Friday, 17 May 2024
blog

chính sách sản phẩm của công ty May 10 – Tài liệu text

chính sách sản phẩm của công ty May 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.58 KB, 24 trang )

Lê Thị Nhâm – Đ6KT11

MỤC LỤC
Trang
Mở đầu

3

Nội dung

Chương 1: Cơ sở lí luận của chính sách sản phẩm
.

1.1. Khái quát về chính sách sản phẩm
1.1.1.Sản phẩm là gì?

4

1.1.2.Cấu thành các yếu tố cấu thành sản phẩm.

4

1.1.3.Phân loại sản phẩm.

5

1.2. Nội dung chính sách sản phẩm
1.2.1.Quyết định về nhãn hiệu

6

1.2.2.Quyết định về bao bì

7

1.2.3.Quyết định về dịch vụ sản phẩm

8

1.2.4.Quyết định về chủng loại và danh mục sản phẩm

8

1.2.5.Quyết định về thiết kế và Marketing sản phẩm mới

9

Chương 2: Thực trạng chính sách sản phẩm của công ty May 10
2.1.Quyết định về nhãn hiệu

11

2.2.Quyết định về bao bì

14

2.3.Quyết định về dịch vụ sản phẩm

16

2.4.Quyết định về chủng loại và danh mucj sản phẩm

17

2.5.Quyết định về thiết kế và Marketing sản phẩm mới

18

1

Lê Thị Nhâm – Đ6KT11

Chương 3: Giải pháp về chính sách sản phẩm của công ty may 10. 20
Kết luận

24

Mở đầu
2

Lê Thị Nhâm – Đ6KT11

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, với sự phát triển liên tục của các doanh
nghiệp trong nước và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong môi trường
cạnh tranh vô cùng khốc liệt, vì thế các doanh nghiệp cần phải có các thay đổi về
chính sách phù hợp để có thể tồn tại và phát triển. một trong số những chính sách mà
doanh nghiệp cần phải chú ý đến là chính sách về sản phẩm, về chất lượng, thương
hiệu, bao gói, dịch vụ đi kèm đó là những yếu tố quan trọng để thu hút và hấp dẫn
khách hàng, người mua.

Công ty May 10 cũng như mọi doanh nghiệp khác, chính sách sản phẩm luôn
được công ty chú trọng và thay đổi phù hợp với nhu cầu khách hàng, đối thủ cạnh
tranh, chính sách nhà nước … Đối với chính sách sản phẩm, May 10 tập trung vào
các chính sách về chủng loại sản phẩm hàng hoá, khuếch trương thương hiệu ,chất
lượng sản phẩm … Cùng với sự phát triển của doanh nghiệp cạnh tranh, sự phát triển
liên tục của thị trường May 10 cũng có những giải pháp đáng kể riêng của mình để có
thể bảo vệ vững chắc và phát triển địa vị thị phần của sản phẩm doanh nghiệp mình.
Phát triển chiến lược về sản phẩm là một trong những yếu tố cốt lõi để May 10
có thể tạo dựng được hình ảnh đối với khách hàng, đồng thời cũng là riêng biệt hoá
sản phẩm đối với đối thủ cạnh tranh, và phù hợp với chính sách của nhà nước.

3

Lê Thị Nhâm – Đ6KT11

Chương 1: Cơ sở lí luận về chính sách sản phẩm
1.1. Khái quát về chính sách sản phẩm
1.1.1. Sản phẩm là gì?
Khi nói về sản phẩm người ta thường quy nó về một hình thức tồn tại vật
chất cụ thể và do đó nó chỉ bao hàm những thành phần hoặc yếu tố có thể quan sát
được. Đối với các chuyên gia marketing, họ hiểu sản phẩm ở một phạm vi rộng lớn
hơn nhiều. Với họ: Sản phẩm là tất cả những cái, những yếu tố có thể thỏa mãn
nhu cầu hay ước muốn được đưa ra chào bán trên thị trường với mục đích thu hút
sự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng.
Theo quan niệm này sản phẩm hàng hóa bao hàm cả những vật thể hữu hình
và vô hình ( các dịch vụ), bao hàm cả những yếu tố vật chất và phi vật chất. Ngay
cả trong những sản phẩm hữu hình thì cũng bao hàm cả các yếu tố vô hình. Trong
thực tế, người ta thường xác định sản phẩm thông qua đơn vị sản phẩm.
1.1.2. Cấp độ các yếu tố cấu thành đơn vị sản phẩm.

Đơn vị sản phẩm vốn là một chỉnh thể hoàn chính chứa đựng những yếu tố,
đặc tính và thông tin khác nhau về sản phẩm. Những yếu tố, đặc tính và thông tin
đó có thể có những chức năng marketing khác nhau. Khi tạo ra một mặt hàng
người ta thường xếp các yếu tố đặc tính và thông tin đó theo ba cấp độ có những
chức năng marketing khác nhau.
Cấp độ cơ bản nhất là sản phẩm theo ý tưởng. Sản phẩm theo ý tưởng có
chức năng cơ bản là trả lời câu hỏi: về thực chất, sản phẩm này thỏa mãn những
điểm lợi ích cốt yếu nhất mà khách hàng sẽ theo đuổi là gì? Và chính đó là những
giá trị mà nhà kinh doanh sẽ bán cho khách hàng. Điều quan trọng sống còn đối
với các doanh nghiệp là nhà quản trị marketing phải nghiên cứu tìm hiểu khách
hàng để phát hiện ra những đòi hỏi về các khía cạnh lợi ích khác nhau tiềm ẩn.
Trong nhu cầu của họ chỉ có như vậy họ mới tạo ra những sản phẩm có những khả
năng thỏa mãn đúng và tốt những lợi ích mà khách hàng mong đợi.
Cấp độ thứ hai là sản phẩm hiện thực. Đó là những yếu tố phản ánh sự có
mặt trên thực tế của hàng hóa. Những yếu tố đó bao gồm: Các chỉ tiêu phản ánh
chất lượng,các đặc tính,bố cục bên ngoài,đặc thù, tên nhãn hiệu cụ thể và đặc trưng
của bao gói. Cũng nhờ hàng loạt yếu tố này nhà sản xuất khẳng định sự hiện diện
4

