3.70 Cho các chất: (1) amoniac; (2) anilin; (3) p-nitroanilin; (4) p-nitrotoluen; (5) metylamin; (6) đimetylamin.
Trình tự tính bazơ tăng dần theo chiều từ trái sang phải là
A. (1) < (4) < (3) < (2) < (5) < (6).
B. (2) < (1) < (3) < (4) < (5) < (6).
C. (4) < (3) < (2) < (1) < (5) < (6).
D. (1) < (2) < (4) < (3) < (5) < (6).
Câu 3.71 Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một amin bậc I (X) với lượng oxi vừa đủ, thu toàn bộ sản phẩm qua bình chứa
nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 3,2g và còn lại 0,448 lít (đktc) một khí không bị hấp
thụ, khi lọc dung dịch thu được 4,0g kết tủa. X có công thức cấu tạo nào sau đây?

A. CH3CH2NH2.
B. H2NCH2CH2NH2.
C. CH3CH(NH2)2.
D. B, C đều đúng.
Câu 3.72 Amino axit (Y) có công thức dạng NCxHy(COOH)m. Lấy một lượng axit aminoaxetic (X) và 3,82g (Y). Hai
chất (X) và (Y) có cùng số mol. Đốt cháy hoàn toàn lượng (X) và (Y) trên, thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hết
(Y) nhiều hơn để đốt cháy hết (X) là 1,344 lít (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của (Y) là
A. CH3NHCH2COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. N(CH2COOH)3.
D. NC4H8(COOH)2.
Câu 3.73 Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương ứng là 3:1:4:7. Biết phân tử X có 2
nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của X là: A. CH4ON2. B. C3H8ON2.
C. C3H8O2N2.
D. kết quả khác.

CHƯƠNG IV. POLIME

C.

w
.c

ar

ot

Câu 4.1 Hợp chất đầu và các hợp chất trung gian trong quá trình điều chế ra cao su buna (1) là: etilen (2),
metan (3), rượu etylic (4), đivinyl (5), axetilen (6). Hãy sắp xếp các chất theo đúng thứ tự xảy ra trong quá
trình điều chế

A. 3  6  2  4  5  1.
B. 6  4  2  5  3  1.
C. 2  6  3  4  5  1.
D. 4  6  3  2  5  1.
Câu 4.2 Tơ nilon – 6,6 có công thức là
A. NH[CH2]5CO n .
B. NH[CH2]6CO n .
D.

NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO n .

NHCH(CH3)CO n .

w

w

Câu 4.3 Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon; len; tơ tằm, vì:
A. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt.
B. Len, tơ tằm, tơ nilon có các nhóm (- CO – NH -) trong phân tử kém bền với nhiệt.
C. Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại.
D. Len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy.
Câu 4.4 Những phân tử nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng hợp ?
CH2=CH2(1); CH  CH(2); CH2=CH–Cl(3); CH3–CH3(4)
A. (1), (3).
B. (3), (2).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (1), (2), (3).
Câu 4.5 Khi H2SO4 đậm đặc rơi vào quần áo bằng vải sợi bông, chỗ vải đó bị đen lại do có sản phẩm tạo
thành là

A. cacbon.
B. S.
C. PbS.
D. H2S.
Câu 4.6 Cho sơ đồ sau: CH4  X  Y  Z  cao su buna. Tên gọi của X , Y , Z trong sơ đồ trên lần lượt

A. Axetilen, etanol, butađien.
B. Anđehit axetic, etanol, butađien.
C. Axetilen, vinylaxetilen, butađien.
D. Etilen, vinylaxetilen, butađien.
Câu 4.7 Cao su buna – S có công thức là
A. CH2

CH CH CH2 n .

B.

CH2

C(COOCH3)

n

.

CH3
C. CH2

CH CH CH2 CH CH2

n

.

C6H5

Câu 4.8 Cao su buna – S được điều chế bằng :
A. Phản ứng trùng hợp.
C. Phản ứng trùng ngưng.
Bài tập ôn tập Hóa học 12.

D. CH CH2

n

.

C6H5

B. Phản ứng đồng trùng hợp.
D. Phản ứng đồng trùng ngưng.
17

Câu 4.9 Thuỷ tinh plexiglas là polime nào sau đây?
A. Polimetyl metacrylat (PMM).
B. Polivinyl axetat (PVA).
C. Polimetyl acrylat (PMA).
D. Tất cả đều sai.
OH

CH2

n

Câu 4.10 Tên của polime có công thức sau là
A. nhựa phenol-fomanđehit.
B. nhựa bakelít.
C. nhựa dẻo.
D. polistiren.
Câu 4.11 Tơ enang thuộc loại A. tơ axetat.
B. tơ poliamit.
C. tơ polieste.
D. tơ tằm.
Câu 4.12 Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su buna – S?
CH CH CH2

B. nCH2

CH C CH2
Cl

C. nCH2 CH C CH2
CH3
D. nCH2

to, p, xt

to, p, xt

to, p, xt

CH2

CH CH CH2 n .

CH2

CH C CH2 n .
Cl
.
CH C CH2
n
CH3

CH2

o
CH CH CH2 + mCH CH2 t , p, xt

.
m

.v
n

A. nCH2

CH2 CH CH CH2

C6H5

n

CH CH2
C6H5

Câu 4.13 Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su isopren?

B. nCH2

CH C CH2
Cl

C. nCH2 CH C CH2
CH3
D. nCH2

to, p, xt

to, p, xt

to, p, xt

CH2

CH CH CH2 n .

CH2

CH C CH2 n .
Cl
.
CH C CH2
n
CH3

CH2

ot

CH CH CH2

ar

A. nCH2

o
CH CH CH2 + mCH CH2 t , p, xt

C6H5

CH2 CH CH CH2

n

CH CH2
C6H5

.

m

w
.c

Câu 4.14 Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su cloropren?
A. nCH2

CH CH CH2

B. nCH2

CH C CH2
Cl

to, p, xt

to, p, xt

w

C. nCH2 CH C CH2
CH3

to, p, xt

D. nCH2

CH2

CH CH CH2 n .

CH2

CH C CH2 n .
Cl
.
CH C CH2
n
CH3

CH2

o
CH CH CH2 + mCH CH2 t , p, xt

CH2 CH CH CH2

CH CH2
C6H5

.
m

w

C6H5

n

Câu 4.15 Hiđro hoá hợp chất hữu cơ X được isopentan. X tham gia phản ứng trùng hợp được một loại cao
su. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
.
A.CH3 CH2 C CH
B.CH3 C C CH2
.
CH3
C.CH2 C CH CH2 .
D.CH2 CH CH CH2 .
CH3
Câu 4.16 Để điều chế nilon – 6,6 người ta dùng axit nào để trùng ngưng với hexametylen điamin ?
A. axit axetic.
B. axit oxalic.
C. axit stearic.
D. axit ađipic.
Câu 4.17 Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su buna – N?

Bài tập ôn tập Hóa học 12.

18

A. nCH2 CH C CH2
CH3
B. nCH2 CH C CH2
Cl

to, p, xt

CH2 CH C CH2

n

.

CH3
to, p, xt

CH2 CH C CH2 n .
Cl

o
C. nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2 t , p, xt

CH2 CH CH CH2 CH CH2 n .
CN

CN
o
D. nCH2 CH CH CH2 + mCH CH2 t , p, xt

CH2 CH CH CH2

C6H5

n

CH CH2
C6H5

.
m

CH3
C CH2

n

COOH

B. CH3 C C CH2.

ar

A.CH2 C CH CH2.
CH3
C.CH3 CH2 C CH.

ot

.v
n

Câu 4.18 Tên của monome tạo ra polime có công thức

A. axit acrylic.
B. metyl acrylat.
C. axit metacrylic.
D. metyl metacrylat.
Câu 4.19 Sản phẩm của phản ứng trùng hợp metyl metacrylat được gọi là

A. nhựa bakelít.
B. nhựa PVC.
C. chất dẻo.
D. thuỷ tinh hữu cơ.
Câu 4.20 Tơ capron được điều chế từ monome nào sau đây ?
A. axit metacrylic.
B. caprolactam.
C. phenol.
D. axit caproic.
Câu 4.21 Tơ enang được điều chế bằng cách
A. trùng hợp axit acrylic.
B. trùng ngưng alanin.
C. trùng ngưng H2N-(CH2)6-COOH.
D. trùng ngưng HOOC-(CH2)4-COOH.
Câu 4.22 Nhựa PS được điều chế từ monome nào sau đây?
A. axit metacrylic.
B. caprolactam.
C. phenol.
D. stiren.
Câu 4.23 Chất có khả năng trùng hợp thành cao su là

D.CH2

CH3
CH CH2 CH2 CH3.

C.CH2

CH

w
.c

Câu 4.24 Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol) ?
A.CH2 CH COOCH3.
B.CH2 CH OCOCH3.
COOC2H5.

D.CH2

CH

CH2

OH.

w

w

Câu 4.25 Tơ poliamit là những polime tổng hợp có chứa nhiều nhóm
A. –CO–NH– trong phân tử.
B. –CO– trong phân tử.
C. –NH– trong phân tử.
D. –CH(CN)– trong phân tử.
Câu 4.26 Một polime Y có cấu tạo mạch như sau: … CH2CH2CH2CH2CH2CH2CH2CH2 …
Công thức một mắt xích của polime Y là
A. CH2CH2CH2.
B. CH2CH2CH2CH2.
C. CH2.

D. CH2CH2.
Câu 4.27 Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin. Trong
X có chứa 66,18% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với một
phân tử clo ? A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 4.28 Tơ capron (nilon – 6) có công thức là
A.

NH[CH2]5CO n .

B.

NH[CH2]6CO n .

C.

NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO n .

D.

NHCH(CH3)CO n .

Câu 4.29 Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta – 1,3 – đien (butađien), thu được polime X.
Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại polime
trên là A. 1 : 1.
B. 1 : 2.
C. 2 : 3.
D. 1 : 3.

Câu 4.30 Chọn câu phát biểu sai:
A. Các vật liệu polime thường là chất rắn không bay hơi.
Bài tập ôn tập Hóa học 12.

19

B. Hầu hết các polime không tan trong nước và các dung môi thông thường.
C. Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau.
D. Polietilen và poli(vinyl clorua) là loại polime thiên nhiên, còn tinh bột và xenlulozơ là loại polime
tổng hợp.
Câu 4.31 Cho sơ đồ phản ứng sau:

xt , t , p
 Y 
 polime.
X 
 H 2O
o

.v
n

X có công thức phân tử C8H10O không tác dụng với NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt là:
A. C6H5CH(CH3)OH, C6H5COCH3.
B. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO.
C. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH=CH2.
D. CH3-C6H4CH2OH , C6H5CH=CH2.
Câu 4.32 Hệ số trùng hợp (số mắt xích) của tơ nilon – 6,6 có phân tử khối (M = 2500) là
A. 10.

B. 11.
C. 12.
D. 13.
Câu 4.33 Điều chế nhựa phenol-fomanđehit (1), các chất đầu và chất trung gian trong quá trình điều chế là:
metan (2), benzen (3), anđehit fomic (4), phenol (5), benzyl clorua (6), natri phenolat (7), axetilen (8), etilen
(9), phenyl clorua (10). Chọn các chất thích hợp cho sơ đồ đó là
A. (1), (2), (8), (9), (3), (5), (6).
B. (1), (2), (8), (4), (3), (10), (7), (5).
C. (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7).
D. (1), (3), (5), (7), (9), (6), (2), (4).

ot

Câu 4.34 Đun nóng poli (vinyl axetat) với kiềm ở điều kiện thích hợp ta thu được sản phẩm trong đó có:
A. ancol vinylic.
B. ancol etylic.
C. poli(vinyl ancol).
D. axeton.
Câu 4.35 Cho các polime : PE, PVC, cao su buna, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Polime
có dạng cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. PE, PVC, cao su lưu hoá, amilozơ, xenlulozơ. B. PE, PVC, cao su buna, amilopectin, xenlulozơ.
C. PE, PVC, cao su buna , amilozơ , amilopectin. D. PE, PVC,cao su buna, amilozơ, xenlulozơ.

w
.c

ar

%
%

%
 A H 95
 B H 90
 PVC.
Câu 4.36 Chất dẻo PVC được điều chế theo sơ đồ sau: CH4 H15
3
Biết CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên, vậy để điều chế một tấn PVC thì số m khí thiên nhiên (đktc)
cần là: A. 5883 m3.
B. 4576 m3.
C. 6235 m3.
D. 7225 m3.
Câu 4.37 Đồng trùng hợp đimetyl buta–1,3–đien với acrilonitrin(CH2=CH–CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y,
thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO2,
H2O, N2) trong đó có 57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là bao nhiêu ?
x 1
x 2
x 3
x 3
A.  .
B.  .
C.  .
D.  .
y 3
y 2
y 3
y 5

w

w

Câu 4.38 Cho các chất sau: butan (1), etin (2), metan (3), etilen (4), vinyl clorua (5), nhựa PVC (6). Hãy
cho biết sơ đồ chuyển hoá nào sau đây có thể dùng để điều chế poli(vinyl clorua) ?
A. (1)  (4)  (5)  (6).
B. (1)  (3)  (2)  (5)  (6).
C. (1)  (2)  (4)  (5)  (6).
D. cả A và B.
Câu 4.39 Khi cho hai chất X và Y trùng ngưng tạo ra polime Z có công thức
O CH2 CH2 O C C6H4 C n
O
O

.

Công thức của X, Y lần lượt là
A. HO-CH2-CH2-OH; HOOC-C6H4-COOH.
B. HO-CH2-COOH; HO-C6H4-COOH.
C. HOOC-CH2CH2-COOH; HO-C6H4-OH.
D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 4.40 Có thể phân biệt các đồ dùng làm bằng da thật và da nhân tạo (PVC) bằng cách nào sau đây?
A. So sánh khả năng thấm nước của chúng, da thật dễ thấm nước hơn.
B. So sánh độ mềm mại của chúng, da thật mềm mại hơn da nhân tạo.
C. Đốt hai mẫu da, mẫu da thật cho mùi khét, còn da nhân tạo không cho mùi khét.
D. Dùng dao cắt ngang hai mẫu da, da thật ở vết cắt bị xơ, còn da nhân tạo thì nhẵn bóng.
Câu 4.41 Đun nóng vinyl axetat với kiềm ở điều kiện thích hợp, ta thu được sản phẩm trong đó có:
Bài tập ôn tập Hóa học 12.

20

A. ancol vinylic.
B. ancol etylic.
C. anđehit axetic.
D. axeton.
Câu 4.42 Xét các phản ứng sau đây, phản ứng nào thuộc loại phản ứng trùng ngưng ?
(1) nH2N[CH2]6COOH

xt, to, p

HN[CH2]6CO n + nH2O .

(2) nNH2[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH
(3)

CH2

CH CH2

CH

Cl

Cl

n

xt, to, p

xt, to, p
+ n Cl2

2

2

NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO n + 2nH2O .
CH2 CH CH CH n + n2HCl .
Cl Cl Cl 2

ot

.v
n

A. chỉ phản ứng (1). B. chỉ phản ứng (3). C. hai phản ứng (1) và (2). D. hai phản ứng (2) và (3).
Câu 4.43 Để phân biệt lụa sản xuất từ tơ nhân tạo (tơ visco, tơ xenlulozơ axetat) và tơ thiên nhiên (tơ tằm,
len) người ta dùng cách nào sau đây?
A. So sánh độ bóng của lụa, lụa sản xuất từ tơ thiên nhiên có độ bóng cao hơn lụa sản xuất từ tơ nhân tạo.
B. So sánh độ mềm mại của chúng, tơ thiên nhiên (tơ tằm, len), mềm mại hơn tơ nhân tạo.
C. Đốt hai mẫu lụa, mẫu lụa sản xuất từ tơ thiên nhiên cho mùi khét, còn mẫu lụa sản xuất từ tơ nhân tạo
không cho mùi khét.
D. Dùng kim may (máy may) may thử vài đường chỉ trên lụa, lụa sản xuất từ tơ thiên nhiên dễ may hơn lụa
sản xuất từ tơ nhân tạo.
Câu 4.44 Polime X (chứa C, H, Cl) có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35.000. Công thức một mắt
xích của X là A. – CH2 – CHCl – . B. – CH = CCl – .
C. – CCl = CCl – .
D. – CHCl – CHCl – .
Câu 4.45 Tơ lapsan thuộc loại: A. tơ axetat.
B. tơ visco.
C. tơ polieste.

D. tơ poliamit.
Câu 4.46 Polime  CH2 CH(OH) )n là sản phẩm của phản ứng trùng hợp sau đó thuỷ phân trong môi

w
.c

ar

trường kiềm của monome nào sau đây ?
A. CH2 = CH – COOCH3.
B. CH3COOCH = CH2.
C. C2H5COOCH2CH = CH2.
D. CH2 = CHCOOCH2CH = CH2.
Câu 4.47 Muốn tổng hợp 120kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùng
là bao nhiêu ? Biết hiệu suất quá trình este hoá và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%.
A. 215kg và 80kg.
B. 171kg và 82kg.
C. 65kg và 40kg.
D. 175kg và 70kg.
Câu 4.48 Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon –
6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là
A. (1), (2), (6).
B. (2), (3), (5), (7). C. (2), (3), (6).
D. (5), (6), (7).
Câu 4.49 Khi đốt cháy một loại polime chỉ thu được khí CO2 và hơi H2O với tỉ lệ n CO2 : n H2O  1:1 . Vậy,

w

w

polime trên thuộc loại nào trong số các polime sau ?
A. poli(vinyl clorua).
B. polietilen.

Bài tập ôn tập Hóa học 12.

21

C. tinh bột.

D. protein.

CHƯƠNG V. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

w

w

w
.c

ar

ot

.v
n

Câu 5.1 Vị trí của nguyên tử M (Z = 26) trong bảng hệ thống tuần hoàn là

A. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.
B. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIA.
C. ô 26, chu kì 4, nhóm IIB.
D. ô 26, chu kì 4, nhóm IIA.
2+
Câu 5.2 Ion M có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí M trong bảng hệ thống tuần hoàn là
A. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA.
B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIB.
C. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA.
D. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIB.
Câu 5.3 Trong mạng tinh thể kim loại có
A. các nguyên tử kim loại.
B. các electron tự do.
C. các ion dương kim loại và các electron tự do.
D. ion âm phi kim và ion dương kim loại.
2 2
6 2
6
Câu 5.4 Cho cấu hình electron: 1s 2s 2p 3s 3p . Dãy gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron trên là:
A. Ca2+, Cl, Ar.
B. Ca2+, F, Ar.
C. K+, Cl, Ar.
D. K+, Cl-, Ar.
+
6
Câu 5.5 Cation M có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p . Nguyên tử M là
A. K.
B. Cl.
C. F.
D. Na.

Câu 5.6 Hoà tan 1,44g một kim loại hoá trị II trong 150ml dung dịch H2SO40,5M. Muốn trung hoà axit dư trong dung
dịch thu được phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là
A. Mg.
B. Ba.
C. Ca.
D. Be.
Câu 5.7 Hoà tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6g khí H2 bay ra. Số g muối tạo
ra là: A. 35,7.
B. 36,7.
C. 63,7.
D. 53,7.
Câu 5.8 Liên kết kim loại là
A. liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và các electron tự do.
B. liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa ion dương và các ion âm.
C. liên kết giữa các nguyên tử bằng các cặp electron dùng chung.
D. liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H tích điện dương và nguyên tử O tích điện âm.
Câu 5.9 Trong hợp kim Al- Ni, cứ 10 mol Al thì có 1 mol Ni. Phần trăm khối lượng của Al trong hợp kim là:
A. 81%.
B. 82%.
C. 83%.
D. 84%.
Câu 5.10 Ngâm 2,33g hợp kim Fe- Zn trong dung dịch HCl đến phản ứng hoàn toàn thu được 0,896 lít H2 (đktc).
Thành phần % của Fe là: A. 75,1%.
B. 74,1%.
C. 73,1%.
D. 72,1%.
Câu 5.11 Hoà tan 0,5g hợp kim của Ag vào dung dịch HNO3. Thêm dung dịch HCl vào dung dịch trên, thu được
0,398g kết tủa. Thành phần %Ag trong hợp kim là A. 60%.
B. 61%.
C. 62%.