Lê Thị Nhâm – Đ6KT11

của mình trên thị trường, để người mua tìm đến doanh nghiệp, họ phân biệt hàng
hóa của hãng này so với hãng khác.
Cuối cùng là sản phẩm bổ sung. Đó là những yếu tố như: tính tiện lợi cho
việc lắp đặt, những dịch vụ bổ sung sau khi bán, những điều kiện bảo hành và điều
kiện hình thức tín dụng…. Chính nhờ những yếu tố này đã tạo ra sự đánh giá mức
độ hoàn chỉnh khác nhau, trong sự nhận thức của người tiêu dùng, về mặt hàng hay
nhãn hiệu cụ thể. Khi mua những lợi ích cơ bản của một hàng hóa bất kì khách
hàng nào cũng thích mua nó ở mức độ hoàn chỉnh nhất. Từ góc độ nhà kinh

doanh,các yếu tố bổ sung trở thành một trong những vũ khí cạnh tranh của các
nhãn hiệu hàng hóa.
1.1.3. Phân loại sản phẩm
1.1.3.1. Phân loại theo thời hạn sử dụng và hình thái tồn tại
Theo cách phân loại này, thế giới hàng hóa có:
– Hàng hóa lâu bền:là những vật phẩm thường được sử dụng nhiều lần
– Hàng hóa sử dụng ngắn hạn: là những vật phẩm được sử dụng một lần hay
một vài lần
– Dịch vụ: là những đối tượng được bán dưới dạng hoạt động, ích lợi hay sự
thỏa mãn.
1.1.3.2. Phân loại hàng tiêu dùng theo thói quen mua hàng
Thói quen mua hàng là yếu tố rất cơ bản ảnh hưởng đến cách thức hoạt động
marketing. Theo đặc điểm này hàng tiêu dùng được phân thành các loại sau:
– Hàng hóa sử dụng thường ngày: đó là hàng hóa mà người tiêu dùng mua
cho việc sử dụng thường xuyên trong sinh hoạt.
– Hàng hóa mua khẩn cấp: đó là những hàng hóa được mua khi xuất hiện
nhu cầu cấp bách vì một lý do bất thường nào đó.
– Hàng hóa mua ngẫu hứng: đó là những hàng hóa được mua không có kế
hoạch trước và khách hàng cũng không chủ ý tìm mua.
– Hàng hóa mua có lựa chọn: đó là những hàng hóa mà việc mua diễn ra lâu
hơn, đồng thời khi mua khách hàng thường lựa chọn, cân nhắc, so sánh về công
dụng, kiểu dáng, chất lượng, giá cả của chúng.
– Hàng hóa cho các nhu cầu đặc thù: đó là những hàng hóa có những tính
chất đặc biệt hay hàng hóa đặc biệt mà khi mua người ta sẵn sàng bỏ thêm chút sức
lực, thời gian để tìm kiếm và lựa chọn chúng.
– Hàng hóa cho các nhu cầu thụ động: đó là những hàng hóa mà người tiêu
dùng không hay biết và thường cũng không nghĩ đến việc mua chúng.
5

Lê Thị Nhâm – Đ6KT11

1.1.3.3. Phân loại hàng tư liệu sản xuất
Tư liệu sản xuất là những hàng hóa được mua bởi các doanh nghiệp hay các
tổ chức. Chúng cũng bao gồm nhiều thứ, loại có vai trò và mức độ tham gia khác
nhau vào quá trình hoạt động của doanh nghiệp và tổ chức đó. Người ta chia chúng
thành các loại như:
– Vật tư và chi tiết: đó là những hàng hóa được sử dụng thường xuyên và
toàn bộ vào cấu thành sản phẩm được sản xuất ra bởi nhà sản xuất.
– Tài sản cố định: đó là những hàng hóa tham gia toàn bộ, nhiều lần vào quá
trình sản xuất và giá trị của chúng được dịch chuyển dần vào giá trị sản phẩm
doanh nghiệp sử dụng chúng tạo ra.
– Vật tư phụ và dịch vụ: đó là những hàng hóa dùng để hỗ trợ cho quá trình
kinh doanh hay hoạt động của các tổ chức và doanh nghiệp.

1.2. Nội dung chính sách sản phẩm
1.2.1.Quyết định về nhãn hiệu
Nhãn hiệu là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay sự phối hợp của
chúng, được dùng để xác nhận sản phẩm của người bán hay một nhóm người bán
và để phân biệt chúng với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
– Các thành phần của nhãn hiệu:
+ Tên nhãn hiệu: bộ phận mà chúng ta có thể đọc được
+ Dấu hiệu của nhãn hiệu: là một bộ phận của nhãn hiệu mà ta có thể nhận
biết được nhưng không thể đọc được. Bao gồm biểu tượng, hình vẽ, màu sắc hay
kiểu chữ đặc thù…
+ Dấu hiệu hàng hóa: là nhãn hiệu hay một bộ phận của nó được bảo vệ về
mặt pháp lý.
+ Quyền tác giả: là quyền tuyệt đối về sao chụp, xuất bản hay bản nội dung
và hình thức của một tác phẩm văn học, âm nhạc hay nghệ thuật.
Các quyết định liên quan đến nhãn hiệu:

– Có gắn nhãn hiệu cho sản phẩm của mình hay không?
– Ai là chủ của nhãn hiệu? Thường thì nhà sản xuất nào cũng muốn chính
mình là chủ đích thực về nhãn hiệu sản phẩm do mình sản xuất ra. Nhưng đôi khi
vì những lý do khác nhau nhãn hiệu sản phẩm lại không phải nhãn hiệu của nhà
sản xuất.
Có thể có 3 hướng giải quyết vấn đề này:
+ Nhãn hiệu của chính nhà sản xuất
+ Nhãn hiệu của nhà trung gian
+ Vừa nhãn hiệu của nhà sản xuất vừa nhãn hiệu của nhà trung gian
6

Lê Thị Nhâm – Đ6KT11

– Tương ứng với nhãn hiệu đã chọn chất lượng sản phẩm có những đặc trưng
gì? Nhãn hiệu sản phẩm là để phản ánh sự hiện diện của nó trên thị trường, song vi
trí và sự bền vững của nhãn hiệu lại do mức độ chất lượng đi liền với nó quyết
định.
– Đặt tên cho nhãn hiệu như thế nào? Có 4 cách đặt tên cho nhãn hiệu:
+ Đặt tên khác nhau cho những sản phẩm khác nhau
+ Đặt một tên cho tất cả các sản phẩm
+ Đặt tên riêng biệt cho từng dòng riêng biệt
+ Một nửa là tên doanh nghiệp một nửa là tên của sản phẩm
Tên nhãn hiệu phải hàm ý về lợi ích của sản phẩm, phải hàm ý về chất lượng
của sản phẩm, dễ đọc, dễ nhớ, dễ nhận biết, khác biệt hẳn những tên khác.
– Quyết định mở rộng giới hạn sử dụng sản phẩm: sử dụng những nhãn hiệu
cũ cho sản phẩm mới
– Sử dụng một hay nhiều nhãn hiệu cho các sản phẩm hoặc chủng loại sản
phẩm có những đặc tính khác nhau?
– Gắn nhãn hiệu như thế nào?

1.2.2. Quyết định về bao bì
Một số sản phẩm đưa ra thị trường không cần phải bao gói. Đa số sản
phẩm, bao gói là yếu tố rất quan trọng về các phương diên khác nhau.
Bao gói thường có bốn yếu tố cấu thành điển hình: lớp tiếp xúc trực tiếp
với sản phẩm, lớp bảo vệ lớp tiếp xúc, bao bì vận chuyển, nhãn hiệu và các thông
tin mô tả sản phẩm trên bao gói.
Để tao ra bao gói có hiệu quả chho một sản phẩm nhà quản trị marketing
phải thông qua các quyết định sau:
– Thiết kế bao bì: khi thiết kế bao bì, doanh nghiệp phải trả lời một số câu
hỏi sau:
+ Quan niệm về bao bì như thế nào? Bao bì có chức năng gì: bảo quản, vận
chuyển, quảng cáo….
+ Quyết định các thông tin trên bao bì: tên, biểu tượng, nhà sản xuất, nhà
phân phối, thành phần, chức năng, ngày sản xuất, hạn sử dụng…
+ Kết cấu và thành phần của bao bì: kích thước, hình dáng, vật liệu, màu
sắc, nội dung trình bày và có gắn nhãn hiệu hay không?
+ Các hoạt động liên quan đến bao bì: giá, quảng cáo….
– Sản xuất thử nghiệm bao bì: để tránh những sai sót khi tung ra thị trường:
thử nhiệm về kỹ thuật,thử nghiệm về hình thức, thử nghiện về kinh doanh, thử
nghiệm về khả năng chấp nhận của người tiêu dùng.
– Điều chỉnh và đưa hàng loạt ra thị trường
Một số yếu tố cần chú ý khi thiết kế và sản xuất bao bì:
7

Lê Thị Nhâm – Đ6KT11

+ Sự phối hợp nhất quán trong thiết kế bên ngoài
+ Sự ấn tượng
+ Sự nổi bật

+ Sự hấp dẫn
+ Sự đa dụng: bao bì không chhir có chức năng bảo quản, vận chuyển, chứa
đựng sản phẩm mà còn có nhiều tác dụng khác nữa.
+ Sự hoàn chỉnh
+ Sự cảm nhận qua các giác quan
1.2.3.Quyết định về dịch vụ sản phẩm
Một yếu tố khác cấu thành sản phẩm hoàn chỉnh là dịch vụ khách hàng. Tùy
vào từng loại hàng mà tầm quan trọng của dịch vụ khách hàng sẽ khác nhau. Các
nhà quản trị Marketing phải quyết định bốn vấn đề liên quan đến việc cung cấp
dịch vụ cho khách hàng.
– Nội dung hay các yếu tố dịch vụ mà khách hàng đòi hỏi và khả năng công
ty có thể cung cấp là gì? Tầm quan trọng tương đối từng yếu tố dịch vụ đó.
– Chất lượng dịch vụ và công ty phải đảm bảo chất lượng dịch vụ khách
hàng đến mức độ nào so với các đối thủ cạnh tranh.
– Chi phí dịch vụ.
– Lựa chọn hình thức cung cấp dịch vụ.
Khi quyết định về dịch vụ, công ty phải căn cứ vào 3 yếu tố chính là nhu
cầu của khách hàng, đối thủ cạnh tranh và khả năng của công ty.
1.2.4. Quyết định về chủng loại và danh mục sản phẩm
Chủng loại sản phẩm là một nhóm sản phẩm có liên quan chặt chẽ với nhau
do giống nhau về chức năng hay bán chung cho cùng một nhóm khách hàng, hay
thông qua cùng những kiểu tổ chức thương mại, hay trong khuôn khổ cùng một
dãy giá.
Bề rộng của chủng loại sản phẩm là sự phân giải về số lượng các mặt hàng
thành phần theo một tiêu thức nhất định, ví dụ như theo kích cỡ, theo công suất.
Mỗi công ty thường có cách thức lựa chọn bề rộng chủng loại sản phẩm
khác nhau. Những lựa chọn này tùy thuộc vào mục đích mà công ty theo đuổi.
Các công ty thiên về theo đuổi mục tiêu cung cấp một chủng loại đầy đủ hay
phấn đấu để chiếm lĩnh phần lớn thị trường thường có chủng loại sản phẩm rộng.
Trong trường hợp này họ sản xuất cả những sản phẩm sinh lời ít. Ngược lại, có

những công ty trước hết đến sinh lời cao của sản phẩm. Nhưng dù quyết định ban
đầu của công ty như thế nào, thì hiện tại công ty cũng gặp phải vấn đề đặt ra là mở
8

Lê Thị Nhâm – Đ6KT11

công ty và duy trì bề rộng của chủng loại sản phẩm bằng cách nào? Giải quyết vấn
đề này công ty có hai hướng lựa chọn.
Để có được sản phẩm mới công ty có thể có hai cách: mua toàn bộ công ty
nào đó, mua bằng sáng chế hay giấy phép sản xuất sản phẩm của người khác, hoặc
tự thành lập bộ phận nghiên cứu marketing và thiết kế sản phẩm mới. Ta sẽ tập
trung nghiên cứu hướng thứ hai.
Theo quan niệm marketing, sản phẩm mới có thể là những sản phẩm mới về
nguyên tắc, sản phẩm mới cải tiến từ các sản phẩm mới hiện có hoặc những nhãn
hiệu mới do kết quả nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm của công ty. Nhưng dấu hiệu
quan trọng nhất đánh giá sản phẩm đó là sản phẩm mới hay không phải là sự thừa
nhận của khách hàng.
Thiết kế, sản xuất sản phẩm mới là một việc làm cần thiết, nhưng có thể là
mạo hiểm đối với doanh nghiệp. Bởi ví chúng có thể thất bại do những nguyên
nhân khác nhau. Để hạn chế bớt rủi ro các chuyên gia – những nhà sáng tạo sản
phẩm mới phải tuân thủ nghiêm ngặt các bước trong quá trình tọ ra sản phẩm mới
và đưa chúng vào thị trường.
1.2.5. Quyết định thiết kế và marketing sản phẩm mới
Trong việc thiết kế sản phẩm mới và Marketing sản phẩm mới thường trải
qua 7 bước sau:
Bước 1: Hình thành ý tưởng
Ý tưởng về sản phẩm mới thường chứa đựng những tư tưởng chiến lược
trong hoạt động kinh doanh và hoạt động marketing của công ty, chẳng hạn như
tạo ra một ưu thế khác biệt nào đó so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, cống