D. 63%.
Câu 5.12 Tính chất vật lí chung của kim loại là
A. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
B. Tính mềm, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
C. Tính cứng, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
D. Nhiệt độ nóng chảy cao, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
Câu 5.13 Hợp kim có
A. tính cứng hơn kim loại nguyên chất.
B. tính dẫn điện, dẫn nhiệt cao hơn kim loại nguyên chất.
C. tính dẻo hơn kim loại nguyên chất.
D. nhiệt độ nóng chảy cao hơn kim loại nguyên chất.
Câu 5.14 Một hợp kim Cu-Al chứa 12,3% Al. Công thức hoá học của hợp kim là
A. Cu3Al.
B. Cu3Al2.
C. CuAl.
D. CuAl3.
Câu 5.15 Một phương pháp hoá học làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn Zn, Sn, Pb là ngâm hỗn hợp trong dung dịch
X dư. X có thể là: A. Zn(NO3)2.
B. Sn(NO3)2.
C. Pb(NO3)2.
D. Hg(NO3)2.
Câu 5.16 Ngâm một lá kẽm nhỏ trong một dung dịch có chứa 2,24g ion M 2+. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng
thêm 0,94g. M là: A. Fe.
B. Cu.
C. Cd.
D. Ag.
Câu 5.17 Để bảo vệ vỏ tàu đi biển phần ngâm dưới nước người ta nối nó với
A. Zn.
B. Cu.
C. Ni.

D. Sn.

Bài tập ôn tập Hóa học 12.

22

w

w

w
.c

ar

ot

.v
n

Câu 5.18 Cho lá sắt vào dung dịch HCl loãng có một lượng nhỏ CuSO4 thấy H2 thoát ra càng lúc càng nhanh do
A. Lá sắt bị ăn mòn kiểu hoá học.
B. Lá sắt bị ăn mòn kiểu điện hoá.
C.Fe khử Cu2+ thành Cu.
D.Fe tan trong dung dịch HCl tạo khí H2.
Câu 5.19 Ngâm một lá Ni lần lượt trong những dung dịch muối sau : MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2,
AgNO3. Ni khử được các ion kim loại
A. Mg2+, Ag+, Cu2+.
B. Na+, Ag+, Cu2+.

C. Pb2+, Ag+, Cu2+.
D. Al3+, Ag+, Cu2+.
Câu 5.20 Cho bột Cu đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 thu được chất rắn X và dung dịch Y.
X, Y lần lượt là
A. X ( Ag, Cu); Y ( Cu2+, Fe2+).
B. X ( Ag); Y ( Cu2+, Fe2+).
C. X ( Ag); Y (Cu2+).
D. X (Fe); Y (Cu2+).
Câu 5.21 Chọn một dãy chất tính oxi hoá tăng
A. Al3+, Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+.
B. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+, Al3+.
3+
2+
2+
+
3+
C. Fe , Cu , Fe , Ag , Al .
D. Al3+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, Ag+.
Câu 5.22 Ngâm một lá Zn trong 200ml dung dịch AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc khối lượng lá Zn:
A. giảm 1,51g.
B. tăng 1,51g.
C. giảm 0,43g.
D. tăng 0,43g.
Câu 5.23 Cho các ion : Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+ và các kim loại : Fe, Cu, Ag. Chọn một dãy điện hoá gồm các cặp oxi
hoá- khử xếp theo chiều tính oxi hoá của ion kim loại tăng, tính khử của kim loại giảm:
A. Fe2+/ Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag.
B. Fe2+/ Fe, Cu2+/Cu, Ag+/Ag, Fe3+/ Fe2+.
+
3+
2+

2+
2+
C.Ag /Ag, Fe / Fe , Cu / Cu, Fe / Fe.
D. Ag+/ Ag, Fe2+/ Fe, Fe3+/Fe2+, Cu2+/Cu.
Câu 5.24 Có một hỗn hợp gồm: Fe, Ag, Cu. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng không đổi người ta dùng dung
dịch: A. AgNO3.
B. Cu(NO3)2.
C. FeCl3..
D. FeCl2.
Câu 5.25 Trong một dung dịch A có chứa đồng thời các cation sau : K+, Ag+, Fe2+, Ba2+. Trong dung dịch A chỉ chứa
một loại anion là: A. SO42-.
B. NO3-.
C. Cl-.
D. CO32-.
3+
2+
2+
Câu 5.26 Cho các cặp oxi hoá- khử : Al /Al, Fe / Fe, Cu / Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag. Kim loại khử được ion Fe3+
thành Fe là: A. Fe.
B. Cu.
C. Cu.
D. Al.
3+
2+
2+
Câu 5.27 Cho các cặp oxi hoá- khử : Al /Al, Fe / Fe, Cu / Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag. Kim loại Cu khử được các ion
trong các cặp oxi hoá trên là
A. Fe3+, Ag+.
B. Fe3+, Fe2+.
C. Fe2+, Ag+.

D. Al3+, Fe2+.
Câu 5.28 Khi nung Fe(OH)2 trong không khí ẩm đến khối lượng không đổi, ta thu được chất rắn là
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. Fe(OH)3.
Câu 5.29 Thả Na vào dung dịch CuSO4 quan sát thấy hiện tượng
A. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan.
B. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa không tan.
C. dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.
D. dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.
Câu 5.30 Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Cho vào ống nghiệm (1) một miếng nhỏ Na, ống nghiệm (2) một
đinh Fe đã làm sạch. Ion Cu2+ bị khử thành Cu trong thí nghiệm
A. (1).
B. (2).
C. (1) và (2).
D. không bị khử.
Câu 5.31 Cho 1,12g bột Fe và 0,24g bột Mg vào một bình chứa sẵn 250ml dung dịch CuSO4. Sau phản ứng khối
lượng kim loại có trong bình là 1,88g. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 trước phản ứng là:
A. 0,1M.
B. 0,04M.
C. 0,06M.
D. 0,12M.
Câu 5.32 Nhúng một que sắt nặng 5g vào 50ml dung dịch CuSO4 15% (D = 1,12 g/ml). Khi que sắt đã được mạ kín
thì có khối lượng là 5,154g. Nồng độ C% của dung dịch CuSO4 còn lại là
A. 8,87%.
B. 9,6%.
C. 8,9%.
D. 9,53%.
Câu 5.33 Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50g trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336ml H2 (đktc) thì thấy

khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là
A. Fe.
B. Cu.
C. Mg.
D. Ba.
Câu 5.34 Để khử hoàn toàn 30g hỗn hợp gồm CuO, Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4, MgO cần dùng 7g khí CO. Số gam chất rắn
thu được sau phản ứng là : A. 23.
B. 24.
C. 25.
D. 26.
Câu 5.35 Cho sơ đồ : CaCO3 → CaO → CaCl2 → Ca.
Điều kiện phản ứng và hoá chất thích hợp cho sơ đồ trên lần lượt là
A. 9000C, dung dịch HCl, điện phân dung dịch CaCl2.
B. 9000C, dung dịch H2SO4 loãng, điện phân CaSO4 nóng chảy.
C. 9000C, dung dịch HNO3, điện phân Ca(NO3)2 nóng chảy.
D. 9000C, dung dịch HCl, điện phân CaCl2 nóng chảy.
Câu 5.36 Từ dung dịch CuSO4 để điều chế Cu, người ta dùng: A. Na.
B. Ag.
C. Fe.
D. Hg.
Câu 5.37 Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, có màng ngăn 2 điện cực, người ta thu được
A. Na ở catot, Cl2 ở anot.
B. Na ở anot, Cl2 ở catot.
C. NaOH, H2 ở catot, Cl2 ở anot.
D. NaClO.
Câu 5.38 Một loại quặng sắt chứa 80% Fe2O3 và 10% SiO2. Thành phần % theo khối lượng của Fe và Si trong quặng
này lần lượt là A. 56%, 4,7%.
B. 54%, 3,7%.
C. 53%, 2,7%.
D. 52%. 4,7%.

Câu 5.39 Điện phân (điện cực trơ) dung dịch muối sunfat của một kim loại hoá trị II với cường độ dòng điện 3A, sau
1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Tên kim loại là A. Fe.
B. Cu.
C. Al.
D. Ni.
Câu 5.40 Hoà tan m g Ba vào nước thu được 1 lít dung dịch có pH = 12. Giá trị của m là

Bài tập ôn tập Hóa học 12.

23

ot

.v
n

A. 0,685g.
B. 2,15g.
C. 3,74g.
D. 3,15g.
Câu 5.41 Điện phân muối clorua nóng chảy của kim loại M thu được 12g kim loại và 0,3 mol khí. Kim loại M là:
A. Ca.
B. Mg.
C. Al.
D. Fe.
Câu 5.42 Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M. Ở catot thu được 7,2 gam kim loại và 6,72 lít khí (đktc).
Muối clorua đó là: A. CaCl2.
B. MgCl2.
C. NaCl.

D. KCl.
Câu 5.43 Điện phân dung dịch NaOH với điện cực trơ, không có màng ngăn 2 điện cực, người ta thu được sản phẩm
là: A. NaOH.
B. NaClO.
C. Cl2.
D. NaCl.
Câu 5.44 Ion Mg2+ bị khử trong trường hợp
A. Điện phân dung dịch MgCl2.
B. Điện phân MgCl2 nóng chảy.
C. Thả Na vào dung dịch MgCl2.
D. Cho dd MgCl2 tác dụng dd Na2CO3.
Câu 5.45 Sau một thời gian điện phân dung dịch CuCl2 thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot. Ngâm một đinh Fe trong
dung dịch còn lại sau điện phân, phản ứng xong thấy khối lượng đinh Fe tăng thêm 1,2g. Số gam Cu điều chế được từ
các thí nghiệm trên là: A. 12,8g.
B. 3,2g.
C. 9,6g.
D. 2g.
Câu 5.46 Hoà tan hoàn toàn 10g hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HCl thu được 0,5g khí H2. Khi cô cạn dung dịch
thu được số gam muối khan là A. 27,75g.
B. 27,25g.
C. 28,25g.
D. 28,75g.
Câu 5.47 Cho 16,2g kim loại M (hoá trị không đổi) tác dụng với 0,15 mol O2, Chất rắn sau phản ứng tan trong dung
dịch HCl dư tạo 13,44 lít khí (đktc). M là: A. Na.
B. Al.
C. Ca.
D. Mg.
Câu 5.48 Có 5 mẫu kim loại: Mg, Ba, Al, Fe, Cu. Nếu chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng thì có thể nhận biết
A. Mg, Ba, Cu.
B. Mg, Al, Ba.

C. Mg, Ba, Al, Fe.
D. Mg, Ba, Al, Fe, Cu.
Câu 5.49 Cho 19,2g Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 500ml dung dịch HCl 2M. Thể tích khí NO
(đktc) thu được là: A. 2,24 lít.
B. 3,36 lít.
C. 4,48 lít.
D. 6,72 lít.
Câu 5.50 Có dung dịch HCl 0,1M. Rót 250ml dung dịch này vào cốc đựng mạt sắt. Sau một thời gian, người ta lọc lấy
dung dịch có pH = 2. Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là:A. 0,7g. B. 0,14g.
C. 1,26g.
D. 0,63g.
Câu 5.51 Cho 0,11 mol khí CO2 đi qua dung dịch NaOH sinh ra 11,44g hỗn hợp 2 muối. Số g mỗi muối trong hỗn hợp

A. 0,84 và 10,6.
B. 0.42 và 11,02.
C. 1,68 và 9,76.
D.2,52 và 8,92.
Câu 5.52 Cho dòng khí CO2 liên tục đi qua cốc đựng dung dịch Ca(OH)2, lượng kết tủa thu được lớn nhất là
A. n CO 2 = n Ca(OH)2 .
B. n CO 2 > n Ca(OH)2 .
C. n CO 2 < n Ca(OH)2 .
D. n CO 2 = 2 n Ca(OH)2 .

w

w

w
.c

ar

Câu 5.53 Hiện tượng tạo thành các thạch nhũ trong các hang động được giải thích bằng phản ứng
A. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O.
B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O.
C. Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2 NaOH.
D. CaO + CO2 → CaCO3.
Câu 5.54 Một hỗn hợp X gồm Na và Al được trộn theo tỉ lệ mol 1: 2. Cho X vào một lượng nước dư, sau khi kết thúc
phản ứng thu được 8,96 lít khí H2 và m g một chất rắn. Giá trị của m là: A. 2,7g. B. 0,27g. C. 5,4g. D. 0,54g.
Câu 5.55 Hoà tan 1,8g muối sunfat của một kim loại nhóm IIA trong nước rồi pha loãng cho đủ 50ml dung dịch. Để
phản ứng hết với dung dịch này cần 20ml dung dịch BaCl2 0,75M. Công thức của muối sunfat là:
A. BeSO4.
B. MgSO4.
C. CaSO4.
D. BaSO4.
Câu 5.56 Hoà tan 2,0g một kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl, sau đó cô cạn dung dịch thu được 5,55g muối
khan. Tên kim loại đó là: A. canxi.
B. kẽm.
C. magie.
D. bari.
Câu 5.57 Hoà tan 58g muối CuSO4.5H2O trong nước được 500ml dung dịch. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 đã
pha chế là: A. 0,464M.
B. 0,725M.
C. 0,232M.
D. 0,3625M.
Câu 5.58 Cho các chất: CaCO3, dung dịch NaOH, dung dịch NaHCO3, dung dịch HCl. Số phương trình phản ứng hoá
học (dạng phân tử) xảy ra khi cho các chất tác dụng với nhau từng đôi một là: A. 1.
B. 2. C. 3.
D. 4.
Câu 5.59 Dùng một thuốc thử phân biệt Fe2O3 và Fe3O4, thuốc thử đó là

A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch H2SO4 loãng.
C. Dung dịch HNO3. D. Dung dịch CuSO4.
Câu 5.60 Cho phương trình phản ứng : a X + b Y(NO3)a → a X(NO3)b + b Y
Biết dung dịch X(NO3)b có màu xanh. Hai kim loại X, Y lần lượt là
A. Cu, Fe.
B. Cu, Ag.
C. Ag, Cu.
D. Mg, Fe.
Câu 5.61 Cho a g kim loại M tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 2M thu được (a + 21,3) g muối MCln. V có giá
trị là: A. 0,6 lít.
B. 0,4 lít.
C. 0,3 lít.
D. 0,2 lít.
Câu 5.62 Điện phân nóng chảy 76g muối MCl2 thu được 0,64 mol khí Cl2 ở anot. Biết hiệu suất phản ứng điện phân là
80%. Tên của M là: A. Mg.
B. Ca.
C. Cu.
D. Zn.
Câu 5.63 Khuấy một thanh kim loại M hoá trị 2 trong 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,4M đến khi dung dịch hết màu
xanh. Biết rằng toàn bộ Cu sinh ra đều bám hết vào thanh M, khối lượng thanh M tăng 0,64g. Nguyên tử khối của M
là:
A. 24.
B. 56.
C. 65.
D. 27.
Câu 5.64 Khi phản ứng với Fe2+ trong môi trường axit dư, dung dịch KMnO4 bị mất màu là do
A. MnO4- bị khử thành Mn2+.
B. MnO4- tạo thành phức với Fe2+.
C. MnO4 bị oxi hoá.

D. MnO4- không màu trong môi trường axit.
Câu 5.65 Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2. Số phương trình phản ứng
hoá học xảy ra khi cho kim loại và muối tác dụng với nhau là: A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 5.66 Một kim loại dùng để loại bỏ tạp chất Fe2(SO4)3 trong dung dịch FeSO4 là
A. Fe.
B. Ag.
C. Cu.
D. Ba.

Bài tập ôn tập Hóa học 12.

24

w

w

w
.c

ar

ot

.v
n

Câu 5.67 Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được dung dịch Y và một phần sắt không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO4, Fe2(SO4)3, FeSO4.
B. MgSO4, Fe2(SO4)3.
C. MgSO4, FeSO4.
D. MgSO4.
Câu 5.68 Trong một cốc nước chứa a mol Al3+, b mol Cu2+, c mol Cl-, d mol SO42-. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là:
A. 2a + 3b = 2c + d.
B. 3a + 2b = c + 2d.
C. 3a + 2b = c + d.
D. 2a + 2b = c + d.
Câu 5.69 Cho Cu vào hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng. Vai trò của ion NO3- là
A. bị khử.
B. bị oxi hoá. C. vừa bị khử vừa bị oxi hoá. D. không bị khử không bị oxi hoá.
Câu 5.70 m g phoi sắt để ngoài không khí lâu ngày bị gỉ tạo thành hỗn hợp A có khối lượng 12g gồm 4 chất rắn. Cho
A tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,1 mol khí duy nhất NO (đktc). Giá trị m là:
A. 9,8g.
B.10,08g.
C. 10,80g.
D. 9,08g.
Câu 5.71 11,2g sắt để ngoài không khí bị gỉ thành 13,6g chất rắn A. Cho A tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng,
dư thu được V lít NO (đktc) duy nhất. Giá trị của V là A. 2,24 lít.
B. 0,224 lít.
C. 3,36 lít.
D. 0,336 lít.
Câu 5.72 Oxi hoá m g sắt ngoài không khí, được 3g hỗn hợp rắn gồm 4 chất. Hoà tan hết X bằng dung dịch HNO3
thấy có 0,025 mol khí NO thoát ra. Giá trị m là A. 2,52g.
B.0,252g.
C. 25,2g.

D.2,25g.
Câu 5.73 Nung nóng 16,8g bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được m g hỗn hợp X gồm các oxit và sắt dư.
Hoà tan hết hỗn hợp X bằng H2SO4 đặc, nóng thu được 5,6 lít SO2 (đktc). Giá trị m là:
A. 24g.
B. 26g.
C. 20g.
D. 22g.
Câu 5.74 Hỗn hợp X gồm 2 kim loại đều có hoá trị không đổi. Chia X thành phần bằng nhau:
– Phần 1: hoà tan hết trong dung dịch chứa HCl và H2SO4 loãng thu được 3,36 lít H2 (đktc).
– Phần 2: hoà tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được V lít khí NO (đktc). V có giá trị là
A. 2,24 lít.
B. 3,36 lít.
C. 4,48 lít.
D. 5,6 lít.
Câu 5.75 Hỗn hợp X gồm 2 kim loại X1, X2 có hoá trị không đổi, không tác dụng với nước và đứng trước Cu. Cho X
tan hết trong dung dịch CuSO4 dư, thu được Cu. Đem Cu cho tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư, được 1,12 lít
NO duy nhất (đktc). Nếu cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thì thể tích N2 (đktc) là:
A. 0,224 lít.
B. 0,242 lít.
C. 3,63 lít.
D. 0,336 lít.
Câu 5.76 Cho 36,8g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc nhóm II ở 2 chu kì kế tiếp nhau khi tác dụng hết
với dung dịch HCl thu được 0,4 mol khí CO2. Vậy 2 kim loại đó là
A. Ca và Sr.
B. Sr và Ba.
C. Mg và Ca.
D. Be và Mg.
Câu 5.77 Cho 10,2g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Zn, Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Cô
cạn dung dịch thì số gam muối khan thu được là: A. 28g.
B. 27,95g.

C. 27g.
D. 29g.
Câu 5.78 Cho 11g hỗn hợp nhiều kim loại trước hiđro tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 6,72 lít khí
(đktc). Cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu được là: A. 3,98g.
B. 39,8g.
C. 35g.
D. 3,5g.
Câu 5.79 Cho 22g hỗn hợp muối cacbonat của kim loại IA và IIA tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,3 mol
khí (đktc). Cô cạn dung dịch thì số gam muối khan là: A. 1,87g.
B. 2,53g.
C. 18,7g.
D. 25,3g.
Câu 5.80 Cho 3,87g hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch Y chứa axit HCl 1M và H2SO4 0,5M được dung
dịch Z và 4,368 lít H2 (đktc). Thành phần % về khối lượng Mg trong hỗn hợp X là
A. 37,21 %.
B. 26%.
C. 35,01%.
D. 36%.
Câu 5.81 Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, Al2O3, MgO, ZnO trong 500ml dung dịch axit H2SO4 0,2M
(vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, muối sunfat khan thu được có khối lượng là:
A. 6,81g.
B. 10,81g.
C. 5,81g.
D. 4,81g.
Câu 5.82 Cho 1,935g hỗn hợp gồm 2 kim loại Mg và Al tác dụng với 125ml dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 loãng
0,28M, thu được dung dịch X và 2,184 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch, thu được số gam muối là:
A. 9,7325g.
B. 9,3725g.
C. 9,7532g.
D. 9,2357g.