hiến một sự hài lòng hay thỏa mãn nào đó cho khách hàng… Với mỗi ý tưởng đó
thường có khả năng, điều kiện thực hiện và ưu thế khác nhau. Vì vậy phải chọn lọc
ý tưởng tốt nhất.
Bước 2: Lựa chọn ý tưởng
Mục đích của việc lựa chọn là để cố gắng phát hiện sàng lọc và thải loại
những ý tưởng không phù hợp, kém hấp dẫn, nhằm chọn những ý tưởng tốt nhất.
Bước 3: Soạn thảo và thẩm định dự án sản phẩm mới
Mỗi ý tưởng mới phải được xây dựng thành những dự án sản phẩm mới. Sau
đó cần phải thẩm định từng dự án này. Thẩm định dự án là thử nghiệm quan điểm
và thái độ của nhóm khách hàng mục tiêu đối với các phương án sản phẩm đã được
mô tả. qua thẩm định dự trên ý kiến của khách hàng tiềm năng kết hợp với các
phân tích khác nữa công ty sẽ lựa chọn được một dự án sản phẩm chính thức.
Bước 4:Soạn thảo chiến lược marketing cho sản phẩm mới
Chiến lược marketing cho sán phẩm mới bao gồm 3 phần:
– Mô tả quy mô, cấu trúc thị trường và thái độ của khách hàng
9

Lê Thị Nhâm – Đ6KT11

– Trình bày quan điểm chung về phân phối sản phẩm và dự đoán chi phí
marketing cho năm đầu
– Trình bày những mục tiêu tương lai về các chỉ tiêu: tiêu thụ,lợi nhuận,
quan điểm chiến lược lâu dài về các yếu tố marketing-mix.
Bước 5: Thiết kế sản phẩm mới
Bộ phận nghiên cứu thiết kế sẽ tạo ra một hay nhiều phương án hay mô hình
sản phẩm. theo dõi và kiểm tra các thông số kinh tế – kỹ thuật, các khả năng thực
hiện vai trò của sản phẩm và từng bộ phận, chi tiết cấu thành nó. Tạo ra sản phẩm
mẫu, thử nghiệm chức năng của nó trong phòng thí nghiệm, kiểm tra thông qua
khách hàng hay người tiêu dùng để biết ý kiến của họ.

Bước 6: Thử nghiệm trong điều kiện thị trường
Nếu sản phẩm mới đã qua được việc thử nghiệm chức năng và sự kiểm tra
của người tiêu dùng thì công ty sẽ sản xuất một loạt nhỏ để thử nghiệm trong điều
kiện thị trường. Ở bước này người ta vừa thử nghiệm sản xuất vừa thử nghiệm các
chương trình marketing. Vì vậy đối tượng được thử nghiệm có thể là: vừa khách
hàng, vừa các nhà kinh doanh và các chuyên gia có kinh nghiệm nhưng mục tiêu
theo đuổi trọng yếu trong bước này là để thăm dò khả năng mua và dự báo chung
về mức giá tiêu thụ. Để đạt được mục tiêu đó sản phẩm sẽ được bán thử ở trên thị
trường.
Bước 7: Triển khai sản xuất hàng loạt và quyết định tung sản mới ra thị
trường.
Sau khi thử nghiệm thị trường công ty đã có căn cứ rõ nét hơn để quyết định
có sản xuất đại trà sản phẩm mới hay không. Nếu việc sản xuất đại trà hàng loạt
được thông qua công ty phải thực sự bắt tay vào triển khai phương án tổ chức sản
xuất và marketing sản phẩm mới. Trong giai đoạn này những quyết định liên quan
đến việc tung ra sản phẩm mới vào thị trường là cực kỳ quan trọng. Cụ thể là trong
giai đoạn này công ty phải thông qua bốn quyết định:
– Khi nào thì tung ra sản phẩm mới chính thức vào thị trường?
– Sản phẩm mới sẽ được tung ra ở đâu?
– Sản phẩm mới trước hết phải tập trung bán cho đối tượng khách hàng nào?
– Sản phẩm mới được tung ra và bán như thế nào? Với những hoạt động hỗ
trợ nào để xúc tiến việc bán?

10

Lê Thị Nhâm – Đ6KT11

Chương 2: Thực trạng chính sách sản phẩm của
công ty May 10

2.1.Quyết đinh nhãn hiệu.
Trong cơ chế thị trường của thời ký hội nhập, nhãn hiệu được coi như một tài
sản quý giá của doanh nghiệp. Và trong những năm qua, các doanh nghiệp Việt Nam
đã dần nhận thức được sự quan trọng của nhãn hiệu như một công cụ cạnh tranh trong
thời kỳ hội nhập. Phần lớn các doanh nghiệp được thăm dò cho rằng đây là một việc
quan trọng chỉ đứng sau việc phát triển sản phẩm mới và hầu hết nhất trí rằng nhãn
hiêu mạnh giúp cho doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm tốt hơn, tuy nhiên cũng có những
lo ngại cho rằng nhiều khi doanh nghiệp coi trọng việc phát triển sản phẩm hơn là việc
phát triển nhãn hiêu, lâu dần có thể dẫn tới việc doanh nghiệp đi lạc hướng trong việc
định vị nhãn hiêu và xác định khách hàng mục tiêu. Nguyên nhân đầu tiên là không
có định hướng nhãn hiệu trước khi phát triển sản phẩm, còn ít doanh nghiệp nhận ra
được chân dung người tiêu dùng và các quan tâm của họ thông qua các hoạt động
nghiệp vụ liên quan đến nhãn hiêu, để từ đó loại bỏ các chức năng không cần thiết của
sản phẩm, làm giảm giá thành mà vẫn đáp ứng được kỳ vọng của khách hàng. Uy tín
và chất lượng sản phẩm mà hai yếu tố mà các nhà doanh nghiệp nghĩ đến đầu tiên khi
nhắc đến nhãn hiêu và họ tin rằng một nhãn hiêu tốt của một thương hiệu tốt giúp
cho khách hàng tin tưởng vào chất lượng sản phẩm và yên tâm hơn khi mua và sử
dụng, điều này giúp cho doanh nghiệp phân phối sản phẩm dễ dàng hơn và dễ thu hút
khách hàng mới cung như mở thị trường mới. Và để có một nhãn hiệu tốt, thương hiệu
tốt doanh nghiệp cần phải đầu tư rất nhiều mới có thể tạo dựng được. Doanh nghiệp
phải đầu tư cho tổ chức nhân sự. Đây là một bộ phận không thể thiếu để có thể gây
11