Câu 5.83 Cho 10g hỗn hợp gồm Al và một kim loại M (hoá trị x) tác dụng với 100ml dung dịch gồm H2SO4 aM và
HCl 3aM, thu được 5,6 lít H2 (đktc), dung dịch X và 1,7g chất rắn. Khối lượng muối thu được là:
A. 2,85g.
B. 2,855g.
C. 28,55g.
D. 28,5g.
Câu 5.84 Cho 7,2g Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 6,72 lít khí Y và dung dịch Z. Làm bay
hơi Z thu được 47,4g chất rắn khan. Công thức phân tử của khí Y là: A. N2O.
B. NO.
C. N2.
D. NO2.
Câu 5.85 Đốt nóng một hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí được hỗn hợp Y. Chia Y làm
2 phần bằng nhau:
Phần 1: tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít H2 (đktc).
Phần 2 : tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít H2 (đktc).
Thành phần % về khối lượng của Al trong hỗn hợp X là (hiệu suất phản ứng 100%)
A. 27,95%.
B. 2,795%.
C. 72,05%.
D. 7,205%.
Câu 5.86 Cho hỗn hợp A gồm bột Al và Fe3O4. Nung nóng A ở nhiệt độ cao trong môi trường không có không khí để
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ B rồi chia làm 2 phần:
– Phần 1 (ít) tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,176 lít H2 (đktc). Tách riêng chất không tan đem hoà tan
trong dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít khí (đktc)
– Phần 2 (nhiều) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,552 lít khí (đktc).
Khối lượng hỗn hợp A là:
A. 22,02g.
B. 8,1g.
C. 13,92g.
D. 3,465g.

Bài tập ôn tập Hóa học 12.