Lê Thị Nhâm – Đ6KT11

dựng được nhãn hiệu, thương hiệu. Tuy nhiên có đến một nửa số doanh nghiệp được
hỏi đã cho biết không có bộ phận chuyên trách về thị trường hay nhãn hiệu, phần lớn
là do ban giám đốc trực tiếp chỉ đạo thực hiện, và mười lăm phần trăm là các doanh

nghiệp có bộ phận chuyên môn về nhãn hiệu. Tuy nhiên vẫn có nhiều những bất cập
về trình độ của bộ phận này, năng lực quản lý điều hành còn hạn chế, kiến thức về
thương hiệu yếu, trình độ của nhân viên chưa cao vì vậy việc thực hiện chương trình
quản bá thương hiệu chỉ có quy mô nhỏ tính chuyên nghiệp không cao nên hiệu quả
thấp. Ngoài việc đào tạo nguồn nhân lực còn phải quan tâm về ngân sách tài chính.
Các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn về tài chính. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Việt Nam dù ở thành phần kinh tế nào cũng bị hạn chế về khả năng tài chính do đó
khó thực hiện được chương trình xây dựng quảng bá thương hiệu có quy mô và lâu dài
không chỉ thế về các chính sách nhà nước cũng có rất nhiều hạn chế, nặng nề nhất là
việc khống chế mức chi phí quảng cáo, khuyến mãi trong chính sách thuế bất hợp lý.
Thủ tục đăng ký nhãn hiệu khó khăn, thời gian kéo dài, tuy vậy khi nhãn hiệu đã đăng
ký bảo hộ rồi thì luật vẫn thiếu hoặc thực thi không nghiêm, các vi phạm về hàng giả
hàng nhái không được sử lý triệt để.
Đối với mọi doanh nghiệp, Nhãn hiệu mang một vai trò quan trọng lớn lao để
có được một nhãn hiệu quen thuộc cần phải có chi phí đầu tư cho nó và có thể nói
điều đó gặp phải không ít khó khăn. Như công ty may 10, hiện nay có thể coi là một
thương hiệu dệt may khá mạnh trên thị trường Việt Nam, để có đựơc điều này doanh
nghiệp không ngừng nỗ lực trong hoạt động xây dựng nhãn hiệu. Thực tế cho thấy
các doanh nghiệp tuân thủ đúng quy định của thị trường áp dụng với sản phẩm của
mình đều đạt đựoc thành công. Ngay từ những năm 1998 vấn đề nhãn hiệu đã đựoc
nhắc tới trong chương trình giải pháp thị trường cho công ty May 10 của công ty giải
pháp thị trường Hoàng gia. Từ nhà sản xuất chuyên gia công sản phẩm cho những
tên tuổi lừng danh thế giới như Pie Cardin……. Chặng đường trở thành một tên
12

Lê Thị Nhâm – Đ6KT11

tuổi đựoc khẳng định trên thị trường nội địa của May 10 không phải là không có
gian nan, song không thể phủ nhận đó là một cuộc bứt phá ngoạn mục và thành công.

Công ty May 10 cũng như một số doanh nghiệp khác, do năng động trong kinh doanh
đã tạo dựng đựoc uy tín cao trong lòng người tiêu dùng. Qua một quá trình, giai đoạn
triển khai chương trình chiến lược thương hiệu, May 10 đã thu được kết quả thành
công, tạo được hình ảnh sâu đậm trong tâm trí người tiêu dung.

Hình 2.1. Logo của công ty May 10
Nhãn hiệu cũng là cách đánh lùi nạn hàng giả, hàng nhái và đây chính là khẳng
định tốt nhất đối với người tiêu dung. Nạn hàng nhái ngày càng nhiều và tinh vi, nạn
xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ vấn tiếp tục tái diễn và thậm chí còn phát triển mạnh
với nhiểu thủ thuật ngày càng tinh vi hơn. Vì thế việc xây dựng nhãn hiệu mang ý
nghĩa lớn chính là chống hàng giả làm mất uy tín doanh nghiệp.
Ngoài ra doanh nghiệp còn phải chịu rất nhiều khó khăn trong việc xây dựng
nhãn hiệu. Việc đầu tiên phải kể đến đó là sự thiếu hụt về ngân sách quy định khống
chế khoản chi tiêu dành cho tiếp thị, quảng cáo hiện mới chỉ là 10% trên tổng chi phí.
Trong khoản chi này của cac doanh nghiệp đa quốc gia hoạt động tại Việt Nam nhiều
13

Lê Thị Nhâm – Đ6KT11

khi nên tới 8% doanh thu. Có thể nói công cuộc xây dựng nhãn hiệu của May 10 hay
của những doanh nghiệp Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn. Nhưng đã có nhiều bước
đột phá lớn tạo dựng được chỗ đứng khá ổn định trên thị trường. Cùng với sự phát
triển của kinh tế và các chính sách Nhà nước sẽ tạo được điều kiên thuận lợi cho các
doanh nghiệp có thể phát huy mọi tiềm năng để xây dựng tốt nhất thương hiệu trong
thị trường cạnh tranh hiện nay.

2.2.Bao bì

Nhiều sản phẩm vật chất khi đưa ra thị trường cần được bao gói và gắn nhãn.

Bao gói có thể đóng vai trò thứ yếu hay chủ yếu. Nhiều người làm Marrketing gọi bao
gói là biến cơ bản thứ 5, ngang hàng với giá cả, sản phẩm, địa điểm và khuyến mãi.
Tuy nhiên hầu hết những người làm Marketing vẫn xem bao gói là một yếu tố của
chiến lược sản phẩm.
Có nhiều yếu tố khác nhau góp phần mở rộng công việc sử dụng bao gói làm
công cụ Marketing. Bao gói phải thực hiện nhiều nhiệm vụ của người bán hàng, nó
phải thu hút sự chú ý đến hàng hoá, mô tả các tính chất của nó, tạo cho người niềm tin
vào sản phẩm và gây được ấn tượng tốt đẹp nói chung. Cùng đó, mức sống của con
người ngày càng sung túc đồng nghĩa với việc người tiêu dung sẵn sang trả nhiều tiền
hơn một chút cho sự tiên lợi, hình thức bên ngoài, độ tin cậy và vẻ lịch sự của bao gói
hoàn hảo hơn. Bao gói còn thể hiện hình ảnh của công ty và của nhãn hiệu. Các công
ty ý thức được khả năng của bao gói được thiết kế đẹp góp phần làm cho người tiêu
dung nhận ngay ra được công ty hay nhãn hiệu. Bao gói được đổi mới cũng đem lại
những ích lợi to lớn cho người tiêu dung và lợi nhuận cho người sản xuất. Việc nghiên
cứu được một bao gói có hiệu quả có thể rất tốn kém cả về vật chất lẫn thời gian
14

Lê Thị Nhâm – Đ6KT11

nhưng không thể lường hết được tầm quan trọng của bao gói, nó thu hút và làm hài
lòng khách hàng.Nắm vững được những yêu cầu đối với bao gói sản phẩm, mỗi doanh
nghiệp đều nghiên cứu và đưa ra những loại hình bao gói riêng vừa để bảo vệ cho sản
phẩm đồng thời cũng là quảng cáo cho nhãn hiệu của doanh nghiệp.
Đối với mỗi loại sản phẩm bao gói có những khác biệt riêng về chất liệu, kích
thước, hình dáng, màu sắc…… với hàng hoá là sản phẩm của dệt may cũng vậy bao
gói không chỉ có nội dung được quy định sẵn mà nó còn phải làm sao để phù hợp cho
việc quảng bá nhãn sản phẩm hàng hoá. Đối với công ty may 10 Với sản phẩm là áo
sơ mi Nam, bao gói thường làm bằng chất liệu nilon trong suốt qua đó người tiêu
dung có thể nhìn rõ màu sắc của sản phẩm và lựa chọn được các nội dung nhu size

gía, mã vạch….. được doanh nghiệp in trên các tấm bìa cứng gắn trực tiếp lên sản
phẩm và được xắp sếp cho người tiêu dung nhìn thấy một cách dễ dàng. Cách bao gói
này có khác biệt khá nhiều so với những bao bì của các sản phẩm may thuộc các
doanh nghiệp khác ( thường là bao gói nilon trong suốt với những hàng chữ in đen các
nội dung đươc quy định). Điều này tạo sự riêng biệt của may 10. Đối với những mặt
hàng được trưng bày tại những nơi mang tính chất sang trọng (Trang tien praza,
Vincom) sản phẩm sơ mi được doanh nghiệp thiết kế đặt trong hộp mặt trên là nilon
trong suốt, phần bìa cứng in màu cùng logo, tên thương mại của doanh nghiệp, mặt
phía trên doanh nghiệp vẫn thết kế là nilon trong để khách hàng có thể xem xét sản
phẩm một cách tốt nhất.
Có thể nói với sản phẩm may mặc bao gói của hầu hết các doanh nghiệp đều có
cùng kểu dáng, kích cỡ loại hình gần giống nhau. Tuy nhiên may 10 cũng vẫn với kiểu
dáng đó nhưng đã tìm được nhưng đã tìm được những nét riêng biệt của mình mang
phong cách riêng dù vậy vẫn có những nội dung quy định về size, giá, địa chỉ, fax…
Nhưng doanh nghiệp đã tìm được một cách khác để quảng cáo vừa để gây sự chú ý
15

Lê Thị Nhâm – Đ6KT11

của người mua và cũng là tạo điều kiện cho khách hàng quan sát được sản phẩm một
cách tốt nhất.
2.3.Dịch vụ kèm theo
Với xu hướng ngày nay ,khi nền kinh tế dần phát triển thì yêu cầu của người
tiêu dùng cũng ngày càng được đổi mới. Nếu như trước đây trong thời kì bao cấp họ
chỉ cần có thể mua được sản phẩm, sau đó, ngoài nhu cầu mua được ra họ muốn mua
sản phẩm giá rẻ nhưng chất lượng cũng phải tốt, cho đến ngày nay, trong thời buổi
cạnh tranh thị trường, yêu cầu của khách hàng không chỉ đơn thuần về chất lượng,
chủng loại, mẫu mã bởi hầu hết các sản phẩm cạnh tranh cùng loại cũng có đầy đủ các
đặc tính đó, vì thế doanh nghiệp cần phải có thêm những dịch vụ đi kèm sản phẩm đẻ

tăng sự thoả mãn của khách hàng. Họ không chỉ vùa lòng với nhưng mong đợi của
mình mà doanh nghiệp còn phải tạo ra sự hài lòng thoả mãn đón đầu. Như khi mua 1
sản phẩm mới người tiêu dung cần có them những dịch vụ như chỉ dẫn, bảo hành, lắp
đặt …Đối với những sản phẩm cồng kềnh, kích cỡ lớn cần có dịch vụ vận chuyển tận
nơi, sửa chữa tận nhà …
Với hàng may mặc nói riêng cũng cần phải có dịch vụ đi kèm như việc tư vấn
trong ăn mặc về màu sắc, kiểu dáng, hay sửa chữa sản phẩm cho phù hợp với khách
hàng .
Công ty May 10 cũng có thêm nhưng dịch vụ đi kèm với sản phẩm như họ có
hệ thống bán hàng trực tiếp am hiểu sản phẩm, có trình độ chuyên môn cao có thể tư
vấn hướng dẫn tận tình cho người tiêu dung những sản phẩm vừa ý phù hợp với họ về
màu sắc, mẫu mã, kích cỡ … giúp cho khách hàng có sự hài lòng cao nhất với sản
phẩm mua được, Ngoài ra hộ còn sẵn sang phục vụ theo những nhu cầu của khách
16

Lê Thị Nhâm – Đ6KT11

hàng đưa ra. Có thể nói đối với hệ thống bán lẻ họ đã có những thành công khi có đội
ngũ bán hàng chuyên môn cao. Không chỉ thế, đối với những khách hàng mua với
khối lượng lớn, công ty có những dịch vụ chuyên chở hàng hoá tới địa điểm mà khách
hàng yêu cầu, đáp ứng cả về vận chuyển và đảm bảo chất lượng sản phẩm cho khách
hàng. May 10 không chỉ dừng lại ở những dịch vụ đó mà luôn cố gắng tìm hiểu người
tiêu dùng còn cần những nhu cầu gì để doanh nghiệp có thể đáp ứng nhanh nhất và tốt
nhất cho khách hàng của công ty. sự quan tâm của doanh nghiệp đối với người tiêu
dung, những dịch vụ trước trong và sau khi mua đối với khách hàng càng làm cho mối
quan hệ giữa doanh nghiệp và người tiêu dung thêm gắn bó, hình ảnh của công ty
cùng sản phẩm tạo ấn tượng tốt đối với người mua. Doanh nghiệp luôn cố gắng để cho
khách hàng khi có ý định mua là nghĩ ngay tới sản phẩm của công ty mình và điều này
cũng đã phần nào được may 10 thực hiện thành công.

2.4. Chính sách về chủng loại sản phẩm-danh mục sản phẩm
Công ty May 10 luôn có kế hoạch phát triển chủng loại sản phẩm theo cả chiều
dọc và ngang, luôn đổi mới về phong cách chất liệu màu sắc và kiểu dáng…của sản
phẩm để tạo ra sự khác biệt đối với sản phẩm cùng loại của các công ty khác. Doanh
nghiệp không để cho việc tiêu thụ sản phẩm trở lên bị động mà luôn có những sản
phẩm mới kịp thời để thay thế cho những sản phẩm sắp rơi vào thời kỳ thoái trào. Để
làm được điều này, May 10 đã tạo ra những sản phẩm đi trước như về sản phẩm áo sơ
mi nam, doanh nghiệp mỗi năm đều cho ra những sản phẩm khác biệt hơn năm trước.
Trước đây sơ mi May 10 chỉ có một vài loại kiểu dáng đặc trưng nhưng sau này số
lượng mẫu mã ngày càng phong phú hơn cùng với sự ra đời của nhiều nhãn hiệu
nhưng luôn mang phong cách riêng biệt. Ngoài việc phát triển thêm chủng loại sản
phẩm theo chiều dọc doanh nghiệp còn phát triển những sản phẩm mới như các các
17

Lê Thị Nhâm – Đ6KT11

chủng loại quần áo khác, Jacket và đặc biệt là Veston. Quy mô sản xuất của doanh
nghiệp ngày càng lớn cho phép công ty có khả năng mở rộng về loại sản phẩm tuy
nhiên vẫn tập chung chủ yếu vào sản phẩm sơ mi nam là chính.