25

Để điều chế este của phenol không dùng axit cacboxylic để thực hiện phản ứng với phenol; (4) Phản ứng este hoá làphản ứng thuận – nghịch. Các nhận định đúng gồmA. chỉ (4).B. (1) và (4).C. (1), (3), và (4).D. (1), (2), (3), (4).Câu 1.4 Hỗn hợp X gồm 2 este mạch hở E (C5H6O4) và F (C4H6O2). Đun hỗn hợp X với dung dịch NaOH dư, sau đócô cạn dung dịch, thu chất rắn Y. Nung Y với NaOH (có mặt CaO) thì được một chất khí là CH4. Vậy công thức cấutạo của E và F làA. HOOC–CH = CH– COO–CH3 và CH3–OOC – CH = CH2.B. HOOC – COO – CH2 – CH = CH2 và H – COO – CH2 – CH = CH2.C. HOOC – CH = CH – COO – CH3 và CH2 = CH – COO – CH3.D. HOOC – CH2 – COO – CH = CH2 và CH3 – COO – CH = CH2.Câu 1.5 Tổng số liên kết  và số vòng trong phân tử este (không chứa nhóm chức nào khác) tạo bởi glixerol và axitbenzoic là :A. 3.B. 4.C. 14.D. 15.Câu 1.6 Ứng với công thức phân tử C4H8O2, sẽ tồn tại các este với tên gọi : (1) etyl axetat; (2) metyl propionat; (3)metyl iso-propylonat; (4) propyl fomiat; (5) iso-propyl fomiat. Các tên gọi đúng ứng với este có thể có của công thứcphân tử đã cho là: A. (1), (2), (4), (5).B. (1), (3), (4), (5).C. (1), (2), (3), (4).D. (2), (3), (4), (5)Câu 1.7 Phản ứng thuỷ phân của este trong môi trường axit (1) và môi trường bazơ (2) khác nhau ở các điểm : a/ (1)thuận nghịch, còn (2) chỉ một chiều; b/ (1) tạo sản phẩm axit, còn (2) tạo sản phẩm muối; c/ (1) cần đun nóng, còn (2)không cần đun nóng. Nhận xét đúng là A. a, b.B. a, b, c.C. a, c.D. b, c.Câu 1.8 Công thức tổng quát của este tạo bởi một axit cacboxylic và một ancol làA. CnH2nO2.B. RCOOR’.C. CnH2n – 2O2.D. Rb(COO)abR’a.Câu 1.9 Công thức tổng quát của este tạo bởi một axit cacboxylic no đơn chức và một ancol no đơn chức (cả axit vàancol đều mạch hở) làA. CnH2n+2O2.B. CnH2n – 2O2.C. CnH2nO2.D. CnH2n + 1COOCmH2m +1.Câu 1.10 Este của glixerol với axit cacboxylic (RCOOH) được một số học sinh viết như sau: (1) (RCOO)3C3H5; (2)(RCOO)2C3H5(OH); (3) (HO)2C3H5OOCR; (4) (ROOC)2C3H5(OH); (5) C3H5(COOR)3. Công thức đã viết đúng làA. chỉ có (1).B. chỉ có (5).C. (1), (5), (4).D. (1), (2), (3).Câu 1.11 Công thức tổng quát của este thuần chức tạo bởi ancol no hai chức và axit không no có một nối đôi, ba chứclà A. CnH2n – 10O6.B. CnH2n -16O12.C. CnH2n – 6O4.D. CnH2n – 18O12.Câu 1.12 Trong số các phản ứng có thể có của este gồm: (1) phản ứng trùng hợp; (2) phản ứng cộng; (3) phản ứngthuỷ phân; (4) phản ứng oxi hóa, phản ứng đặc trưng cho mọi este làA. (1).B. (4).C. (3).D. (3) và (4).Câu 1.13 Những phát biểu sau đây : (1) Chất béo không tan trong nước; (2) Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơnnước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ; (3) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố; (4) Chất béolà este của glixerol và axit hữu cơ. Các phát biểu đúng làA. (1), (2), (3), (4).B. (1), (2).C. (1), (2), (4).D. (2), (3), (4).Câu 1.14 Trong thành phần của một số loại sơn có trieste của glixerol với axit linoleic C17H31COOH và axit linolenicC17H29COOH. Số lượng công thức cấu tạo của các trieste có thể có trong loại sơn nói trên là:A. 6.B. 18.C. 8.D. 12.Câu 1.15 Este mạch hở, đơn chức chứa 50%C (về khối lượng) có tên gọi làA. etyl axetat.B. vinyl axtetat.C. metyl axetat.D. vinyl fomiat.Câu 1.16 Este X (C8H8O2) tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu được 2 muối hữu cơ và H2O. X có tên gọi làA. metyl benzoat.B. benzyl fomiat.C. phenyl fomiat.D. phenyl axetat.Câu 1.17 Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thứcC2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X làA. HCOOC3H7B. C2H5COOCH3C. CH3COOC2H5D. HCOOC3H5.Câu 1.18 Khi đun hỗn hợp 2 axit R1COOH và R2COOH với glixerol (axit H2SO4 làm xúc tác) có thể thu được mấytrieste ? A. 6.B. 4.C. 18.D. 2.Bài tập ôn tập Hóa học 12..carot.vCâu 1.19 Trong số các este: (1) metyl axetat; (2) metyl acrylat; (3) metyl metacrylat; (4) metyl benzoat, este màpolime của nó được dùng để sản xuất chất dẻo gồmA. (1), (2), (3).B. (1), (4).C. (2), (3); (4).D. (3), (4).Câu 1.20 Số nguyên tử cacbon tối thiểu trong phân tử este không no, mạch hở làA. 2.B. 5.C. 4.D. 3.Câu 1.21 Số nguyên tử cacbon tối thiểu trong phân tử este (được tạo nên từ axit và ancol) no đa chức, mạch hở là:A. 2.B. 5.C. 4.D. 3.Câu 1.22 Đun nóng hỗn hợp gồm x mol axit axetic và y mol etylen glicol (xt H2SO4 đặc). Tại thời điểm cân bằng thuđược 0,30 mol axit, 0,25 mol ancol và 0,75 mol este (không tác dụng với Na). x, y có giá trị làA. x = 1,05; y = 0,75.B. x = 1,20; y = 0,90.C. x = 1,05; y = 1,00.D. x = 1,80; y = 1,00.Câu 1.23 Trong số các đồng phân mạch hở có công thức phân tử C2H4O2, số đồng phân có khả năng tác dụng vớidung dịch NaOH, natri kim loại, natri cacbonat, dung dịch AgNO3 trong amoniac lần lượt là:A. 2, 2, 1, 2.B. 2, 1, 2, 1.C. 2, 2, 2, 1.D. 1, 2, 2, 1.Câu 1.24 Ứng với công thức phân tử C3H6O2, một học sinh gọi tên các đồng phân este có thể có gồm: (1) etyl fomiat;(2) metyl axetat; (3) iso propyl fomiat; (4) vinyl fomiat. Các tên gọi đúng làA. chỉ có (1).B. (1) và (2).C. chỉ có (3).D. (1), (2) và (3).Câu 1.25 Tên gọi của este (được tạo nên từ axit và ancol thích hợp) có công thức phân tử C4H6O2 làA. Metyl acrylat.B. Metyl metacrylat.C. Metyl propionat.D. Vinyl axetat.Câu 1.26 Cho 2 mol CH3COOH thực hiện phản ứng este hoá với 3 mol C2H5OH. Khi đạt trạng thái cân bằng tronghỗn hợp có 1,2 mol este tạo thành. Ở nhiệt độ đó hằng số cân bằng Kc của phản ứng este hoá là:A. 1.B. 1,2.C. 2,4.D. 3,2.Câu 1.27 Chất X tác dụng với NaOH cho dung dịch X1. Cô cạn X1 được chất rắn X2 và hỗn hợp hơi X3. Chưng cất X3thu được chất X4. Cho X4 tráng gương được sản phẩm X5. Cho X5 tác dụng với NaOH lại thu được X2. Vậy công thứccấu tạo của X làA. HCOO –C(CH3) = CH2.B. HCOO – CH = CH – CH3.C. CH2 = CH – CH2 – OCOH.D. CH2 = CH – OCOCH3.Câu 1.28 Hỗn hợp T gồm 2 chất X, Y mạch hở (C,H,O) đơn chức đều không tác dụng được với Na, nhưng đều tácdụng với dung dịch NaOH khi đun nóng. Đốt cháy hoàn toàn m g T, thu 6,72 lít (đktc) CO2 và 5,4g H2O. Vậy X, Ythuộc dãy đồng đẳngA. este đơn, no.B. este đơn no, có 1 nối đôi.C. este đơn, có một nối ba.D. este đơn có 2 nối đôi.Câu 1.29 Phát biểu nào sau đây sai ?A. Phản ứng xà phòng hoá là phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm, đun nóng.B. Chất béo là este của glixerol với các axit béo.C. Glixerol khử nước hoàn toàn cho sản phẩm là acrolein.D. Các axit béo có mạch cacbon không phân nhánh, số nguyên tử cacbon chẵn.Câu 1.30 Cách nào sau đây có thể dùng để điều chế etyl axetat ?A. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm và axit sunfuric đặc.B. Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic, rượu trắng và axit sunfuric đặc.C. Đun sôi hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc trong cốc thuỷ tinh chịu nhiệt.D. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc.Câu 1.31 Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H6O4. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH dư, thu được một muốivà một ancol. Công thức cấu tạo của X có thể làA. HOOC–COO–CH2–CH = CH2.B. HOOC–CH2–COO–CH = CH2.C. HOOC–CH = CH–OOC–CH3.D. HOOC–CH2–CH = CH–OOCH.Câu 1.32 Thuỷ phân este E có công thức phân tử C4H8O2 với xúc tác axit vô cơ loãng, thu được 2 sản phẩm hữu cơ X,Y (chứa các nguyên tử C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Chất E là:A. etyl axetat.B. propyl fomiat.C. isopropyl fomiat.D. metyl propionat.Câu 1.33 Cho các câu sau :a/ Chất béo thuộc loại hợp chất este.b/ Các este không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nước.c/ Các este không tan trong nước và nổi lên trên mặt nước là do chúng không tạo được liên kết hiđro với nước và nhẹhơn nước.d/ Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác niken trong nồi hấp thì chúng chuyển thành chất béo rắn.e/ Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no trong phân tử.Những câu đúng là đáp án nào sau đây ?A. a, d, e.B. a, b, d.C. a, c, d, e.D. a, b, c, d, e.Câu 1.34 Chỉ số axit của chất béo làA. Số mol KOH cần để xà phòng hoá một gam chất béo.B. Số miligam NaOH cần để trung hoà các axit tự do có trong 1 gam chất béo.C. Số miligam KOH cần để trung hoà các axit tự do có trong 1 gam chất béo.D. Số liên kết  có trong gốc hiđrocacbon của axit béo.Bài tập ôn tập Hóa học 12..vCâu 1.35 Cho a mol chất béo (C17H35COO)3C3H5 tác dụng hết với NaOH thu được 46g glixerol, a có giá trị là:A. 0,3 mol.B. 0,4 mol.C. 0,5 mol.D. 0,6 mol.Câu 1.36 Đun nóng hỗn hợp X và Y có công thức C5H8O2 trong dung dịch NaOH, thu sản phẩm 2 muối C3H5O2Na,C3H3O2Na và 2 sản phẩm khác. Công thức cấu tạo của X và Y làA. CH2=CH–CH2–CH2 – COOH và CH3–CH2–CH=CH–COOH.B. CH3–CH2–COO–CH=CH2 và CH2=CH–COO–CH2–CH3.C. CH3–CH(OH)–CH(OH)–CH=CH2 và CH2=CH–CH2–CH2–COOH.D. O=HC–CH2–CH2–CH2–CH=O và O=HC–CH(OH)–CH2–CH=CH2.Câu 1.37 Từ nguyên liệu đầu là eten và benzen (xúc tác và điều kiện phản ứng có đủ), để điều chế được ba polimegồm polistiren, polibutađien và poli(butađien-stiren), cần thực hiện số lượng phản ứng hoá học ít nhất là:A. 5.B.6.C. 7.D. 8Câu 1.38 Cho 10 gam hỗn hợp X gồm etanol và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 50g dung dịch natri hiđroxit 4%.Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng: A. 22%.B. 44%.C. 50%.D. 51%.Câu 1.39 Trong phòng thí nghiệm có các hoá chất được dùng làm thuốc thử gồm: (1) dd brom; (2) dd NaOH; (3) ddAgNO3/NH3; (4) axit axetic; (5) cồn iot. Để phân biệt 3 este: anlyl axetat, vinyl axetat và etyl fomiat cần phải dùng cácthuốc thử là A. 1, 2, 5.B. 1, 3.C. 2, 3.D. 1, 2, 3.Câu 1.40 Cho 0,15 mol este đơn chức X (C5H8O2) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phảnứng thu 21g muối khan. Công thức cấu tạo của X là.carotCâu 1.41 F là chất hữu cơ có công thức phân tử C5H8O2. F tác dụng với NaOH tạo ra một ancol T, khi đốt cháy mộtthể tích ancol T cần 3 thể tích oxi (đo ở cùng điều kiện). Axit tạo F làA. axit axetic.B. axit valeric.C. axit acrylic.D. axit fomic.Câu 1.42 Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựngdung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 6,2g. Số mol H2O sinh ra và khối lượng kết tủa tạo ra là:A. 0,1 mol; 12g.B. 0,1 mol; 10g.C. 0,01mol; 10g.D. 0,01 mol; 1,2g.Câu 1.43 Cho ancol X tác dụng với axit Y thu được este Z. làm bay hơi 8,6g Z thu được thể tích bằng thể tích của 3,2gO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Biết MY > MX. Tên gọi của Y làA. axit fomic.B. axit metacrylic.C. axit acrylic.D. axit axetic.Câu 1.44 Cho hỗn hợp E gồm 2 este có công thức phân tử C4H8O2 và C3H6O2 tác dụng hoàn toàn với NaOH dư thuđược 6,14g hỗn hợp 2 muối và 3,68g một ancol Y duy nhất có tỉ khối so với oxi là 1,4375. Công thức cấu tạo mỗi estevà số gam tương ứng làA. C2H5COOCH3 (6,6g); CH3COOCH3 (1,48g).B. CH3COOC2H5 (4,4g); HCOOC2H5 (2,22g).C. C2H5COOCH3 (4,4g); CH3COOCH3 (2,22g).D. CH3COOC2H5 (6,6g); HCOOC2H5 (1,48g).Câu 1.45 Đốt cháy 6g este E thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Biết E có phản ứng tráng gương với dung dịchAgNO3/NH3. Vậy công thức cấu tạo của E làA. CH3COO – CH2CH2CH3.B. HCOO – CH2CH2CH3.C. HCOO – C2H5. D. HCOOCH3.Câu 1.46 Thuỷ phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6gmột ancol Y. Tên gọi của X là: A. Etyl fomiat.B. Etyl propionat.C. Etyl axetat.D. Propyl axetat.Câu 1.47 Làm bay hơi 7,4g một este X thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 3,2g khí oxi ở cùng điều kiện nhiệtđộ, áp suất. Khi thực hiện phản ứng xà phòng hoá 7,4g X với dung dịch NaOH (phản ứng hoàn toàn) thu được sảnphẩm có 6,8g muối. Tên gọi của X là: A. etyl fomiat.B. vinyl fomiat. C. metyl axetat.D. isopropyl fomiat.Câu 1.48 Đốt cháy hoàn toàn 2,28g X cần 3,36 lít oxi (đktc) thu hỗn hợp CO2 và H2O có tỉ lệ thể tích tương ứng 6 : 5.Nếu đun X trong dung dịch H2SO4 loãng thu được axit Y có d Y / H 2  36 và ancol đơn chức Z. Công thức của X làA. C2H5COOC2H5.B. CH3COOCH3.C. C2H3COOC2H5.D. C2H3COOC3H7.Câu 1.49 Đốt hoàn toàn 4,2g một este E thu được 6,16g CO2 và 2,52g H2O. Công thức cấu tạo của E là :A. HCOOC2H5.B. CH3COOC2H5.C. CH3COOCH3.D. HCOOCH3.Câu 1.50 Đun nóng 0,1 mol X với dung dịch NaOH (đủ), thu 13,4g muối của axit đa chức và 9,2g ancol đơn chức, cóthể tích 8,32 lít (ở 1270C, 600 mmHg). X có công thứcA. CH(COOCH3)3.B. C2H4(COOC2H5)2.C. (COOC2H5)2.D. (COOC3H5)2.Câu 1.51 Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol este X (chỉ chứa 1 loại nhóm chức) cần 0,3 mol NaOH, thu 9,2g ancol Y và20,4g một muối Z (cho biết 1 trong 2 chất Y hoặc Z là đơn chức). Công thức của X làA. CH3CH2OOC-COOCH2CH3.B. C3H5(OOCH)3.C. C3H5(COOCH3)3.D. C3H5(COOCH3)3.Câu 1.52 Để xà phòng hoá hoàn toàn 19,4g hỗn hợp 2 este đơn chức X, Y cần 200ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khiphản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp nhau và m g một muối khan duynhất Z. CTCT, % khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu và giá trị m làA. HCOOCH3 66,67%; 20,4g.B. HCOOC2H5 16,18%; 20,4g.C. CH3COOCH3 19,20%; 18,6g.D. CH3CH2COOCH3; 19,0g.Bài tập ôn tập Hóa học 12.Câu 1.53 Cho 21,8g chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được24,6g muối và 0,1 mol một ancol Y. Lượng NaOH dư được trung hoà hết bởi 0,2 mol HCl. Công thức cấu tạo thu gọncủa X là: A. CH3C(COOCH3)3.B. (C2H5COO)3C2H5.C. (HCOO)3C3H5.D. (CH3COO)3C3H5.Câu 1.54 Khi thuỷ phân a g một este X thu được 0,92g glixerol, 3,02g natri linoleat (C17H31COONa) và m g muốinatri oleat (C17H33COONa). Giá trị của a, m lần lượt làA. 8,82g ; 6,08g.B. 7,2g ; 6,08g.C. 8,82g ; 7,2g.D. 7,2g ; 8,82g.Câu 1.55 Trong chất béo luôn có một lượng axit béo tự do. Số miligam KOH dùng để trung hoà lượng axit béo tự dotrong một gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo. Để trung hoà 2,8g chất béo cần 3ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉsố axit của mẫu chất béo trên là: A. 8.B. 15.C. 6.D. 16.Câu 1.56 Tổng số miligam KOH để trung hoà hết lượng axit tự do và xà phòng hoá hết lượng este trong một gam chấtbéo gọi là chỉ số xà phòng hoá của chất béo. Vậy chỉ số xà phòng hoá của mẫu chất béo có chỉ số axit bằng 7 chứa89% tristearin là A. 185.B. 175.C. 165.D. 155.Câu 1.57 Khi thuỷ phân (xúc tác axit) một este thu được glixerol và hỗn hợp các axit stearic và axit panmitic theo tỉ lệmol tương ứng bằng 2 : 1. Este có thể có công thức cấu tạo nào sau đây?C17 H 35 COO C H 2C17 H 35 COO C H 2C17 H 35 COO C H 2C17 H 35 COO C H 2A. C17 H 35 COO C HB. C15 H 31COO C HC. C17 H 33COO C HD. C15 H 31COO C HC17 H 35 COOCH 2C17 H 35 COOCH 2C15 H 31COOCH 2C15 H 31COOCH 2.v.carotCâu 1.58 Trong chất béo luôn có một lượng axit béo tự do. Khi thuỷ phân hoàn toàn 2,145kg chất béo, cần dùng0,3kg NaOH, thu 0,092kg glixerol, và mg hỗn hợp muối Na. Khối lượng xà phòng 60% (về khối lượng) thu được là:A. 7,84kg.B. 3,92kg.C. 2,61kg.D. 3,787kg.Câu 1.59 Trong thành phần của một loại sơn có các triglixerit là trieste của glixerol với axit linoleic C17H31COOH vàaxit linolenic C17H29COOH. Công thức cấu tạo có thể có của các trieste đó là : (1) (C17H31COO)2C3H5OOCC17H29; (2)C17H31COOC3H5(OOCC17H29)2; (3) (C17H31OOC)2C3H5OOCC17H29; (4) (C17H31OCO)2C3H5COOC17H29. Những côngthức đúng là: A. (1), (2), (3), (4).B. (1), (2).C. (1), (2), (4).D. (2), (3), (4).Câu 1.60 Đun sôi a g một triglixerit X với dung dịch KOH cho đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,92g glixerolvà 9,58g hỗn hợp Y gồm muối của axit linoleic và axit oleic. Giá trị của a làA. 8,82g.B. 9,91g.C. 10,90g.D. 8,92g.Câu 1.61 Khối lượng xà phòng thu được từ 1 tấn mỡ động vật (chứa 50% trioleoyl glixerol, 30% tripanmitoylglixerol (panmitin) và 20% tristearoyl glixerol (stearin) về khối lượng) khi xà phòng hoá bằng natri hiđroxit, giả sửhiệu suất quá trình đạt 90% là : A. 988kg.B. 889,2kg.C. 929,3kg.D. 917kg.Câu 1.62 Thuỷ phân hoàn toàn chất béo E bằng dung dịch NaOH thu được 1,84g glixerol và 18,24g muối của axitbéo duy nhất. Chất béo đó làA. (C17H33COO)3C3H5.B. (C17H35COO)3C3H5.C. (C15H31COO)3C3H5.D. (C15H29COO)3C3H5.Câu 1.63 Đốt cháy 3,7g chất hữu cơ X cần dùng 3,92 lít O2 (đktc) thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1:1. Biết X tácdụng với KOH tạo ra 2 chất hữu cơ. Vậy công thức phân tử của X làA. C3H6O2.B. C4H8O2.C. C2H4O2.D. C3H4O2.Câu 1.64 Đun nóng 215g axit metacrylic với 100g metanol (với Hpứ = 60%). Khối lượng este metyl metacrylat thuđược là: A. 100g.B. 125g.C. 150g.D. 175g.Câu 1.65 Một chất hữu cơ X có d X CO2  2 . Khi đun nóng X với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng lớn hơnkhối lượng X đã phản ứng. Tên X làA. iso propyl fomiat.B. metyl axetat.C. etyl axetat.D. metyl propionat.Câu 1.66 Este X có d X / H2  44 . Thuỷ phân X tạo nên 2 hợp chất hữu cơ X1, X2. Nếu đốt cháy cùng một lượng X1hay X2 sẽ thu được cùng một thể tích CO2 (ở cùng nhiệt độ và áp suất). Tên gọi của X là:A. etyl fomiat.B. isopropyl fomiat.C. metyl propionat.D. etyl axetat.Câu 1.67 Xà phòng hoá 22,2g hỗn hợp gồm 2 este đồng phân, cần dùng 12g NaOH, thu 20,492g muối khan (hao hụt6%). Trong X chắc chắn có một este với công thức và số mol tương ứng làA. H COOC2H5 0,2 mol.B. CH3 COOCH3 0,2 mol. C. H COOC2H5 0,15 mol D. CH3 COOC2H3 0,15 mol.Câu 1.68 Đun nóng 3,21g hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ Y và Z cùng nhóm chức với dung dịch NaOH dư, thu đượchỗn hợp muối natri của hai axit ankanoic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một chất lỏng L (tỉ khối hơidL / CH4  3,625 ). Chất L phản ứng với CuO đun nóng cho sản phẩm có phản ứng tráng gương. Chophản ứng với Na được 0,015 mol H2. Nhận định nào sau đây là sai ?A. Nung một trong hai muối thu được với NaOH (vôi tôi – xút) sẽ tạo metan.B. Tên gọi của L là ancol anlylic.C. Trong hỗn hợp X, hai chất Y và Z có số mol bằng nhau.Bài tập ôn tập Hóa học 12.lượng chất L10D. Đốt cháy hỗn hợp X sẽ thu được nCO2  nH 2O  0, 02 .Câu 1.69 Tổng số liên kết  và số vòng trong phân tử este (không chứa nhóm chức nào khác) tạo bởi glixerol và axitađipic là:A. 0.B. 6.C. 7.D. 8.Câu 1.70 Cho 7,4g este E thuỷ phân trong dung dịch NaOH thì thu được 8,2g muối natriaxetat. Công thức của este Elà:A. (CH3COO)2C2H4.B. (CH3COO)3C3H5.C. CH3(CH2)2COOCH3.D. CH3COOCH3.Câu 1.71 X là một este hữu cơ đơn chức, mạch hở. Cho một lượng X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH vừađủ, thu được muối có khối lượng bằng41khối lượng este ban đầu. X là37A. H-COOCH3.B. CH2=CH–COOCH3.C. C17H35COO(CH2)16CH3. D. CH3COOCH3.Câu 1.72 Thuỷ phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp các chất đều có phản ứng tránggương. Công thức cấu tạo của X làA. CH2 = CH COO CH3.B. CH3 CH = CH OCOH.C. CH2 = CH OCOCH3. D. HCOO CH2CH = CH2.Câu 1.73 Một este X tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối với He bằng 22. Khi đun nóng X với dungdịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng17lượng este đã phản ứng. Tên X là22.vA. Etyl axetat.B. Metyl axetat.C. Isopropyl fomiat.D. Metyl propionat.Câu 1.74 Đun hợp chất X với H2O (xúc tác H+) được axit hữu cơ Y ( dY / N 2  2,57 ) và ancol Z. Cho hơi Z qua ốngbột đựng Cu xúc tác đun nóng thì sinh ra chất T có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Để đốt cháy hoàn toàn2,8g X thì cần 3,92 lít O2 (đktc) và thu được VCO2 : V H 2O  3 : 2 . Biết Z là ancol đơn chức. Tên gọi của X, Y lần lượtA. axit acrylic; ancol anlylic.B. axit acrylic; ancol benzylic.C. axit valeric; ancol etanol.D. axit metacrylic; ancol isopropylic.Câu 1.75 Xà phòng hoá một este no đơn chức E bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH chỉ thu được một sản phẩmX duy nhất. Nung X với vôi tôi xút thu được ancol Y và muối vô cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được CO 2 và H2O cótỉ lệ thể tích 3 : 4. Biết oxi hoá X bằng CuO đun nóng được sản phẩm có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo củaE làA. CH3OCOCH=CH2.B. CH2CH2C=O.CH2OC. C2H5CHC=O.D. CH3CHCH2arotlà.cO  C=O.Câu 1.76 3,52g một este E của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức (cả hai đều mạch hở) phản ứng vừahết với 40ml dung dịch NaOH 1M, thu được chất X và chất Y. Đốt cháy 0,6g chất Y cho 1,32g CO2. Khi bị oxi hoáchất Y chuyển thành anđehit. CTCT của este E và chất Y là (giả sử các phản ứng đều đạt 100%)A. HCOOCH(CH3)CH3; CH3CH2OH.B. C2H5COOCH3; CH3CH2OH.C. CH3COOCH2CH3; CH3CH2OH.D. HCOOCH2CH2CH3; CH3CH2CH2OHCâu 1.77 Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol este E (chứa một loại nhóm chức) cần dùng vừa đủ 100g dung dịch NaOH12%, thu được 20,4g muối của axit hữu cơ X và 9,2g ancol Y. Xác định công thức phân tử và gọi tên X, Y. Biết rằngmột trong 2 chất (X hoặc Y) tạo thành este là đơn chức.A. X: C3H6O2, axit propionic; Y: C3H8O3, glixerol.B. X: CH2O2, axit fomic; Y: C3H8O3, glixerol.C. X: C2H4O2, axit axetic; Y: C3H8O3, glixerol.D. X: C2H4O2, axit axetic; Y: C3H8O, ancol propylic.Câu 1.78 Cho 12,9g một este đơn chức (mạch hở) tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng thuđược một muối và một anđehit. CTCT của este không thể làA. HCOOCH=CH–CH3 và CH3COOCH=CH2.B. HCOOCH2CH=CH2.C. CH3COOCH=CH2.D. HCOOCH=CH–CH3.Câu 1.79 Đốt cháy 1,60g một este E đơn chức được 3,52g CO2 và 1,152g H2O. Cho 10g E tác dụng với lượng NaOHvừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,00g muối khan G. Cho G tác dụng với axit vô cơ loãng thu đượcG1 không phân nhánh. Số lượng CTCT thoả mãn tính chất đã nêu của E là: A. 4. B. 6. C. 2. D. 8.Câu 1.80 Để xà phòng hoá 100kg dầu ăn thuộc loại trioleoyl glixerol có chỉ số axit bằng 7 cần 14,10kg natri hiđroxit.Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối natri thu được làA. 108,6kg.B. 103,445kg.C. 118,245kg.D. 117,89kg.Câu 1.81 Khi thuỷ phân (trong môi trường axit) một este có công thức phân tử C7H6O2 sinh ra hai sản phẩm X và Y.X khử được AgNO3 trong amoniac, còn Y tác dụng với nước brom sinh ra kết tủa trắng. Tên gọi của este đó là: A.phenyl fomiat.B. benzyl fomiat.C. vinyl pentanoat.D. anlyl butyrat.Câu 1.82 Muốn thuỷ phân 5,6g hỗn hợp etyl axetat và etyl fomiat cần 25,96ml NaOH 10%, (D = 1,08g/ml). Thànhphần % khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là: A. 47,14%. B. 52,16%.C. 36,18%.D. 50,20%.Câu 1.83 Đun a gam este mạch không phân nhánh CnH2n+1COOC2H5 với 100ml dd KOH. Sau phản ứng phải dùng25ml dd H2SO4 0,5M để trung hoà KOH còn dư. Mặt khác muốn trung hoà 20ml dd KOH ban đầu phải dùng 15ml ddH2SO4 nói trên. Khi a = 5,8g thì tên gọi của este làBài tập ôn tập Hóa học 12.A. etyl axetat.B. etyl propionat.C. etyl valerat.D. etyl butyrat.Câu 1.84 Thuốc chống muỗi (DEP) thu được khi cho axit thơm (X) tác dụng với ancol Y. Muốn trung hoà dung dịchchứa 0,9035g X cần 54,5ml NaOH 0,2M. Trong dung dịch ancol Y 94% (theo khối lượng) tỉ số moln ancol86. Biếtn H 2O14rằng 100  M X  200 . CTCT thu gọn của X, Y lần lượt làA. C2H5O–C6H4–COOC2H5.B. C2H5OOC–C3H4–COOC2H5.C. C2H5OOC–C6H4–COOC2H5D. CH3–C6H4–COOC2H5.Câu 1.85 Để thuỷ phân 0,01 mol este của một ancol đa chức với một axit cacboxylic đơn chức cần dùng 1,2g NaOH.Mặc khác để thuỷ phân 6,35g este đó cần 3g NaOH và thu được 7,05g muối. CTCT của este làA. (CH2=C(CH3)–COO)3C3H5.B. (CH2=CH–COO)3C3H5.C. (CH3COO)2C2H4.D. (H–COO)3C3H5.Câu 1.86 Đun 20g lipit với dung dịch chứa 10g NaOH. Sau khi kết thúc phản ứng, để trung hoàdung dịch thu10được, cần dùng 90ml dung dịch HCl 0,2M. Phân tử khối trung bình của các axit béo trong thành phần cấu tạo của lipitvà chỉ số xà phòng hoá của lipit và lần lượt làA. 228; 190.B. 286; 191.C. 273; 196.D. 287; 192.Câu 1.87 Để xà phòng hoá hoàn toàn 2,22g hỗn hợp hai este là đồng phân X và Y, cần dùng 30ml dd NaOH 1M. Khiđốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este đó thì thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích VH 2O :VCO 2 = 1:1 . Tên gọi.carot.vcủa hai este làA. metyl axetat; etyl fomiat.B. propyl fomiat; isopropyl fomiat.C. etyl axetat; metyl propionat.D. metyl acrylat; vinyl axetat.Câu 1.88 Đun nóng hỗn hợp hai chất đồng phân (X, Y) với dung dịch H2SO4 loãng, thu được hai axit ankanoic kế tiếpnhau trong dãy đồng đẳng và hai ankanol. Hoà tan 1g hỗn hợp axit trên vào 50ml NaOH 0,3M, để trung hoà NaOH dưphải dùng 10ml HCl 0,5M. Khi cho 3,9g hỗn hợp ancol trên tác dụng hết với Na thu được 0,05 mol khí. Biết rằng cácgốc hiđrocacbon đều có độ phân nhánh cao nhất. CTCT của X, Y làA. (CH3)2CH-COOC2H5 và (CH3)3COOCH3.B. HCOOC(CH3)3 và CH3COOCH(CH3)2.C. CH3COOC(CH3)3 và CH3CH2COOCH(CH3)2.D. (CH3)2CH-COOC2H5 và (CH3)2CHCH2COOCH3.Câu 1.89 E là este của glixerol với một số axit monocacboxylic no, mạch hở. Đun 7,9g A với NaOH cho tới phản ứnghoàn toàn, thu được 8,6g hỗn hợp muối. Cho hỗn hợp muối đó tác dụng H2SO4 dư được hỗn hợp 3 axit X, Y, Z; trongđó X và Y là đồng phân của nhau; Z là đồng đẳng kế tiếp của Y và có mạch cacbon không phân nhánh. Số CTCT củaE và CTCT của các axit X, Y, Z lần lượt làA. 3; (CH3)2CHCOOH; CH3CH2CH2COOH; CH3(CH2)3COOH.B. 2; (CH3)3CCOOH; CH3CH2CH2CH2COOH; (CH3)2CHCOOH.C. 2; (CH3)2CHCOOH; CH3CH2CH2COOH; CH3(CH2)3COOH.D. 3; (CH3)3CCOOH; CH3CH2CH2CH2COOH; (CH3)2CHCOOH.Câu 1.90 Muốn tổng hợp 120kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùng là baonhiêu. Biết hiệu suất quá trình este hoá và quá trình trùng hợp lần lượt là 60% và 80%.A. 85,5kg và 41kg.B. 65kg và 40kg.C. 170kg và 80kg.D. 215kg và 80kg.Câu 1.91 Số gam iot có thể cộng vào liên kết bội trong mạch cacbon của 100g chất béo được gọi là chỉ số iot của chấtbéo. Chỉ số iot của chất béo được tạo nên từ axit linoleic làA. 86,868.B. 90,188.C. 188,920.D. 173,736.Câu 1.92 Một mẫu chất béo chứa gồm trilein và tripanmitin có chỉ số iot là 19,05. Phần trăm về khối lượng của mộttrong hai glixerit phải làA. 20,18%.B. 22,1%.C. 18,20%.D. 20,19%.CHƯƠNG II. CACBOHIĐRATCâu 2.1 Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:Ở dạng mạch hở glucozơ và fructozơ đều có nhóm cacbonyl, nhưng trong phân tử glucozơ nhóm cacbonyl ở nguyên tửC số …, còn trong phân tử fructozơ nhóm cacbonyl ở nguyên tử C số…. Trong môi trường bazơ, fructozơ có thểchuyển hoá thành … và …A. 1, 2, glucozơ, ngược lại. B. 2, 2, glucozơ, ngược lại. C. 2, 1, glucozơ, ngược lại. D. 1, 2, glucozơ, mantozơ.Câu 2.2 Cacbohiđrat là gì?A. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đa chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m.B. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m.C. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức.D. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đa chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)n.Câu 2.3 Có mấy loại cacbohiđrat quan trọng?A. 1 loại.B. 2 loại.C. 3 loại.D. 4 loại.Bài tập ôn tập Hóa học 12..vCâu 2.4 Những thí nghiệm nào chứng minh được cấu tạo phân tử của glucozơ?A. phản ứng với Na và với dung dịch AgNO3 trong amoniac.B. phản ứng với NaOH và với dung dịch AgNO3 trong amoniac.C. phản ứng với CuO và với dung dịch AgNO3 trong amoniac.D. phản ứng với Cu(OH)2 và với dung dịch AgNO3 trong amoniac.Câu 2.5 Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36g glucozơ với lượng vừa đủdung dịch AgNO3 trong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và khối lượng AgNO3 cầndùng lần lượt là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)A. 68,0g; 43,2g.B. 21,6g; 68,0g.C. 43,2g; 68,0g.D. 43,2g; 34,0g.Câu 2.6 Phương án nào dưới đây có thể phân biệt được saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột?A. Cho từng chất tác dụng với dung dịch HNO3/H2SO4.B. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot.C. Hoà tan từng chất vào nước, sau đó đun nóng và thử với dung dịch iot.D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH)2.Câu 2.7 Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng chất nào trong các chất sau làmthuốc thử ?A. Cu(OH)2/OH.B. NaOH.C. HNO3.D. AgNO3/NH3.Câu 2.8 Có bốn lọ mất nhãn chứa: Glixerol, ancol etylic, glucozơ và axit axetic. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng đểphân biệt các dung dịch trong từng lọ trên ?A. [Ag(NH3)2]OH.B. Na kim loại.C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.D. Nước brom.Câu 2.9 Để phân biệt các chất: Glucozơ, glixerol, anđehit axetic, lòng trắng trứng và rượu etylic, có thể chỉ dùng mộtthuốc thử nào sau đây?.carotA. dung dịch HNO3.B. Cu(OH)2/OH.C. dung dịch AgNO3/NH3.D. dung dịch brom.Câu 2.10 Chọn cách phân biệt các dung dịch sau đây: Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glixerol.A. Iot làm hồ tinh bột hoá xanh, glixerol tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam đặctrưng, còn lại lòng trắng trứng.B. Glixerol tác dụng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam đặc trưng, lòng trắng trứng tác dụngCu(OH)2 cho màu xanh tím, còn lại hồ tinh bột.C. Iot làm hồ tinh bột hoá xanh, khi đun nóng lòng trắng trứng đông tụ, còn lại glixerol.D. Cả B, C đều đúng.Câu 2.11 Có 4 dung dịch loãng không màu gồm: Lòng trắng trứng, glixerol, KOH và axit axetic. Chỉ dùng một thuốcthử nào sau đây để phân biệt chúng.A. dung dịch HCl.B. dung dịch CuSO4.C. dung dịch KMnO4.D. dung dịch HNO3 đặc.Câu 2.12 Chọn câu phát biểu sai:A. Saccarozơ là một đisaccarit.B. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, chỉ khác nhau về cấu tạo của gốc glucozơ.C. Khi thuỷ phân đến cùng saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit.D. Khi thuỷ phân đến cùng, tinh bột và xenlulozơ đều cho glucozơ.Câu 2.13 Cùng là chất rắn kết tinh, không màu, không mùi, dễ tan trong nước, có vị ngọt là tính chất vật lí và trạngthái tự nhiên của nhóm chất nào sau đây?A. glucozơ và saccarozơ.B. glucozơ và tinh bột.C. glucozơ và xenlulozơ.D. saccarozơ và tinh bột.Câu 2.14 Cho các chất glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Chất vừa có tính chất của ancol đa chức, vừacó tính chất của anđehit làA. chỉ có glucozơ. B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ, fructozơ và saccarozơ. D. tất cả các chất đã cho.Câu 2.15 Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải dùng 100g saccarozơ. Khối lượng AgNO3 cần dùng và khốilượng Ag tạo ra lần lượt là (giả thiết rằng, sự chuyển hoá của fructozơ là không đáng kể và hiệu suất các phản ứng đềuđạt 90%): A. 88,74g; 50,74g. B. 102,0g; 52,5g.C. 52,5g; 91,8g.D. 91,8g; 64,8g.Câu 2.16 Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol là 1:1. Chấtnày có thể lên men rượu (ancol). Chất đó là chất nào trong các chất sau ?A. axit axetic.B. glucozơ.C. sacacrozơ.D. hex-3-en.Câu 2.17 Khi thuỷ phân 1kg bột gạo có 80% tinh bột, thì khối lượng glucozơ thu được là bao nhiêu ? Giả thiết rằng,phản ứng xảy ra hoàn toàn.A. 0,80kg.B. 0,90kg.C. 0,99kg.D. 0,89kg.Câu 2.18 Tính khối lượng glucozơ tạo thành khi thuỷ phân 1kg mùn cưa có 50% xenlulozơ. Giả thiết hiệu suất phảnứng là 80%.A. 0,555kg.B. 0,444kg.C. 0,500kg.D. 0,690kg.Bài tập ôn tập Hóa học 12.Câu 2.19 Nhóm gluxit đều tham gia phản ứng thuỷ phân làA. Saccarozơ, mantozơ, glucozơ.B. Saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ.C. Mantozơ, tinh bột, xenlulozơ.D. Saccarozơ, glucozơ, tinh bột.Câu 2.20 Nhóm gluxit đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương làA. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ.B. Glucozơ, fructozơ, tinh bột.C. Glucozơ, fructozơ, xenlulozơ.D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ.Câu 2.21 Cho glucozơ lên men tạo thành ancol, khí CO2 tạo thành được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư, thuđược 50g kết tủa, biết hiệu suất lên men là 80%, khối lượng ancol thu được làA. 23,0g.B. 18,4g.C. 27,6g.D. 28,0g.Câu 2.22 Chọn sơ đồ phản ứng đúng của glucozơmenB. C6H12O6  CH3–CH(OH)–COOHA. C6H12O6 + Cu(OH)2  kết tủa đỏ gạchC. C6H12O6 + CuO D. C6H12O6  C2H5OH + O2 Dung dịch màu xanhCâu 2.23 Nhóm gluxit khi thuỷ phân hoàn toàn đều chỉ tạo thành glucozơ là:A. Saccarozơ, mantozơ, tinh bột.B. Saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ.C. Mantozơ, tinh bột, xenlulozơ.D. Saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ.Câu 2.24 Phát biểu nào sau đây không đúng ?A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau..vmen.carotB. Metyl  – glucozit không thể chuyển sang dạng mạch hở.C. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng mạch hở.D. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.Câu 2.25 Biết CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí, thể tích không khí (đktc) cần cung cấp cho cây xanh quang hợpđể tạo 162g tinh bột là A. 112.103 lít.B. 448.103 lít.C. 336.103 lít.D. 224.103 lít.Câu 2.26 Glucozơ tác dụng được với tất cả chất trong nhóm chất nào sau đây?A. H2/Ni , nhiệt độ; Cu(OH)2; [Ag(NH3)2]OH; H2O/H+, nhiệt độ.B. [Ag(NH3)2]OH; Cu(OH)2; H2/Ni, đun nóng; CH3COOH/H2SO4 đặc, đun nóng.C. H2/Ni , nhiệt độ; [Ag(NH3)2]OH; NaOH; Cu(OH)2.D. H2/Ni , nhiệt độ; [Ag(NH3)2]OH; Na2CO3; Cu(OH)2.Câu 2.27 Chọn câu phát biểu sai:A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.B. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.C. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I2.D. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)2.Câu 2.28 Chọn câu phát biểu đúng:A. Phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương.B. Tinh bột có cấu trúc phân tử mạch không phân nhánh.C. Dung dịch mantozơ có tính khử và bị thuỷ phân thành glucozơ.D. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng phản ứng thuỷ phân.asm tCâu 2.29 Phương trình: 6nCO2 + 5nH2O  (C6H10O5)n + 6nO2, là phản ứng hoá học chính của quá trìnhClor ofinnào sau đây? A. quá trình hô hấp.B. quá trình quang hợp.C. quá trình khử.D. quá trình oxi hoá.Câu 2.30 Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói  X  Y  sobit. Tên gọi X, Y lần lượt làA. xenlulozơ, glucozơ. B. tinh bột, etanol.C. mantozơ, etanol.D. saccarozơ, etanol.Câu 2.31 Phản ứng khử glucozơ là phản ứng nào sau đây ?A. Glucozơ + H2/Ni , to.B. Glucozơ + Cu(OH)2.C. Glucozơ + [Ag(NH3)2]OH. D. Glucozơ  etanol.Câu 2.32 Để điều chế 45g axit lactic từ tinh bột và qua con đường lên men lactic, hiệu suất thuỷ phân tinh bột và lênmen lactic tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng là: A. 50g.B. 56,25g. C. 56g. D. 60g.Câu 2.33 Phản ứng chuyển glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau làA. phản ứng với Cu(OH)2.B. phản ứng tráng gương.C. phản ứng với H2/Ni. t .D. phản ứng với kim loại Na.Câu 2.34 Thuốc thử phân biệt glucozơ với fructozơ làmenBài tập ôn tập Hóa học 12..carot.vA. [Ag(NH3)2]OH.B. Cu(OH)2.C. dung dịch Br2.D. H2.Câu 2.35 Cacbohiđrat (gluxit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức và có công thức chung làA. Cn(H2O)m.B. C.nH2O.C. CxHyOz.D. R(OH)x(CHO)y.Câu 2.36 Công thức phân tử và công thức cấu tạo của xenlulozơ lần lượt làA. (C6H12O6)n, [C6H7O2(OH)3]n.B. (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)3]n.C. [C6H7O2(OH)3]n, (C6H10O5)n.D. (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)2]n.Câu 2.37 Một polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử là 162000u, n có giá trị làA. 900.B. 950.C. 1000.D. 1500.Câu 2.38 Gluxit không thể thuỷ phân được nữa làA. Glucozơ, mantozơ. B. Glucozơ, tinh bột. C. Glucozơ, xenlulozơ.D. Glucozơ, fructozơ.Câu 2.39 Cacbohiđrat khi thuỷ phân tạo ra 2 phân tử monosaccarit làA. Saccarozơ, tinh bột. B. saccarozơ, xenlulozơ. C. Mantozơ, saccarozơ.D. Saccarozơ, glucozơ.Câu 2.40 Saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau làA. đều lấy từ củ cải đường.B. đều tham gia phản ứng tráng gương.C. đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh đặc trưng.D. đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”.Câu 2.41 Polisaccarit khi thuỷ phân đến cùng tạo ra nhiều monosaccarit làA. Tinh bột, amilozơ.B. Tinh bột, xenlulozơ.C. Xenlulozơ, amilozơ.D. Xenlulozơ, amilopectin.Câu 2.42 Chất không phản ứng với glucozơ là A. [Ag(NH3)2]OH.B. Cu(OH)2.C. H2/Ni.D. I2.Câu 2.43 Trong máu người, nồng độ của glucozơ có giá trị hầu như không đổi là A. 0,1%.B. 0,2%. C. 0,3%.D. 0,4%.Câu 2.44 Để xác định trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường có chứa một lượng nhỏ glucozơ, có thể dùng 2phản ứng hoá học làA. phản ứng tráng gương, phản ứng cộng hiđro.B. phản ứng tráng gương, phản ứng lên men ancol etylic.C. phản ứng tráng gương, phản ứng khử Cu(OH)2.D. phản ứng tráng gương, phản ứng thuỷ phân.Câu 2.45 Sobit (sobitol) là sản phẩm của phản ứngA. khử glucozơ bằng H2/Ni, to.B. oxi hoá glucozơ bằng [Ag(NH3)2]OH.C. lên men rượu etylic.D. glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.Câu 2.46 Gluxit chuyển hoá thành glucozơ trong môi trường kiềm làA. saccarozơ.B. mantozơ.C. fructozơ.D. tinh bột.Câu 2.47 Tinh bột trong gạo nếp chứa khoảng 98% làA. amilozơ.B. amilopectin.C. glixerol.D. alanin.Câu 2.48 Phản ứng chứng tỏ glucozơ có nhiều nhóm OH ở các nguyên tử cacbon liên tiếp nhau là phản ứng vớiA. dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3.B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.C. tác dụng với axit tạo este có 5 gốc axit.D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao.Câu 2.49 Phản ứng chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit làA. tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh đặc trưng.B. tác dụng với axit tạo sobitol.C. phản ứng lên men rượu etylic.D. phản ứng tráng gương.Câu 2.50 Phân tử glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho …, vậy trong phân tử … ở … Tương tự như glucozơ, … cộngvới hiđro cho …, bị oxi hoá bởi … trong môi trường bazơ. Cacbohiđrat là những … và đa số chúng có công thứcchung là …(1) dung dịch màu xanh lam; (2) có nhiều nhóm OH; (3) vị trí kề nhau; (4) fructozơ; (5) poliancol; (6) phức bạcamoniac; (7) hợp chất hữu cơ tạp chức; (8) Cn(H2O)m.Từ hay cụm từ thích hợp ở những chỗ trống trong các câu ở đoạn văn trên lần lượt làA. (2), (3), (1), (4), (5), (6), (7), (8).B. (1), (2), (4), (5), (3), (6), (7), (8).C. (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8).D. (1), (2), (3), (4), (8), (6), (7), (5).Câu 2.51 Khi nào bệnh nhân được truyền trực tiếp dung dịch glucozơ (còn được gọi với biệt danh “huyết thanhngọt”). A. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu > 0,1%.B. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu < 0,1%.C. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu = 0,1%.Bài tập ôn tập Hóa học 12.D. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu từ 0,1%  0,2%.Câu 2.52 Phương pháp điều chế etanol nào sau đây chỉ dùng trong phòng thí nghiệm ?A. Lên men glucozơ.B. Thuỷ phân dẫn xuất etyl halogenua trong môi trường kiềm.C. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng.D. Cho hỗn hợp etilen và hơi nước qua tháp chứa H3PO4.Câu 2.53 Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?A. H2/Ni, to.B. Cu(OH)2.C. dung dịch brom.D. AgNO3/NH3.Câu 2.54 Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng?A. phản ứng với Cu(OH)2.B. phản ứng với AgNO3/NH3.C. phản ứng với H2/Ni, t .D. phản ứng với CH3OH/HCl.Câu 2.55 Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng là 2813kJ cho mỗi mol glucozơ6CO + 6H OC H O + 6O.carot.v6 12 6tạo thành.Nếu trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng 2,09J năng lượng mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vàophản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ 6h00 – 17h00) diện tích lá xanh là 1m2, lượng glucozơ tổng hợpđược bao nhiêu?A. 88,26g.B. 88.32g.C. 90,26g.D. 90,32g.Câu 2.56 Cho 10kg glucozơ chứa 10% tạp chất, lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt5%. Khối lượng ancol etylic thu được bằng bao nhiêu? A. 4,65kg.B. 4,37kg.C. 6,84kg.D. 5,56kg.Câu 2.57 Lên men a g glucozơ, cho toàn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 10g kếttủa. Khối lượng dung dịch so với ban đầu giảm 3,4g. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 90%, giá trị của a là:A. 12.B. 13.C. 14.D. 15.Câu 2.58 Cho 4 chất hữu cơ X, Y, Z, T. Khi oxi hoá hoàn toàn từng chất đều cho cùng kết quả: Cứ tạo ra 4,4g CO2 thìkèm theo 1,8g H2O và cần một thể tích oxi vừa đúng bằng thể tích CO2 thu được. Tỉ lệ phân tử khối của X, Y, Z, T lầnlượt là 6:1:3:2 và số nguyên tử cacbon trong mỗi chất không nhiều hơn 6. Công thức phân tử của X, Y, Z, T lần lượt làA. C6H12O6, C3H6O3, CH2O, C2H4O2.B. C6H12O6, C3H6O3, C2H4O2, CH2O.C. C6H12O6, CH2O, C3H6O3, C2H4O2.D. C6H12O6, CH2O, C2H4O2, C3H6O3.Câu 2.59 Saccarozơ đều tác dụng được với nhóm chất nào sau đây ?(1) H2/Ni, to; (2) Cu(OH)2; (3) [Ag(NH3)2]OH; (4) CH3COOH (H2SO4 đặc)A. (1), (2).B. (2), (4).C. (2), (3).D. (1), (4).Câu 2.60 Một cacbohiđrat (Z) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hoá sauCu(OH)2/NaOHtodung dịch xanh lamkết tủa đỏ gạchVậy Z không thể là:A. glucozơ.B. saccarozơ.C. fructozơ.D. mantozơ.Câu 2.61 Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một cacbohiđrat (X), thu được 5,28g CO2 và 1,98g H2O. Biết rằng, tỉ lệ khốilượng H và O trong X là 0,125:1. Công thức phân tử của X làA. C6H12O6.B. C12H24O12.C. C12H22O11.D. (C6H10O5)n.Câu 2.62 Cho m g tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2dư, thu được 750,0g kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị m cần dùng là bao nhiêu ?A. 940,0.B. 949,2.C. 950,5.D. 1000,0.Câu 2.63 Cho sơ đồ chuyển đổi sau (E, Q, X, Y, Z là hợp chất hữu cơ, mỗi mũi tên biểu thị một phản ứng hoá học).C2H5OHCO2Công thức của E, Q, X, Y, Z phù hợp với sơ đồ sau làA. C12H22O11C6H12O6CH3COOH CH3COOC2H5B. (C6H10O5)nC6H12O6CH3CHOCH3COOHC. (C6H10O5)nC6H12O6CH3CHOCH3COONH4D. A, B, C đều sai.Bài tập ôn tập Hóa học 12.10CH3COONaCH3COOC2H5CH3COOHCâu 2.64 Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được đều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Muốn điều chế29,70kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit nitric 96% (D=1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu ?.carot.vA. 14,39 lít.B. 15,00 lít.C. 15,39 lít.D. 24,39 lít.Câu 2.65 Chọn câu đúng trong các câu sau:A. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ.B. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột.C. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối gần bằng nhau.D. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột.Câu 2.66 Để sản xuất ancol etylic người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa và vỏ bào từ gỗ chứa 50% xenlulozơ. Nếumuốn điều chế một tấn ancol etylic, hiệu suất quá trình là 70% thì khối lượng nguyên liệu xấp xỉ:A. 5031kg.B. 5000kg.C. 5100kg.D. 6200kg.Câu 2.67 Chọn phát biểu sai:A. Có thể phân biệt mantozơ và đường nho bằng vị giác.B. Tinh bột và xenlulozơ không thể hiện tính khử vì trong phân tử không có nhóm chức anđehit (–CH=O).C. Tinh bột có phản ứng màu với iot do tinh bột có cấu tạo mạch ở dạng xoắncó lỗ rỗng.- oD. Có thể phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng với Cu(OH)2 /OH , t .Câu 2.68 Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 11,1g hỗn hợp X gồm xenlulozơtriaxetat, xenlulozơ điaxetat và 6,6g CH3COOH. Thành phần % theo khối lượng của xenlulozơ triaxetat và xenlulozơđiaxetat trong X lần lượt là: A. 77% và 23%.B. 77,84% và 22,16%. C. 76,84% và 23,16%. D. 70% và 30%.Câu 2.69 Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic, hiệu suất của mỗi quá trình lên men là 85%.Khối lượng ancol thu được là: A. 400kg.B. 398,8kg.C. 389,8kg.D. 390kg.Câu 2.70 Pha loãng 389,8kg ancol etylic thành ancol 40 , biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/cm3. Thể tíchdung dịch ancol thu được là: A. 1206,25 lít.B. 1246,25 lít.C. 1218,125 lít.D. tất cả đều sai.Câu 2.71 Khí cacbonic chiếm tỉ lệ 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo ra 500g tinh bột thì cần bao nhiêu lít không khí(đktc) để cung cấp đủ lượng CO2 cho phản ứng quang hợp? Giả thiết hiệu suất quá trình là 100%A. 1382666,7 lít.B. 1382600 lít.C. 1402666,7 lít.D. tất cả đều sai.Câu 2.72 Đốt cháy hoàn toàn 0,0855g một cacbohiđrat X. Sản phẩm được dẫn vào nước vôi trong thu được 0,1g kếttủa và dung dịch A, đồng thời khối lượng dung dịch tăng 0,0815g. Đun nóng dung dịch A lại được 0,1g kết tủa nữa.Biết khi làm bay hơi 0,4104g X thu được thể tích khí đúng bằng thể tích 0,0552g hỗn hợp hơi ancol etylic và axitfomic đo trong cùng điều kiện. Công thức phân tử của X làA. C12H22O11.B. C6H12O6.C. (C6H10O5)n.D. C18H36O18.CHƯƠNG III. AMIN – AMINO AXIT – PROTEINCâu 3.1 Sự sắp xếp theo trật tự tăng dần tính bazơ giữa etylamin, phenylamin và amoniac đúng làA. amoniac < etylamin < phenylamin.B. etylamin < amoniac < phenylamin.C. phenylamin < amoniac < etylamin.D. phenylamin < etylamin < amoniac.Câu 3.2 Cách thuận lợi nhất để nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 làA. nhận biết bằng mùi.B. thêm vài giọt dung dịch H2SO4.C. thêm vài giọt dung dịch Na2CO3D. Đưa đầu đũa thuỷ tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2.Câu 3.3 Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H9N là: A. 2.B. 3.C. 4.D. 5.Câu 3.4 Số lượng đồng phân amin bậc 2 ứng với công thức phân tử C4H11N làA. 2.B. 3.C. 4.D. 5.Câu 3.5 Số lượng đồng phân amin có chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N làA. 2.B. 3.C. 4.D. 5.Câu 3.6 Amino axit là một hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử của nó vừa có nhóm …(1)…vừa có nhóm…(2)…nên vừa có tính chất …(3)…vừa có tính chất …(4)…. Amino axit thường tồn tại dưới dạng …(5)…cân bằngvới dạng …(6)…(1)(2)(3)(4)(5)(6)A.amincacbonyloxi hoáAxitphân tửphân tửB.aminocacboxylbazơAxition lưỡng cựcphân tửC.hiđroxylmetylenkhửoxi hoácationanionBài tập ôn tập Hóa học 12.11.carot.vD.xetonmetylaxitlưỡng tínhnguyên tửcationCâu 3.7 Có 3 chất hữu cơ gồm NH2CH2COOH, CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2. Để nhận ra dung dịch của các hợpchất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây?A. NaOH.B. HCl.C. CH3OH/HCl.D. quỳ tím.Câu 3.8 Este A được điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H2 là44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9g este A thu được 13,2g CO2, 6,3g H2O và 1,12 lít N2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọncủa A, B lần lượt làA. CH(NH2)2COOCH3; CH(NH2)2COOH.B. CH2(NH2)COOH; CH2(NH2)COOCH3.C. CH2(NH2)COOCH3; CH2(NH2)COOH.D. CH(NH2)2COOH; CH(NH2)2COOCH3.Câu 3.9 Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng?A. NaOH.B. AgNO3/NH3.C. Cu(OH)2.D. HNO3.Câu 3.10 Khi thuỷ phân 500g protein A thu được 170g alanin. Nếu phân tử khối của A là 50.000, thì số mắt xíchalanin trong phân tử A là bao nhiêu?A. 189.B. 190.C. 191.D. 192.Câu 3.11 Chất nào sau đây không có phản ứng với dung dịch C2H5NH2 trong H2O?A. HCl.B. H2SO4.C. NaOH.D. quỳ tím.Câu 3.12 Glixin phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây (điều kiện phản ứng xem như có đủ):A. Quỳ tím , HCl , NH3 , C2H5OH.B. NaOH, HCl, C2H5OH, H2N- CH2 – COOHC. Phenoltalein , HCl , C2H5OH , Na.D. Na , NaOH , Br2 , C2H5OH.Câu 3.13 Tìm công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ X chứa 32% C; 6,667% H; 42,667% O; 18,666% N. Biết phântử X có một nguyên tử N và X có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng.A. H2NCH2COOH.B. C2H5NO2.C. HCOONH3CH3.D. CH3COONH4.Câu 3.14 Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C3H7O2N, A tác dụng được với dung dịch NaOH, dung dịch HClvà làm mất màu dung dịch brom. Công thức cấu tạo đúng của A làA. CH3CH(NH2)COOH.B. CH2=CHCOONH4.C. HCOOCH2CH2NH2.D. H2NCH2CH2COOH.Câu 3.15 Cho các chất: etylen glicol (1), axit aminoaxetic (2), axit oxalic (3), axit acrylic (4). Những chất có thể thamgia phản ứng trùng ngưng là: A. (1), (2), (3).B. (1), (2).C. Chỉ có (2). D. Cả bốn chất.Câu 3.16 Có các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glixerol. Thuốc thử có thểdùng để phân biệt các dung dịch trên là: A. Cu(OH)2. B. I2. C. AgNO3.D. cả A, B đều đúng.Câu 3.17 Số đồng phân của hợp chất hữu cơ thơm có công thức phân tử C7H7NO2 là: A. 7. B. 6.C. 5. D. 8.Câu 3.18 Số đồng phân của các chất có công thức phân tử C4H10O (1), C4H9Cl (2), C4H10 (3), C4H11N (4) theo chiềutăng dần là: A. (3), (2), (1), (4).B. (4), (1), (2), (3).C. (2), (4), (1), (3).D. (4), (3), (2), (1). C5H7O4NNa2 (Y) + 2C2H5OH.Câu 3.19 Cho sơ đồ phản ứng: C9H17O4N (X) Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt làA. C2H5OOCCH2CH(NH2)CH2COOC2H5, NaOOCCH2CH(NH2)CH2COONa.B. CH3OOCCH2CH(NH2)CH2COOC3H7, NaOOCCH2CH(NH2)CH2COONa.C. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOC4H9, NaOOCCH2CH(NH2)CH2COONa.D. CH3OOCCH2CH(NH2)CH2COOCH(CH3)2, NaOOCCH2CH(NH2)CH2COONa.Câu 3.20 Chọn phát biểu đúng về hợp chất tạp chức:A. Hợp chất hữu cơ có từ hai loại nhóm chức trở lên.B. Hợp chất hữu cơ có từ hai nhóm chức trở lên.C. Hợp chất hữu cơ có nhiều nhóm chức.D. Hợp chất hữu cơ có hai nhóm chức.Câu 3.21 Trong sơ đồ sau, công thức cấu tạo thu gọn phù hợp của A, B, C, D, E lần lượt làNaOHNH 3 O2 dd N aOH Cl 2 O2 Cl 2 B  Glixin. D Etan  A  C  E 1:1Cu1:1M n 2A. C2H5Cl, C2H5OH , CH3CHO, CH3COOH , CH3COOCl.B. C2H5Cl, C2H5OH , CH3CHO, CH3COOH, CH2ClCOOH.C. C2H5Cl, C2H5OH , CH3 COCH3, CH3COOH, CH2ClCOOH.D. C2H5Cl, C2H5OH , CH3COOH, CH3COCH3, CH2ClCOOH.Câu 3.22 Cho 3 chất hữu cơ: NH2CH2COOH (1); CH3CH2CH2CH2NH2 (2); CH3CH2COOH (3). Nhiệt độ nóng chảycủa chúng được xếp theo trình tự giảm dần làA. (2) < (3) < (1).B. (1) > (3) > (2).C. (3) < (2) < (1).D. (2) > (1) > (3).Câu 3.23 Hợp chất đa chức và hợp chất tạp chức giống nhau ở chỗA. đều là hợp chất có nhiều nhóm chức.B. đều là hợp chất chứa các nhóm chức giống nhau.Bài tập ôn tập Hóa học 12.12C. phân tử luôn có liên kết .D. mạch cacbon trong phân tử có liên kết .Câu 3.24 X là một axit -monoamino monocacboxylic, có tỉ khối hơi so với không khí là 3,07. X làD. axit glutamic.D. RCH(NH3Cl)COOH..vA. glixin.B. alanin.C. axit  – aminobutiric.Câu 3.25 Khi đun nóng chất béo với dung dịch kiềm “….”A. luôn thu được glixerol và phản ứng xảy ra thuận nghịch.B. luôn thu được glixerol, phản ứng xảy ra nhanh hơn và một chiều.C. luôn thu được muối của axit béo và phản ứng xảy ra thuận nghịch.D. luôn thu được xà phòng, phản ứng xảy ra chậm hơn.Câu 3.26 Amino axit làA. hợp chất hữu cơ đa chức, có chứa 2 nhóm chức COOH và NH2.B. hợp chất hữu cơ đa chức, có chứa 2 loại nhóm chức COOH và NH2.C. hợp chất hữu cơ tạp chức, có chứa 2 nhóm chức COOH và NH2.D. hợp chất hữu cơ tạp chức, có chứa 2 loại nhóm chức COOH và NH2.Câu 3.27 Công thức tổng quát của amino axit làA. RCH(NH2)COOH.B. R(NH2)x(COOH)y. C. R(NH2)(COOH).Câu 3.28 Chọn câu phát biểu sai:A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.B. Tính bazơ của C6H5NH2 yếu hơn NH3.otC. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở, đơn chức là CnH2n + 3N (n  1).D. Dung dịch của các amino axit đều làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.Câu 3.29 Hai phương trình phản ứng hoá học sau, chứng minh được nhận định rằng:H2NCH2COOH + NaOH  H2NCH2COONa + H2O.H2SO4- Na2SO4C2H5OH, H2SO4, to- Na2SO4.carH2NCH2COOH + HCl  HOOCCH2NH3Cl.A. Glixin là một axit. B. Glixin là một bazơ. C. Glixin là một chất lưỡng tính.D. Glixin là một chất trung tính.Câu 3.30 Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo thu gọn: HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. Tên gọi của X làA. glixin.B. alanin.C. axit ađipic.D. axit glutamic.Câu 3.31 Cho sơ đồ chuyển hoá sau:CH3CH COO C2H5NH3HSO4Công thức cấu tạo phù hợp của X, Y lần lượt làCHCOONa, CH3C. CH3NH2CH COONa, CH3NH2CH COOH.NH2NH3HSO4A. CH3CHCOOH. B. CH3D. CH3CHCOONa, CH3CHCOOH.NH3HSO4CH COOH, CH3NH2CH COOH.NH3HSO4NH2Câu 3.32 Phương trình phản ứng hoá học sau chứng minh được rằng:H2NCH2COOH + C2H5OHH+, toH2NCH2COOC2H5 + H2O.A. H nối với O của ancol linh động hơn axit.B. Glixin có nhóm NH2.C. H nối với O của axit linh động hơn ancol.D. Glixin có nhóm COOH.Câu 3.33 Điều khẳng định nào sau đây là sai ?A. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số chẵn.B. Amino axit có tính lưỡng tính.C. Amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng.D. Amin đơn chức đều chứa một số lẻ nguyên tử H trong phân tử.Câu 3.34 Muối của axit glutamic dùng làm bột ngọt (còn gọi là mì chính), có công thức cấu tạo thu gọn làA. HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH.B. NaOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH.C. HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COONH4.D. NaOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COONa.Bài tập ôn tập Hóa học 12.13Câu 3.35 Công thức cấu tạo thu gọn của axit 2 – amino – 3 – phenylpropanoic làB. CH2 CH COOH.A. CH2 CH COOH.NH2 C6H5C. CH3 CH2 CHCOOH.C6H5 NH2D. CH3 CH2 CHC6H5 NH2NH2COOH.C6H5.carot.vCâu 3.36 Chọn câu phát biểu sai:A. Protein có trong mọi bộ phận của cơ thể động vật là hợp chất hữu cơ đa chức.B. Các protein đều chứa các nguyên tố C , H , O , N.C. Ở nhiệt độ thường dưới tác dụng của men, protein bị thuỷ phân tạo ra các amino axit.D. Một số protein bị đông tụ khi đun nóng.Câu 3.37 Để điều chế glixin theo sơ đồ: Axit axetic  axit cloaxetic  glixin. Cần dùng thêm các chất phản ứng nàosau đây (không kể xúc tác):A. Hiđroclorua và amoniac. B. Clo và amin.C. Axit clohiđric và muối amoni.D. Clo và amoniac.Câu 3.38 Tính bazơ của amin nào trong số các amin sau đây là yếu nhất ?A. anilin.B. điphenylamin.C. triphenylamin.D. không xác định được.Câu 3.39 Sản phẩm của phản ứng este hoá giữa amino axit X và metanol thu được este có tỉ khối hơi so với propinbằng 2,225. Tên gọi của X làA. alanin.B. glixin.C. axit glutamic.D. tất cả A, B, C đều sai.Câu 3.40 Cho dung dịch metylamin đến dư vào các dung dịch sau: FeCl3, CuSO4, Zn(NO3)2, CH3COOK thì số lượngkết tủa thu được là: A. 0.B. 1.C. 2.D. 3.Câu 3.41 Cho 15g hỗn hợp các amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50mldung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị làA. 16,825g.B. 20,18g.C. 21,123g.D. không đủ dữ kiện để tính.Câu 3.42 Cho dung dịch metylamin đến dư vào các dung dịch sau: (CH3COO)2Cu, (CH3COO)2Pb, (CH3COO)2Mg,CH3COOAg, thì số lượng kết tủa thu được là: A. 0.B. 1.C. 2.D. 3.Câu 3.43 Khi nấu canh cua, riêu cua nổi lên được giải thích là do:A. Các chất bẩn trong cua chưa được làm sạch hết.B. Có phản ứng hoá học của NaCl với chất có trong nước lọc khi xay (giã) cua.C. Sự đông tụ của protit.D. Tất cả các nguyên nhân nêu ở A, B, C.Câu 3.44 Điều chế anilin bằng cách khử nitrobenzen thì dùng chất khử nào sau đây ?A. NH3.B. khí H2.C. cacbon.D. Fe + dung dịch HCl.Câu 3.45 Hỗn hợp (X) gồm hai amin đơn chức. Cho 1,52g X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl thu được2,98g muối. Tổng số mol hai amin và nồng độ mol/l của dung dịch HCl làA. 0,04 mol và 0,2M.B. 0,02 mol và 0,1M.C. 0,06 mol và 0,3M.D. kết quả khác.Câu 3.46 Cho 3,04g hỗn hợp Y gồm hai amin đơn chức, no, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được5,96g muối. Biết trong hỗn hợp, số mol hai amin bằng nhau. Công thức phân tử của hai amin làA. CH5N và C2H7N.B. C3H9N và C2H7N.C. C3H9N và C4H11N.D. kết quả khác.Câu 3.47 Hợp chất hữu cơ (X) có công thức phân tử CxHyNO có khối lượng phân tử bằng 113u. X có đặc điểm cấu tạovà các tính chất sau: phân tử có mạch cacbon không phân nhánh, không làm mất màu dung dịch Br2, khi tác dụng vớidung dịch NaOH chỉ thu được sản phẩm hữu cơ duy nhất. Ngoài ra, X còn có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.Công thức cấu tạo của X làA.CH2CH2CH2CH2CH2C = O.NHB. CH3CH2CH2CH2C NH2.C. H2N[CH2]4 CHO.D. kết quả khác.Câu 3.48 Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau:A. Các amin đều kết hợp với proton.B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.C. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin.D. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk.Câu 3.49 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc)và 3,6g H2O. Công thức phân tử của 2 amin làBài tập ôn tập Hóa học 12.14A. CH5N và C2H7N.B. C2H7N và C3H9N. C. C3H9N và C4H11N. D. kết quả khác.Câu 3.50 Có hai amin bậc một gồm A (đồng đẳng của anilin) và B (đồng đẳng của metylamin). Đốt cháy hoàn toàn3,21g amin A sinh ra khí CO2, hơi H2O và 336 cm3 khí N2 (đktc). Khi đốt cháy amin B thấy VCO2 : VH 2O  2 : 3 . Biếtrằng tên của A có tiếp đầu ngữ “para”. Công thức cấu tạo của A, B lần lượt làNH2NH2, C4H9-NH2.A., CH3-CH2-CH2-NH2.B.CH3CH3D. CH3-C6H4-NH2 , CH3-CH-NH2.C. CH3-C6H4-NH2 , CH3-CH2-CH2-NH2.CH3Câu 3.51 Đốt cháy hoàn toàn m g một amin A bằng lượng không khí vừa đủ, thu được 17,6g khí cacbonic, 12,6g hơinước và 69,44 lít khí nitơ. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi, trong đó nitơ chiếm 80% thể tích (các V đo ở đktc).Giá trị m và tên gọi của amin làB. 7, đimetylamin.A. 9, etylamin.D. 9, etylamin hoặc đimetylamin.C. 8, etylamin..vCâu 3.52 Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chất X, người ta thu được 10,125g H2O, 8,4 lít khí CO2 và 1,4 lít N2(các V đo ở đktc). X có công thức phân tử là A. C4H11N.B. C2H7N.C. C3H9N.D. C5H13N.Câu 3.53 Cho 20g hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp của nhau, tác dụng vừa đủ với dung dịchHCl, cô cạn dung dịch thu được 31,68g hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên được trộn theo tỉ lệ số mol 1:10:5 và thứ tựphân tử khối tăng dần thì công thức phân tử của 3 amin làA. C2H7N, C3H9N, C4H11N.B. C3H9N, C4H11N, C5H13N.C. C3H7N, C4H9N, C5H11N. D. CH3N, C2H7N, C3H9N.otCâu 3.54 Dung dịch X chứa HCl và H2SO4 có pH = 2. Để trung hoà hoàn toàn 0,59g hỗn hợp 2 amin no, đơn chức,bậc I (có số nguyên tử C nhỏ hơn hoặc bằng 4) phải dùng một lít dung dịch X. Công thức phân tử của hai amin lầnlượt là: A. CH3NH2 và C4H9NH2.B. C3H7NH2 và C4H9NH2. C. C2H5NH2 và C4H9NH2. D. A và C đúng.Câu 3.55 Khi đốt cháy mỗi đồng đẳng của ankylamin, thì tỉ lệ thể tích X = VCO2 : VH2O biến đổi như thế nào theo sốarlượng nguyên tử cacbon tăng dần trong phân tử ?A. 0,4  X < 1,2.B. 0,8  X < 2,5.C. 0,4  X < 1.D. 0,75 < X  1..cCâu 3.56 Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g CO2, 0,99g H2O và 336ml N2 (đktc). Để trung hoà 0,1mol X cần 600ml dung dịch HCl 0,5M. Biết X là amin bậc I, công thức cấu tạo thu gọn có thể có của X làA. CH3C6H2(NH2)3.B. CH3NHC6H3(NH2)2.C. H2NCH2C6H3(NH2)2.D. cả A, C đều đúng.Câu 3.57 Các chất A, B, C có cùng công thức phân tử C4H9O2N. Biết A tác dụng với cả HCl và Na2O; B tác dụng vớiH mới sinh tạo ra B’; B’ tác dụng với HCl tạo ra B”; B” tác dụng với NaOH tạo ra B’; C tác dụng với NaOH tạo ramuối và NH3. Công thức cấu tạo thu gọn của A, B, C lần lượt làB. H2NC3H6COOH, C3H5COONH4, C4H9NO2.A. C4H9NO2, H2NC3H6COOH, C3H5COONH4.C. C3H5COONH4, H2NC3H6COOH, C4H9NO2.D. H2NC3H6COOH, C4H9NO2, C3H5COONH4.Câu 3.58 Một hợp chất hữu cơ A mạch thẳng có công thức phân tử là C3H10O2N2. A tác dụng với kiềm tạo thành NH3.Mặt khác, A tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối amin bậc I. Công thức cấu tạo của A làA. H2NCH2CH2COONH4.B. CH3CH(NH2)COONH4.C. A và B đều đúng.D. A và B đều sai.Câu 3.59 Những từ hay cụm từ thích hợp với những chỗ trống ở các câu trong đoạn văn sau làAmin là những hợp chất hữu cơ được tạo thành …(1)…một hay nhiều …(2)…trong phân tử amoniac bởi…(3)…. Amino axit là loại hợp chất hữu cơ …(4)…mà phân tử chứa …(5)…. Vì có nhóm …(6)… và nhóm …(7)…trong phân tử, amino axit biểu hiện tính chất …(8)…và tính chất đặc biệt là phản ứng …(9)…(1)(2)(3)(4)(5)(6)(7)(8)(9)A.khi thaythếnguyên tửhiđromột haynhiều gốchiđrocacbonluỡngtínhđồng thời nhómcacboxyl vànhóm aminotạpchứccacboxylaminotrùngngưngB.khi thaythếcacboxylmột haynhiều gốchiđrocacbontạpchứcđồng thời nhómcacboxyl vànhóm aminonguyêntử hiđroluỡngtínhtrùngngưngBài tập ôn tập Hóa học 12.15aminomột hayđồng thời nhómtạpluỡngtrùngnhiều gốccacboxyl vàamino cacboxylchứctínhngưnghiđrocacbonnhóm aminomột hayđồng thời nhómnguyên khi thay thếtạpluỡngtrùngnhiều gốccacboxyl vàD.amino cacboxyltử hiđrochứctínhngưnghiđrocacbonnhóm aminoCâu 3.60 Amino axit X chứa một nhóm chức amin bậc I trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu đượcCO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 4:1. X là hợp chất nào sau đây?A. H2NCH2COOH.B. H2NCH2CH2COOH.C. H2NCH(NH2)COOH.D. tất cả đều sai.C.khi thaythếnguyên tửhiđroCâu 3.61 Khi đốt cháy hoàn toàn đồng đẳng X của axit aminoaxetic, thu được VCO2 : VH 2O  6 : 7 . Công thức cấu tạo.carot.vthu gọn có thể có của X làA. CH3CH(NH2)COOH, H2NCH2CH2COOH, CH3NHCH2COOH.B. H2N[CH2]3COOH, CH3CH(NH2)CH2COOH, CH3NH[CH2]2COOH.C. H2N[CH2]4COOH, H2NCH(NH2)[CH2]2COOH, CH3NH[CH2]3COOH.D. kết quả khác.Câu 3.62 Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89. Khi đốt cháy 1 mol X thu được hơinước, 3 mol CO2 và 0,5 mol N2. Biết rằng, X vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịchNaOH, ngoài ra còn tác dụng được với nước brom. X là hợp chất nào sau đây?A. H2N-CH=CH-COOH.B. CH2=C(NH2)-COOH.C. CH2=CH-COONH4.D. cả A, B, C đều sai.Câu 3.63 Hợp chất hữu cơ X có phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của benzen, chỉ chứa nguyên tố C, H, O, N trongđó hiđro chiếm 9,09%, nitơ chiếm 18,18%. Đốt cháy 7,7g chất X, thu được 4,928 lít khí CO 2 (đo ở 27,3oC, 1atm). BiếtX tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. Công thức cấu tạo thu gọn của X làA. H2NCH2COOH.B. CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3.C. C2H5COONH4 hoặc HCOONH3CH3.D. cả A, B, C đều sai.Câu 3.64 Cho a g hỗn hợp hai amino axit A, B đều no, mạch hở, không phân nhánh , chứa 1 chức axit, 1 chức aminotác dụng với 40,15g dung dịch HCl 20% được dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch A, cần140ml dung dịch KOH 3M. Mặt khác, đốt cháy a g hỗn hợp hai amino axit trên và cho sản phẩm cháy qua dung dịchNaOH dư, thì thấy khối lượng bình này tăng thêm 32,8g. Biết rằng, khi đốt cháy thu được khí nitơ ở dạng đơn chất.Cho tỉ lệ phân tử khối của chúng là 1,37. Công thức cấu tạo thu gọn của hai amino axit lần lượt làA. H2N[CH2]3COOH, H2NCH2COOH.B. H2NCH2COOH, H2N[CH2]3COOH.C. H2N[CH2]4COOH, H2NCH2COOH.D. cả A, B đều đúng.Câu 3.65 A là một amino axit trong phân tử ngoài các nhóm cacboxyl và amino không có nhóm chức nào khác. Biết0,1 mol A phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch HCl 1M tạo ra 18,35g muối. Mặt khác, 22,05g A khi tác dụng vớimột lượng NaOH dư, tạo ra 28,65g muối khan. Biết A có cấu tạo mạch không phân nhánh và nhóm amino ở vị trí .Công thức cấu tạo thu gọn của A làA. HOOCCH(NH2)COOH.B. HOOCCH2CH(NH2)COOH.C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.D. CH3CH2CH(NH2)COOH.Câu 3.66 X là một -amino axit no chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 15,1g X tác dụng với dungdịch HCl dư, thu được 18,75g muối của X. Công thức cấu tạo của X làA. CH3CH(NH2)COOH.B. H2NCH2CH2COOH.C. CH3CH2CH(NH2)COOH.D. kết quả khác.Câu 3.67 Chọn phát biểu sai:A. Thuỷ phân protein bằng axit khi đun nóng sẽ cho một hỗn hợp cácamino axit.B. Phân tử khối của một amino axit (gồm 1 chức amino và 1 chức cacboxyl) luôn luôn là số lẻ.C. Các amino axit đều tan trong nước.D. Dung dịch amino axit không làm giấy quỳ đổi màu.Câu 3.68 Hãy điền những từ hoặc cụm từ thích hợp vào các chỗ trống ở các câu sau- Protein có trong …- Các protein đều chứa các nguyên tố …- Ở nhiệt độ thường dưới tác dụng của men, protein … tạo ra các amino axit.- Một số protein bị … khi đun nóng hoặc khi cho thêm một số hoá chất.(1) mọi bộ phận của cơ thể; (2) bị thuỷ phân; (3) cacbon, hiđro, oxi, nitơ; (4) đông tụBài tập ôn tập Hóa học 12.16.vNhững từ hoặc cụm từ thích hợp theo trình tự từ trên xuống làA. (1), (2), (3), (4).B. (1), (3), (2), (4).C. (1), (4), (3), (2).D. (4), (2), (3), (1).Câu 3.69 Câu khẳng định nào sau đây luôn đúng:A. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số chẵn.B. Amin luôn luôn phản ứng với H+.C. Mọi amin đơn chức đều chứa một số lẻ số nguyên tử H trong phân tử.D. B và C đều đúng.Câu 3.70 Cho các chất: (1) amoniac; (2) anilin; (3) p-nitroanilin; (4) p-nitrotoluen; (5) metylamin; (6) đimetylamin.Trình tự tính bazơ tăng dần theo chiều từ trái sang phải làA. (1) < (4) < (3) < (2) < (5) < (6).B. (2) < (1) < (3) < (4) < (5) < (6).C. (4) < (3) < (2) < (1) < (5) < (6).D. (1) < (2) < (4) < (3) < (5) < (6).Câu 3.71 Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một amin bậc I (X) với lượng oxi vừa đủ, thu toàn bộ sản phẩm qua bình chứanước vôi trong dư, thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 3,2g và còn lại 0,448 lít (đktc) một khí không bị hấpthụ, khi lọc dung dịch thu được 4,0g kết tủa. X có công thức cấu tạo nào sau đây?A. CH3CH2NH2.B. H2NCH2CH2NH2.C. CH3CH(NH2)2.D. B, C đều đúng.Câu 3.72 Amino axit (Y) có công thức dạng NCxHy(COOH)m. Lấy một lượng axit aminoaxetic (X) và 3,82g (Y). Haichất (X) và (Y) có cùng số mol. Đốt cháy hoàn toàn lượng (X) và (Y) trên, thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hết(Y) nhiều hơn để đốt cháy hết (X) là 1,344 lít (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của (Y) làA. CH3NHCH2COOH.B. H2NCH2CH2COOH.C. N(CH2COOH)3.D. NC4H8(COOH)2.Câu 3.73 Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương ứng là 3:1:4:7. Biết phân tử X có 2nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của X là: A. CH4ON2. B. C3H8ON2.C. C3H8O2N2.D. kết quả khác.CHƯƠNG IV. POLIMEC..carotCâu 4.1 Hợp chất đầu và các hợp chất trung gian trong quá trình điều chế ra cao su buna (1) là: etilen (2),metan (3), rượu etylic (4), đivinyl (5), axetilen (6). Hãy sắp xếp các chất theo đúng thứ tự xảy ra trong quátrình điều chếA. 3  6  2  4  5  1.B. 6  4  2  5  3  1.C. 2  6  3  4  5  1.D. 4  6  3  2  5  1.Câu 4.2 Tơ nilon – 6,6 có công thức làA. NH[CH2]5CO n .B. NH[CH2]6CO n .D.NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO n .NHCH(CH3)CO n .Câu 4.3 Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon; len; tơ tằm, vì:A. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt.B. Len, tơ tằm, tơ nilon có các nhóm (- CO – NH -) trong phân tử kém bền với nhiệt.C. Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại.D. Len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy.Câu 4.4 Những phân tử nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng hợp ?CH2=CH2(1); CH  CH(2); CH2=CH–Cl(3); CH3–CH3(4)A. (1), (3).B. (3), (2).C. (1), (2), (3), (4).D. (1), (2), (3).Câu 4.5 Khi H2SO4 đậm đặc rơi vào quần áo bằng vải sợi bông, chỗ vải đó bị đen lại do có sản phẩm tạothành làA. cacbon.B. S.C. PbS.D. H2S.Câu 4.6 Cho sơ đồ sau: CH4  X  Y  Z  cao su buna. Tên gọi của X , Y , Z trong sơ đồ trên lần lượtlàA. Axetilen, etanol, butađien.B. Anđehit axetic, etanol, butađien.C. Axetilen, vinylaxetilen, butađien.D. Etilen, vinylaxetilen, butađien.Câu 4.7 Cao su buna – S có công thức làA. CH2CH CH CH2 n .B.CH2C(COOCH3)CH3C. CH2CH CH CH2 CH CH2C6H5Câu 4.8 Cao su buna – S được điều chế bằng :A. Phản ứng trùng hợp.C. Phản ứng trùng ngưng.Bài tập ôn tập Hóa học 12.D. CH CH2C6H5B. Phản ứng đồng trùng hợp.D. Phản ứng đồng trùng ngưng.17Câu 4.9 Thuỷ tinh plexiglas là polime nào sau đây?A. Polimetyl metacrylat (PMM).B. Polivinyl axetat (PVA).C. Polimetyl acrylat (PMA).D. Tất cả đều sai.OHCH2Câu 4.10 Tên của polime có công thức sau làA. nhựa phenol-fomanđehit.B. nhựa bakelít.C. nhựa dẻo.D. polistiren.Câu 4.11 Tơ enang thuộc loại A. tơ axetat.B. tơ poliamit.C. tơ polieste.D. tơ tằm.Câu 4.12 Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su buna – S?CH CH CH2B. nCH2CH C CH2ClC. nCH2 CH C CH2CH3D. nCH2to, p, xtto, p, xtto, p, xtCH2CH CH CH2 n .CH2CH C CH2 n .ClCH C CH2CH3CH2CH CH CH2 + mCH CH2 t , p, xt.vA. nCH2CH2 CH CH CH2C6H5CH CH2C6H5Câu 4.13 Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su isopren?B. nCH2CH C CH2ClC. nCH2 CH C CH2CH3D. nCH2to, p, xtto, p, xtto, p, xtCH2CH CH CH2 n .CH2CH C CH2 n .ClCH C CH2CH3CH2otCH CH CH2arA. nCH2CH CH CH2 + mCH CH2 t , p, xtC6H5CH2 CH CH CH2CH CH2C6H5.cCâu 4.14 Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su cloropren?A. nCH2CH CH CH2B. nCH2CH C CH2Clto, p, xtto, p, xtC. nCH2 CH C CH2CH3to, p, xtD. nCH2CH2CH CH CH2 n .CH2CH C CH2 n .ClCH C CH2CH3CH2CH CH CH2 + mCH CH2 t , p, xtCH2 CH CH CH2CH CH2C6H5C6H5Câu 4.15 Hiđro hoá hợp chất hữu cơ X được isopentan. X tham gia phản ứng trùng hợp được một loại caosu. Công thức cấu tạo thu gọn của X làA.CH3 CH2 C CHB.CH3 C C CH2CH3C.CH2 C CH CH2 .D.CH2 CH CH CH2 .CH3Câu 4.16 Để điều chế nilon – 6,6 người ta dùng axit nào để trùng ngưng với hexametylen điamin ?A. axit axetic.B. axit oxalic.C. axit stearic.D. axit ađipic.Câu 4.17 Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su buna – N?Bài tập ôn tập Hóa học 12.18A. nCH2 CH C CH2CH3B. nCH2 CH C CH2Clto, p, xtCH2 CH C CH2CH3to, p, xtCH2 CH C CH2 n .ClC. nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2 t , p, xtCH2 CH CH CH2 CH CH2 n .CNCND. nCH2 CH CH CH2 + mCH CH2 t , p, xtCH2 CH CH CH2C6H5CH CH2C6H5CH3C CH2COOHB. CH3 C C CH2.arA.CH2 C CH CH2.CH3C.CH3 CH2 C CH.ot.vCâu 4.18 Tên của monome tạo ra polime có công thứclàA. axit acrylic.B. metyl acrylat.C. axit metacrylic.D. metyl metacrylat.Câu 4.19 Sản phẩm của phản ứng trùng hợp metyl metacrylat được gọi làA. nhựa bakelít.B. nhựa PVC.C. chất dẻo.D. thuỷ tinh hữu cơ.Câu 4.20 Tơ capron được điều chế từ monome nào sau đây ?A. axit metacrylic.B. caprolactam.C. phenol.D. axit caproic.Câu 4.21 Tơ enang được điều chế bằng cáchA. trùng hợp axit acrylic.B. trùng ngưng alanin.C. trùng ngưng H2N-(CH2)6-COOH.D. trùng ngưng HOOC-(CH2)4-COOH.Câu 4.22 Nhựa PS được điều chế từ monome nào sau đây?A. axit metacrylic.B. caprolactam.C. phenol.D. stiren.Câu 4.23 Chất có khả năng trùng hợp thành cao su làD.CH2CH3CH CH2 CH2 CH3.C.CH2CH.cCâu 4.24 Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol) ?A.CH2 CH COOCH3.B.CH2 CH OCOCH3.COOC2H5.D.CH2CHCH2OH.Câu 4.25 Tơ poliamit là những polime tổng hợp có chứa nhiều nhómA. –CO–NH– trong phân tử.B. –CO– trong phân tử.C. –NH– trong phân tử.D. –CH(CN)– trong phân tử.Câu 4.26 Một polime Y có cấu tạo mạch như sau: … CH2CH2CH2CH2CH2CH2CH2CH2 …Công thức một mắt xích của polime Y làA. CH2CH2CH2.B. CH2CH2CH2CH2.C. CH2.D. CH2CH2.Câu 4.27 Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin. TrongX có chứa 66,18% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với mộtphân tử clo ? A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 4.28 Tơ capron (nilon – 6) có công thức làA.NH[CH2]5CO n .B.NH[CH2]6CO n .C.NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO n .D.NHCH(CH3)CO n .Câu 4.29 Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta – 1,3 – đien (butađien), thu được polime X.Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại polimetrên là A. 1 : 1.B. 1 : 2.C. 2 : 3.D. 1 : 3.Câu 4.30 Chọn câu phát biểu sai:A. Các vật liệu polime thường là chất rắn không bay hơi.Bài tập ôn tập Hóa học 12.19B. Hầu hết các polime không tan trong nước và các dung môi thông thường.C. Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau.D. Polietilen và poli(vinyl clorua) là loại polime thiên nhiên, còn tinh bột và xenlulozơ là loại polimetổng hợp.Câu 4.31 Cho sơ đồ phản ứng sau:xt , t , p Y  polime.X  H 2O.vX có công thức phân tử C8H10O không tác dụng với NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt là:A. C6H5CH(CH3)OH, C6H5COCH3.B. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO.C. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH=CH2.D. CH3-C6H4CH2OH , C6H5CH=CH2.Câu 4.32 Hệ số trùng hợp (số mắt xích) của tơ nilon – 6,6 có phân tử khối (M = 2500) làA. 10.B. 11.C. 12.D. 13.Câu 4.33 Điều chế nhựa phenol-fomanđehit (1), các chất đầu và chất trung gian trong quá trình điều chế là:metan (2), benzen (3), anđehit fomic (4), phenol (5), benzyl clorua (6), natri phenolat (7), axetilen (8), etilen(9), phenyl clorua (10). Chọn các chất thích hợp cho sơ đồ đó làA. (1), (2), (8), (9), (3), (5), (6).B. (1), (2), (8), (4), (3), (10), (7), (5).C. (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7).D. (1), (3), (5), (7), (9), (6), (2), (4).otCâu 4.34 Đun nóng poli (vinyl axetat) với kiềm ở điều kiện thích hợp ta thu được sản phẩm trong đó có:A. ancol vinylic.B. ancol etylic.C. poli(vinyl ancol).D. axeton.Câu 4.35 Cho các polime : PE, PVC, cao su buna, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Polimecó dạng cấu trúc mạch không phân nhánh làA. PE, PVC, cao su lưu hoá, amilozơ, xenlulozơ. B. PE, PVC, cao su buna, amilopectin, xenlulozơ.C. PE, PVC, cao su buna , amilozơ , amilopectin. D. PE, PVC,cao su buna, amilozơ, xenlulozơ..car A H 95 B H 90 PVC.Câu 4.36 Chất dẻo PVC được điều chế theo sơ đồ sau: CH4 H15Biết CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên, vậy để điều chế một tấn PVC thì số m khí thiên nhiên (đktc)cần là: A. 5883 m3.B. 4576 m3.C. 6235 m3.D. 7225 m3.Câu 4.37 Đồng trùng hợp đimetyl buta–1,3–đien với acrilonitrin(CH2=CH–CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y,thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO2,H2O, N2) trong đó có 57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là bao nhiêu ?x 1x 2x 3x 3A.  .B.  .C.  .D.  .y 3y 2y 3y 5Câu 4.38 Cho các chất sau: butan (1), etin (2), metan (3), etilen (4), vinyl clorua (5), nhựa PVC (6). Hãycho biết sơ đồ chuyển hoá nào sau đây có thể dùng để điều chế poli(vinyl clorua) ?A. (1)  (4)  (5)  (6).B. (1)  (3)  (2)  (5)  (6).C. (1)  (2)  (4)  (5)  (6).D. cả A và B.Câu 4.39 Khi cho hai chất X và Y trùng ngưng tạo ra polime Z có công thứcO CH2 CH2 O C C6H4 C nCông thức của X, Y lần lượt làA. HO-CH2-CH2-OH; HOOC-C6H4-COOH.B. HO-CH2-COOH; HO-C6H4-COOH.C. HOOC-CH2CH2-COOH; HO-C6H4-OH.D. cả A, B, C đều đúng.Câu 4.40 Có thể phân biệt các đồ dùng làm bằng da thật và da nhân tạo (PVC) bằng cách nào sau đây?A. So sánh khả năng thấm nước của chúng, da thật dễ thấm nước hơn.B. So sánh độ mềm mại của chúng, da thật mềm mại hơn da nhân tạo.C. Đốt hai mẫu da, mẫu da thật cho mùi khét, còn da nhân tạo không cho mùi khét.D. Dùng dao cắt ngang hai mẫu da, da thật ở vết cắt bị xơ, còn da nhân tạo thì nhẵn bóng.Câu 4.41 Đun nóng vinyl axetat với kiềm ở điều kiện thích hợp, ta thu được sản phẩm trong đó có:Bài tập ôn tập Hóa học 12.20A. ancol vinylic.B. ancol etylic.C. anđehit axetic.D. axeton.Câu 4.42 Xét các phản ứng sau đây, phản ứng nào thuộc loại phản ứng trùng ngưng ?(1) nH2N[CH2]6COOHxt, to, pHN[CH2]6CO n + nH2O .(2) nNH2[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH(3)CH2CH CH2CHClClxt, to, pxt, to, p+ n Cl2NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO n + 2nH2O .CH2 CH CH CH n + n2HCl .Cl Cl Cl 2ot.vA. chỉ phản ứng (1). B. chỉ phản ứng (3). C. hai phản ứng (1) và (2). D. hai phản ứng (2) và (3).Câu 4.43 Để phân biệt lụa sản xuất từ tơ nhân tạo (tơ visco, tơ xenlulozơ axetat) và tơ thiên nhiên (tơ tằm,len) người ta dùng cách nào sau đây?A. So sánh độ bóng của lụa, lụa sản xuất từ tơ thiên nhiên có độ bóng cao hơn lụa sản xuất từ tơ nhân tạo.B. So sánh độ mềm mại của chúng, tơ thiên nhiên (tơ tằm, len), mềm mại hơn tơ nhân tạo.C. Đốt hai mẫu lụa, mẫu lụa sản xuất từ tơ thiên nhiên cho mùi khét, còn mẫu lụa sản xuất từ tơ nhân tạokhông cho mùi khét.D. Dùng kim may (máy may) may thử vài đường chỉ trên lụa, lụa sản xuất từ tơ thiên nhiên dễ may hơn lụasản xuất từ tơ nhân tạo.Câu 4.44 Polime X (chứa C, H, Cl) có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35.000. Công thức một mắtxích của X là A. – CH2 – CHCl – . B. – CH = CCl – .C. – CCl = CCl – .D. – CHCl – CHCl – .Câu 4.45 Tơ lapsan thuộc loại: A. tơ axetat.B. tơ visco.C. tơ polieste.D. tơ poliamit.Câu 4.46 Polime  CH2 CH(OH) )n là sản phẩm của phản ứng trùng hợp sau đó thuỷ phân trong môi.cartrường kiềm của monome nào sau đây ?A. CH2 = CH – COOCH3.B. CH3COOCH = CH2.C. C2H5COOCH2CH = CH2.D. CH2 = CHCOOCH2CH = CH2.Câu 4.47 Muốn tổng hợp 120kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùnglà bao nhiêu ? Biết hiệu suất quá trình este hoá và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%.A. 215kg và 80kg.B. 171kg và 82kg.C. 65kg và 40kg.D. 175kg và 70kg.Câu 4.48 Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon –6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ làA. (1), (2), (6).B. (2), (3), (5), (7). C. (2), (3), (6).D. (5), (6), (7).Câu 4.49 Khi đốt cháy một loại polime chỉ thu được khí CO2 và hơi H2O với tỉ lệ n CO2 : n H2O  1:1 . Vậy,polime trên thuộc loại nào trong số các polime sau ?A. poli(vinyl clorua).B. polietilen.Bài tập ôn tập Hóa học 12.21C. tinh bột.D. protein.CHƯƠNG V. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI.carot.vCâu 5.1 Vị trí của nguyên tử M (Z = 26) trong bảng hệ thống tuần hoàn làA. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.B. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIA.C. ô 26, chu kì 4, nhóm IIB.D. ô 26, chu kì 4, nhóm IIA.2+Câu 5.2 Ion M có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí M trong bảng hệ thống tuần hoàn làA. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA.B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIB.C. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA.D. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIB.Câu 5.3 Trong mạng tinh thể kim loại cóA. các nguyên tử kim loại.B. các electron tự do.C. các ion dương kim loại và các electron tự do.D. ion âm phi kim và ion dương kim loại.2 26 2Câu 5.4 Cho cấu hình electron: 1s 2s 2p 3s 3p . Dãy gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron trên là:A. Ca2+, Cl, Ar.B. Ca2+, F, Ar.C. K+, Cl, Ar.D. K+, Cl-, Ar.Câu 5.5 Cation M có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p . Nguyên tử M làA. K.B. Cl.C. F.D. Na.Câu 5.6 Hoà tan 1,44g một kim loại hoá trị II trong 150ml dung dịch H2SO40,5M. Muốn trung hoà axit dư trong dungdịch thu được phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó làA. Mg.B. Ba.C. Ca.D. Be.Câu 5.7 Hoà tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6g khí H2 bay ra. Số g muối tạora là: A. 35,7.B. 36,7.C. 63,7.D. 53,7.Câu 5.8 Liên kết kim loại làA. liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và các electron tự do.B. liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa ion dương và các ion âm.C. liên kết giữa các nguyên tử bằng các cặp electron dùng chung.D. liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H tích điện dương và nguyên tử O tích điện âm.Câu 5.9 Trong hợp kim Al- Ni, cứ 10 mol Al thì có 1 mol Ni. Phần trăm khối lượng của Al trong hợp kim là:A. 81%.B. 82%.C. 83%.D. 84%.Câu 5.10 Ngâm 2,33g hợp kim Fe- Zn trong dung dịch HCl đến phản ứng hoàn toàn thu được 0,896 lít H2 (đktc).Thành phần % của Fe là: A. 75,1%.B. 74,1%.C. 73,1%.D. 72,1%.Câu 5.11 Hoà tan 0,5g hợp kim của Ag vào dung dịch HNO3. Thêm dung dịch HCl vào dung dịch trên, thu được0,398g kết tủa. Thành phần %Ag trong hợp kim là A. 60%.B. 61%.C. 62%.D. 63%.Câu 5.12 Tính chất vật lí chung của kim loại làA. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.B. Tính mềm, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.C. Tính cứng, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.D. Nhiệt độ nóng chảy cao, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.Câu 5.13 Hợp kim cóA. tính cứng hơn kim loại nguyên chất.B. tính dẫn điện, dẫn nhiệt cao hơn kim loại nguyên chất.C. tính dẻo hơn kim loại nguyên chất.D. nhiệt độ nóng chảy cao hơn kim loại nguyên chất.Câu 5.14 Một hợp kim Cu-Al chứa 12,3% Al. Công thức hoá học của hợp kim làA. Cu3Al.B. Cu3Al2.C. CuAl.D. CuAl3.Câu 5.15 Một phương pháp hoá học làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn Zn, Sn, Pb là ngâm hỗn hợp trong dung dịchX dư. X có thể là: A. Zn(NO3)2.B. Sn(NO3)2.C. Pb(NO3)2.D. Hg(NO3)2.Câu 5.16 Ngâm một lá kẽm nhỏ trong một dung dịch có chứa 2,24g ion M 2+. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăngthêm 0,94g. M là: A. Fe.B. Cu.C. Cd.D. Ag.Câu 5.17 Để bảo vệ vỏ tàu đi biển phần ngâm dưới nước người ta nối nó vớiA. Zn.B. Cu.C. Ni.D. Sn.Bài tập ôn tập Hóa học 12.22.carot.vCâu 5.18 Cho lá sắt vào dung dịch HCl loãng có một lượng nhỏ CuSO4 thấy H2 thoát ra càng lúc càng nhanh doA. Lá sắt bị ăn mòn kiểu hoá học.B. Lá sắt bị ăn mòn kiểu điện hoá.C.Fe khử Cu2+ thành Cu.D.Fe tan trong dung dịch HCl tạo khí H2.Câu 5.19 Ngâm một lá Ni lần lượt trong những dung dịch muối sau : MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2,AgNO3. Ni khử được các ion kim loạiA. Mg2+, Ag+, Cu2+.B. Na+, Ag+, Cu2+.C. Pb2+, Ag+, Cu2+.D. Al3+, Ag+, Cu2+.Câu 5.20 Cho bột Cu đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 thu được chất rắn X và dung dịch Y.X, Y lần lượt làA. X ( Ag, Cu); Y ( Cu2+, Fe2+).B. X ( Ag); Y ( Cu2+, Fe2+).C. X ( Ag); Y (Cu2+).D. X (Fe); Y (Cu2+).Câu 5.21 Chọn một dãy chất tính oxi hoá tăngA. Al3+, Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+.B. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+, Al3+.3+2+2+3+C. Fe , Cu , Fe , Ag , Al .D. Al3+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, Ag+.Câu 5.22 Ngâm một lá Zn trong 200ml dung dịch AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc khối lượng lá Zn:A. giảm 1,51g.B. tăng 1,51g.C. giảm 0,43g.D. tăng 0,43g.Câu 5.23 Cho các ion : Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+ và các kim loại : Fe, Cu, Ag. Chọn một dãy điện hoá gồm các cặp oxihoá- khử xếp theo chiều tính oxi hoá của ion kim loại tăng, tính khử của kim loại giảm:A. Fe2+/ Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag.B. Fe2+/ Fe, Cu2+/Cu, Ag+/Ag, Fe3+/ Fe2+.3+2+2+2+C.Ag /Ag, Fe / Fe , Cu / Cu, Fe / Fe.D. Ag+/ Ag, Fe2+/ Fe, Fe3+/Fe2+, Cu2+/Cu.Câu 5.24 Có một hỗn hợp gồm: Fe, Ag, Cu. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng không đổi người ta dùng dungdịch: A. AgNO3.B. Cu(NO3)2.C. FeCl3..D. FeCl2.Câu 5.25 Trong một dung dịch A có chứa đồng thời các cation sau : K+, Ag+, Fe2+, Ba2+. Trong dung dịch A chỉ chứamột loại anion là: A. SO42-.B. NO3-.C. Cl-.D. CO32-.3+2+2+Câu 5.26 Cho các cặp oxi hoá- khử : Al /Al, Fe / Fe, Cu / Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag. Kim loại khử được ion Fe3+thành Fe là: A. Fe.B. Cu.C. Cu.D. Al.3+2+2+Câu 5.27 Cho các cặp oxi hoá- khử : Al /Al, Fe / Fe, Cu / Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag. Kim loại Cu khử được các iontrong các cặp oxi hoá trên làA. Fe3+, Ag+.B. Fe3+, Fe2+.C. Fe2+, Ag+.D. Al3+, Fe2+.Câu 5.28 Khi nung Fe(OH)2 trong không khí ẩm đến khối lượng không đổi, ta thu được chất rắn làA. FeO.B. Fe2O3.C. Fe3O4.D. Fe(OH)3.Câu 5.29 Thả Na vào dung dịch CuSO4 quan sát thấy hiện tượngA. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan.B. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa không tan.C. dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.D. dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.Câu 5.30 Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Cho vào ống nghiệm (1) một miếng nhỏ Na, ống nghiệm (2) mộtđinh Fe đã làm sạch. Ion Cu2+ bị khử thành Cu trong thí nghiệmA. (1).B. (2).C. (1) và (2).D. không bị khử.Câu 5.31 Cho 1,12g bột Fe và 0,24g bột Mg vào một bình chứa sẵn 250ml dung dịch CuSO4. Sau phản ứng khốilượng kim loại có trong bình là 1,88g. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 trước phản ứng là:A. 0,1M.B. 0,04M.C. 0,06M.D. 0,12M.Câu 5.32 Nhúng một que sắt nặng 5g vào 50ml dung dịch CuSO4 15% (D = 1,12 g/ml). Khi que sắt đã được mạ kínthì có khối lượng là 5,154g. Nồng độ C% của dung dịch CuSO4 còn lại làA. 8,87%.B. 9,6%.C. 8,9%.D. 9,53%.Câu 5.33 Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50g trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336ml H2 (đktc) thì thấykhối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó làA. Fe.B. Cu.C. Mg.D. Ba.Câu 5.34 Để khử hoàn toàn 30g hỗn hợp gồm CuO, Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4, MgO cần dùng 7g khí CO. Số gam chất rắnthu được sau phản ứng là : A. 23.B. 24.C. 25.D. 26.Câu 5.35 Cho sơ đồ : CaCO3 → CaO → CaCl2 → Ca.Điều kiện phản ứng và hoá chất thích hợp cho sơ đồ trên lần lượt làA. 9000C, dung dịch HCl, điện phân dung dịch CaCl2.B. 9000C, dung dịch H2SO4 loãng, điện phân CaSO4 nóng chảy.C. 9000C, dung dịch HNO3, điện phân Ca(NO3)2 nóng chảy.D. 9000C, dung dịch HCl, điện phân CaCl2 nóng chảy.Câu 5.36 Từ dung dịch CuSO4 để điều chế Cu, người ta dùng: A. Na.B. Ag.C. Fe.D. Hg.Câu 5.37 Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, có màng ngăn 2 điện cực, người ta thu đượcA. Na ở catot, Cl2 ở anot.B. Na ở anot, Cl2 ở catot.C. NaOH, H2 ở catot, Cl2 ở anot.D. NaClO.Câu 5.38 Một loại quặng sắt chứa 80% Fe2O3 và 10% SiO2. Thành phần % theo khối lượng của Fe và Si trong quặngnày lần lượt là A. 56%, 4,7%.B. 54%, 3,7%.C. 53%, 2,7%.D. 52%. 4,7%.Câu 5.39 Điện phân (điện cực trơ) dung dịch muối sunfat của một kim loại hoá trị II với cường độ dòng điện 3A, sau1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Tên kim loại là A. Fe.B. Cu.C. Al.D. Ni.Câu 5.40 Hoà tan m g Ba vào nước thu được 1 lít dung dịch có pH = 12. Giá trị của m làBài tập ôn tập Hóa học 12.23ot.vA. 0,685g.B. 2,15g.C. 3,74g.D. 3,15g.Câu 5.41 Điện phân muối clorua nóng chảy của kim loại M thu được 12g kim loại và 0,3 mol khí. Kim loại M là:A. Ca.B. Mg.C. Al.D. Fe.Câu 5.42 Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M. Ở catot thu được 7,2 gam kim loại và 6,72 lít khí (đktc).Muối clorua đó là: A. CaCl2.B. MgCl2.C. NaCl.D. KCl.Câu 5.43 Điện phân dung dịch NaOH với điện cực trơ, không có màng ngăn 2 điện cực, người ta thu được sản phẩmlà: A. NaOH.B. NaClO.C. Cl2.D. NaCl.Câu 5.44 Ion Mg2+ bị khử trong trường hợpA. Điện phân dung dịch MgCl2.B. Điện phân MgCl2 nóng chảy.C. Thả Na vào dung dịch MgCl2.D. Cho dd MgCl2 tác dụng dd Na2CO3.Câu 5.45 Sau một thời gian điện phân dung dịch CuCl2 thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot. Ngâm một đinh Fe trongdung dịch còn lại sau điện phân, phản ứng xong thấy khối lượng đinh Fe tăng thêm 1,2g. Số gam Cu điều chế được từcác thí nghiệm trên là: A. 12,8g.B. 3,2g.C. 9,6g.D. 2g.Câu 5.46 Hoà tan hoàn toàn 10g hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HCl thu được 0,5g khí H2. Khi cô cạn dung dịchthu được số gam muối khan là A. 27,75g.B. 27,25g.C. 28,25g.D. 28,75g.Câu 5.47 Cho 16,2g kim loại M (hoá trị không đổi) tác dụng với 0,15 mol O2, Chất rắn sau phản ứng tan trong dungdịch HCl dư tạo 13,44 lít khí (đktc). M là: A. Na.B. Al.C. Ca.D. Mg.Câu 5.48 Có 5 mẫu kim loại: Mg, Ba, Al, Fe, Cu. Nếu chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng thì có thể nhận biếtA. Mg, Ba, Cu.B. Mg, Al, Ba.C. Mg, Ba, Al, Fe.D. Mg, Ba, Al, Fe, Cu.Câu 5.49 Cho 19,2g Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 500ml dung dịch HCl 2M. Thể tích khí NO(đktc) thu được là: A. 2,24 lít.B. 3,36 lít.C. 4,48 lít.D. 6,72 lít.Câu 5.50 Có dung dịch HCl 0,1M. Rót 250ml dung dịch này vào cốc đựng mạt sắt. Sau một thời gian, người ta lọc lấydung dịch có pH = 2. Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là:A. 0,7g. B. 0,14g.C. 1,26g.D. 0,63g.Câu 5.51 Cho 0,11 mol khí CO2 đi qua dung dịch NaOH sinh ra 11,44g hỗn hợp 2 muối. Số g mỗi muối trong hỗn hợplàA. 0,84 và 10,6.B. 0.42 và 11,02.C. 1,68 và 9,76.D.2,52 và 8,92.Câu 5.52 Cho dòng khí CO2 liên tục đi qua cốc đựng dung dịch Ca(OH)2, lượng kết tủa thu được lớn nhất làA. n CO 2 = n Ca(OH)2 .B. n CO 2 > n Ca(OH)2 .C. n CO 2 < n Ca(OH)2 .D. n CO 2 = 2 n Ca(OH)2 ..carCâu 5.53 Hiện tượng tạo thành các thạch nhũ trong các hang động được giải thích bằng phản ứngA. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O.B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O.C. Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2 NaOH.D. CaO + CO2 → CaCO3.Câu 5.54 Một hỗn hợp X gồm Na và Al được trộn theo tỉ lệ mol 1: 2. Cho X vào một lượng nước dư, sau khi kết thúcphản ứng thu được 8,96 lít khí H2 và m g một chất rắn. Giá trị của m là: A. 2,7g. B. 0,27g. C. 5,4g. D. 0,54g.Câu 5.55 Hoà tan 1,8g muối sunfat của một kim loại nhóm IIA trong nước rồi pha loãng cho đủ 50ml dung dịch. Đểphản ứng hết với dung dịch này cần 20ml dung dịch BaCl2 0,75M. Công thức của muối sunfat là:A. BeSO4.B. MgSO4.C. CaSO4.D. BaSO4.Câu 5.56 Hoà tan 2,0g một kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl, sau đó cô cạn dung dịch thu được 5,55g muốikhan. Tên kim loại đó là: A. canxi.B. kẽm.C. magie.D. bari.Câu 5.57 Hoà tan 58g muối CuSO4.5H2O trong nước được 500ml dung dịch. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 đãpha chế là: A. 0,464M.B. 0,725M.C. 0,232M.D. 0,3625M.Câu 5.58 Cho các chất: CaCO3, dung dịch NaOH, dung dịch NaHCO3, dung dịch HCl. Số phương trình phản ứng hoáhọc (dạng phân tử) xảy ra khi cho các chất tác dụng với nhau từng đôi một là: A. 1.B. 2. C. 3.D. 4.Câu 5.59 Dùng một thuốc thử phân biệt Fe2O3 và Fe3O4, thuốc thử đó làA. Dung dịch HCl.B. Dung dịch H2SO4 loãng.C. Dung dịch HNO3. D. Dung dịch CuSO4.Câu 5.60 Cho phương trình phản ứng : a X + b Y(NO3)a → a X(NO3)b + b YBiết dung dịch X(NO3)b có màu xanh. Hai kim loại X, Y lần lượt làA. Cu, Fe.B. Cu, Ag.C. Ag, Cu.D. Mg, Fe.Câu 5.61 Cho a g kim loại M tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 2M thu được (a + 21,3) g muối MCln. V có giátrị là: A. 0,6 lít.B. 0,4 lít.C. 0,3 lít.D. 0,2 lít.Câu 5.62 Điện phân nóng chảy 76g muối MCl2 thu được 0,64 mol khí Cl2 ở anot. Biết hiệu suất phản ứng điện phân là80%. Tên của M là: A. Mg.B. Ca.C. Cu.D. Zn.Câu 5.63 Khuấy một thanh kim loại M hoá trị 2 trong 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,4M đến khi dung dịch hết màuxanh. Biết rằng toàn bộ Cu sinh ra đều bám hết vào thanh M, khối lượng thanh M tăng 0,64g. Nguyên tử khối của Mlà:A. 24.B. 56.C. 65.D. 27.Câu 5.64 Khi phản ứng với Fe2+ trong môi trường axit dư, dung dịch KMnO4 bị mất màu là doA. MnO4- bị khử thành Mn2+.B. MnO4- tạo thành phức với Fe2+.C. MnO4 bị oxi hoá.D. MnO4- không màu trong môi trường axit.Câu 5.65 Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2. Số phương trình phản ứnghoá học xảy ra khi cho kim loại và muối tác dụng với nhau là: A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 5.66 Một kim loại dùng để loại bỏ tạp chất Fe2(SO4)3 trong dung dịch FeSO4 làA. Fe.B. Ag.C. Cu.D. Ba.Bài tập ôn tập Hóa học 12.24.carot.vCâu 5.67 Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,thu được dung dịch Y và một phần sắt không tan. Chất tan có trong dung dịch Y làA. MgSO4, Fe2(SO4)3, FeSO4.B. MgSO4, Fe2(SO4)3.C. MgSO4, FeSO4.D. MgSO4.Câu 5.68 Trong một cốc nước chứa a mol Al3+, b mol Cu2+, c mol Cl-, d mol SO42-. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là:A. 2a + 3b = 2c + d.B. 3a + 2b = c + 2d.C. 3a + 2b = c + d.D. 2a + 2b = c + d.Câu 5.69 Cho Cu vào hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng. Vai trò của ion NO3- làA. bị khử.B. bị oxi hoá. C. vừa bị khử vừa bị oxi hoá. D. không bị khử không bị oxi hoá.Câu 5.70 m g phoi sắt để ngoài không khí lâu ngày bị gỉ tạo thành hỗn hợp A có khối lượng 12g gồm 4 chất rắn. ChoA tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,1 mol khí duy nhất NO (đktc). Giá trị m là:A. 9,8g.B.10,08g.C. 10,80g.D. 9,08g.Câu 5.71 11,2g sắt để ngoài không khí bị gỉ thành 13,6g chất rắn A. Cho A tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng,dư thu được V lít NO (đktc) duy nhất. Giá trị của V là A. 2,24 lít.B. 0,224 lít.C. 3,36 lít.D. 0,336 lít.Câu 5.72 Oxi hoá m g sắt ngoài không khí, được 3g hỗn hợp rắn gồm 4 chất. Hoà tan hết X bằng dung dịch HNO3thấy có 0,025 mol khí NO thoát ra. Giá trị m là A. 2,52g.B.0,252g.C. 25,2g.D.2,25g.Câu 5.73 Nung nóng 16,8g bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được m g hỗn hợp X gồm các oxit và sắt dư.Hoà tan hết hỗn hợp X bằng H2SO4 đặc, nóng thu được 5,6 lít SO2 (đktc). Giá trị m là:A. 24g.B. 26g.C. 20g.D. 22g.Câu 5.74 Hỗn hợp X gồm 2 kim loại đều có hoá trị không đổi. Chia X thành phần bằng nhau:- Phần 1: hoà tan hết trong dung dịch chứa HCl và H2SO4 loãng thu được 3,36 lít H2 (đktc).- Phần 2: hoà tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được V lít khí NO (đktc). V có giá trị làA. 2,24 lít.B. 3,36 lít.C. 4,48 lít.D. 5,6 lít.Câu 5.75 Hỗn hợp X gồm 2 kim loại X1, X2 có hoá trị không đổi, không tác dụng với nước và đứng trước Cu. Cho Xtan hết trong dung dịch CuSO4 dư, thu được Cu. Đem Cu cho tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư, được 1,12 lítNO duy nhất (đktc). Nếu cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thì thể tích N2 (đktc) là:A. 0,224 lít.B. 0,242 lít.C. 3,63 lít.D. 0,336 lít.Câu 5.76 Cho 36,8g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc nhóm II ở 2 chu kì kế tiếp nhau khi tác dụng hếtvới dung dịch HCl thu được 0,4 mol khí CO2. Vậy 2 kim loại đó làA. Ca và Sr.B. Sr và Ba.C. Mg và Ca.D. Be và Mg.Câu 5.77 Cho 10,2g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Zn, Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Côcạn dung dịch thì số gam muối khan thu được là: A. 28g.B. 27,95g.C. 27g.D. 29g.Câu 5.78 Cho 11g hỗn hợp nhiều kim loại trước hiđro tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 6,72 lít khí(đktc). Cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu được là: A. 3,98g.B. 39,8g.C. 35g.D. 3,5g.Câu 5.79 Cho 22g hỗn hợp muối cacbonat của kim loại IA và IIA tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,3 molkhí (đktc). Cô cạn dung dịch thì số gam muối khan là: A. 1,87g.B. 2,53g.C. 18,7g.D. 25,3g.Câu 5.80 Cho 3,87g hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch Y chứa axit HCl 1M và H2SO4 0,5M được dungdịch Z và 4,368 lít H2 (đktc). Thành phần % về khối lượng Mg trong hỗn hợp X làA. 37,21 %.B. 26%.C. 35,01%.D. 36%.Câu 5.81 Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, Al2O3, MgO, ZnO trong 500ml dung dịch axit H2SO4 0,2M(vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, muối sunfat khan thu được có khối lượng là:A. 6,81g.B. 10,81g.C. 5,81g.D. 4,81g.Câu 5.82 Cho 1,935g hỗn hợp gồm 2 kim loại Mg và Al tác dụng với 125ml dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 loãng0,28M, thu được dung dịch X và 2,184 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch, thu được số gam muối là:A. 9,7325g.B. 9,3725g.C. 9,7532g.D. 9,2357g.Câu 5.83 Cho 10g hỗn hợp gồm Al và một kim loại M (hoá trị x) tác dụng với 100ml dung dịch gồm H2SO4 aM vàHCl 3aM, thu được 5,6 lít H2 (đktc), dung dịch X và 1,7g chất rắn. Khối lượng muối thu được là:A. 2,85g.B. 2,855g.C. 28,55g.D. 28,5g.Câu 5.84 Cho 7,2g Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 6,72 lít khí Y và dung dịch Z. Làm bayhơi Z thu được 47,4g chất rắn khan. Công thức phân tử của khí Y là: A. N2O.B. NO.C. N2.D. NO2.Câu 5.85 Đốt nóng một hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí được hỗn hợp Y. Chia Y làm2 phần bằng nhau:Phần 1: tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít H2 (đktc).Phần 2 : tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít H2 (đktc).Thành phần % về khối lượng của Al trong hỗn hợp X là (hiệu suất phản ứng 100%)A. 27,95%.B. 2,795%.C. 72,05%.D. 7,205%.Câu 5.86 Cho hỗn hợp A gồm bột Al và Fe3O4. Nung nóng A ở nhiệt độ cao trong môi trường không có không khí đểphản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ B rồi chia làm 2 phần:- Phần 1 (ít) tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,176 lít H2 (đktc). Tách riêng chất không tan đem hoà tantrong dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít khí (đktc)- Phần 2 (nhiều) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,552 lít khí (đktc).Khối lượng hỗn hợp A là:A. 22,02g.B. 8,1g.C. 13,92g.D. 3,465g.Bài tập ôn tập Hóa học 12.25

Post Comment