2.4.Thiết kế và marketing sản phẩm mới
Kiểu dáng cũng được coi là một điểm quan trọng trong ngành dệt may .Quần áo
có chất lượng tốt nhưng kiểu dáng cổ, không được thay đổi tân tiến, thì việc hấp dẫn
đối với mgười mua cũng giảm đi đáng kể. Nắm bắt được các xu thế này, May 10 cũng
có đội ngũ các nhà thiết kế mốt được đào tạo bài bản. Có thể nói đối với mỗi dòng sản
phẩm, May 10 đều có nhiều kiểu dáng khác nhau. Như với áo sơ mi nam là một mặt
hàng sản xuất chính yếu của công ty, họ tập trung vào đoạn thị trường dành cho lứa
tuổi 20-60, ở độ tuổi này hầu hết các đối tượng đều đã đi làm với mức lương khá và

công việc ổn định, May 10 tạo phong cách của những người thành đạt cùng lối sống
giản dị, tuy nhiên về 1 đoạn thị trường nhưng kiểu dáng mẫu mã vô cùng phong phú
và được thay đổi liên tục ( sơ mi trơn hay mầu, sơ mi công sở cho giới trẻ hay người
đứng tuổi … tất cả đều có sự khác biệt đáng kể) May 10 hấp dẫn mọi đói tượng mục
tiêu của mình, tạo cho họ không gian lưạ chọn đầy sức thuyết phục. Ngoài ra, May 10
còn đa dạng hoá chủng loại sản phẩm, kiểu dáng, mẫu mã đối với những sản phẩm
khác như áo jacket và các loại quần áo khác, tuy nhiên họ luôn giữ cho mình một
phong cách, đó chính là tính giản dị của sản phẩm.
Ngày nay tiêu chuẩn của khách hàng về chất lượng ngày càng cao, doanh
nghiệp ngoài việc đáp ứng thoả mãn yêu cầu của khách hàng đồng thời còn phải tạo ra
những chất lượng đón đầu nhu cầu của người tiêu dung để hấp dẫn và khai thác sức
mua của họ. Nắm bắt được quan điểm mới của khách hàng hiện nay, May 10 cũng đã

18

Lê Thị Nhâm – Đ6KT11

thực hiện chính sách kiểm soát kỹ chất lượng sản phẩm để có thể đưa ra thị trường sản
phẩm chất lượng tốt.
Cùng với những biện pháp marketing khác, kết hợp với chính sách về chất
lượng sản phẩm, May 10 đã và đang khẳng định được giá trị hình ảnh về sản phẩm
của mình, sản phẩm chất lượng cao.

19

Lê Thị Nhâm – Đ6KT11

Chương 3: Giải pháp về chính sách sản phẩm

của công ty May 10
Để có thể có được chỗ đứng ổn định trên thị trường đầy cạnh tranh ngày nay,
doanh nghiệp phải không ngừng nỗ lực nghoên cứu và ra quyết định. Những chiến
lược của doanh nghiệp luôn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường vi mô và vĩ mô
như đối thủ cạnh tranh, chính sách nhà nước, luật kinh doanh quốc tế … Để vượt qua
được với nhữngc rào cản khắt khe này doanh nghiệp cần phải có giải pháp thích hợp
về giá cả, sản phẩm, phân phối, xúc tiến …trong đó chiến lược sản phẩm là một trong
yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp .
May 10 là một công ty dệt may lớn của nước ta, và cũng như những doanh
nghiệp khác, may 10 cũng chịu ảnh hưởng của ác tác động thuộc yếu tố môi trường
này. Tuy nhiên, nhờ sự sáng suốt và nhạy bén của ban quản lý, doanh nghiệp đã vượt
lên và phát triển không ngừng, mở rộng quy mô, cơ cấu, ..sản phẩm ngày một đến gần
với người tiêu dung.
Trên thế giới thương hiệu là một vấn đề quan trọng đối với mỗi một doanh
nghiệp, bởi một sản phẩm cùng chất lượng nhưng có thương hiệu mạnh hơn sẽ thu hút
sức mua của người tiêu dung nhiều hơn và vì thế mà giá cả cả cao hơn. Chính vì điều
này các doanh nghiệp nước ngoài hay liên doanh đã bỏ ra một tỷ lệ nhất định để dành
cho việc quảng cáo thương hiệu. Nhưng đối với các doanh nghiệp trong nước thì số
20

Lê Thị Nhâm – Đ6KT11

tiền dành cho quảng cáo vẫn còn bị hạn chế. Thương hiệu đối với các công ty trong
nước vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Điều đó làm cho giá trị của thương hiệu
không phát huy được hết khả năng .Có nhiều trường hợp sản phẩm chỉ để dung trong
địa phương lại được quảng cáo thương hiệu trên toàn quốc, hay sản phẩm dung cho
toàn quốc thì lại chỉ được quảng cáo ở đài địa phương .Những nghiên cứu qua loa,
nhận xét thiếu chính xác đã làm cho thương hiệu bị mất đi nhiều điểm mạnh của nó .
Tuy nhiên đối với nhiều doanh nghiệp họ đã thực sự quan tâm tới vấn đề này,

họ đi sâu vào tìm tòi nghiên cứu và đã dành một khoản chi phí khá lớn đầu tư cho nó
và điều đó đã đem lại những thay đổi lớn cho doanh nghiệp .
May 10 là một trong số các doanh nghiệp đó .Công ty đã thuê một trung tâm
quảng cáo chuyên nghiệp để thiết kế việc quảng cáo cho thương hiệu sản phẩm của
mình. Đây là một sự cách tân trong cách làm của các doanh nghiệp nhà nước ., và kết
quả đã cho thấy nhũng thành quả của nó, đó là một số nhãn hiệu áo sơ mi nam của
May 10 đã được khẳng đinh trên thị trường trong nước và quốc tế. May 10 ngoài việc
sử dụng các dịch vụ quảng cáo trên truyền hình, tạp chí chuyên ngành, và những
phương tiên thông thường khác …doanh nghiệp còn tích cực quảng cáo, giới thiệu
trên mạng, internet…
Để đảm bảo được sự cạnh tranh của mình, doanh nghiệp không phải chỉ phát
triển về thương hiệu, hay chủng loại, kiểu dáng …mà còn phải cải tiến về chất lượng
và kĩ thuật. Đối với các mặt hàng có liên quan tới điện tử thì sản phẩm ngày càng phải
có nhiều chức năng tiện ích giúp cho người sử dụng. Với các công ty dệt may nói
chung thì sản phẩm phải gia tăng về chất lượng khiến cho người tiêu dung cảm thấy
dễ chịu, thoải mái … đồng thời tạo cho họ cảm giác tự tin hơn.

21

Lê Thị Nhâm – Đ6KT11

May10 một mặt vẫn tiếp tục cho phát triển về chủng loại, kiểu dáng hình thức
… để tăng sức cạnh tranh, ngoài ra doanh nghiệp còn đặc biệt chú trọng về việc phát
triển chất lượng sản phẩm. Công ty may 10 đã rất chú trọng vào việc tăng chất lượng
sản phẩm bởi hầu hết các doanh nghiệp dệt may đều có những kênh phân phối hay
chiến lược giá mạnh tương đương nhau vì thế doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào
chất lượng để gia tăng sức mạnh cạnh tranh cho sản phẩm của công ty. Để làm được
điều này, công ty phát triển sang loại vải có chất liệu khác, mang lại sự tò mò đối với
khách hàng, hoặc làm cho sản phẩm có chất lượng khác biệt đối với những sản phẩm

trước hay của các doanh nghiệp khác… Để thu hút khách hàng đến với sản phẩm của
công ty.
May 10 còn có rất nhiều giải pháp khác như về chiến lược phân phối, giá cả,
chương trình xúc tiến khác …Tuy nhiên trên đây là những mang tính chất chính yếu
của doanh nghiệp về chiến lược chính sách sản phẩm .Những giải pháp về thương
hiệu, chất lượng, phát triển sản phẩm mới được doanh nghiệp tập trung và coi trọng
nhất. Doanh nghiệp cho biết đây là những chiến lược mang tính quyết định trong năm
2005 này để sản phẩm của công ty có thể phát triển mạnh mẽ hơn, tăng lợi thế cạnh
tranh so với các doanh nghiệp khác và cũng là để gây ấn tượng mạnh đối với khách
hàng trong nước và nước ngoài, tăng thị phần của bản thân doanh nghiệp .

22

Lê Thị Nhâm – Đ6KT11

Kết luận
Chiến lược sản phẩm luôn luôn có vị trí đặc biệt quan trọng, các quyết định về sản
phẩm rất phức tạp do nhu cầu và mong muốn khác nhau. Phần lớn các doanh nghiệp
tìm cách phát triển chiến lược sản phẩm cho phép tối ưu hoá lợi nhuận dài hạn hoặc
tối đa hoá giá trị hiện tại các dòng tài chính gắn liền với các thị trường khác nhau và
lựa chọn chiến lược nào cho phép đạt được các mục tiêu trên không phải là đơn giản
và không có câu trả lời chung. Chiến lược sản phẩm còn đề cập đến chiến lược nhãn
hiệu, đó là việc xây dựng nhãn hiệu, bảo vệ nhãn hiệu. Đây cũng là một vấn đề khó
khăn lớn của các doanh nghiệp Việt Nam. Chiến lựợc sản phẩm cũng bao gồm các
quyết định về các dịch vụ gắn liền với sản phẩm .Các quyết định này liên quan đến
khách hàng, đối thủ cạnh tranh, chính sách nhà nước và bản thân tiềm lực của mỗi
doanh nghiệp .
Đối với công ty may 10, chính sách sản phẩm cũng thực sự mang ý nghĩa to lớn
và có vị trí quyết định trong các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp .May 10 đã đạt

được nhiều thành công nhất định đối với chính sách sản phẩm của mình như có một vị
trí nhất định trong long người tiêu dùng, đặc biệt là về sản phẩm áo sơ mi nam “đẳng
cấp đã được khẳng định . Khi nhắc tới áo sơ mi nam khách hàng đã có suy nghĩ ngay
tới sản phẩm may 10, ấn tượng của may 10 đó là tính chất giản dị và hình ảnh thành
đạt .May 10 đã áp dụng khá tốt về những chính sách về sản phẩm, thương hiệu, chất
lượng, đặc tính, kiểu dáng…

23

Lê Thị Nhâm – Đ6KT11

Tuy nhiên cũng có không ít những yếu tố tác động tới những quyết định của
doanh nghiệp. Từ môi trường vĩ mô như chính sách của nhà nước, về quota …đã
khiến cho doanh nghiệp phải có nhiều thay đổi trong chiến lược sản xuất của mình.
Môi trường vi mô như quy mô, cơ cấu doanh nghiệp cung phải thay đổi nhiều để có
thể sản xuất được sản phẩm phù hợp yêu cầu khách hàng. Người tiêu dung và đối thủ
cạnh tranh cũng là 2 tác động lớn đến chính sách sản phẩm của may 10.Một mặt để
thoả mãn được khách hàng, một mặt phải xem xét những hoạt động của đối thủ cạnh
tranh từ đó tìm ra cách riêng để phát triển sản phẩm của mình .
Đương đầu với những yếu tố chi phối tới chính sách sản phẩm này, May 10 đã
sử dụng biện pháp thích hợp về việc phát triển thương hiệu, chất lượng, và đưa ra sản
phẩm mới …để có thể giữ được vị trí hiện tại và phát triển trong tương lai.
Có thể nói May 10 là trong nhưng doanh nghiệp lớn của nước ta, điển hình về
sự phát triển và thành công. Với những chính sách sản phẩm phù hợp để phát triển
,doanh nghiệp vẫn không ngừng nghiên cứu và thay đổi chính sách để ngày càng bứơc
lên những bậc cao hơn về thương hiệu, chất lượng, hình ảnh, mẫu mã… May 10 đã để
lại trong lòng người tiêu dung một ấn tượng hình ảnh tốt đẹp và đang giữ 1 vị trí ổn
đinh trên thị trường. Điều này có được chính do sự nhạy bén của doanh nghiệp trong
việc đưa ra quyết định đúng đắn về sản phẩm một cách hợp lý .

24

1.2.2.Quyết định về bao bì1.2.3.Quyết định về dịch vụ sản phẩm1.2.4.Quyết định về chủng loại và danh mục sản phẩm1.2.5.Quyết định về thiết kế và Marketing sản phẩm mớiChương 2: Thực trạng chính sách sản phẩm của công ty May 102.1.Quyết định về nhãn hiệu112.2.Quyết định về bao bì142.3.Quyết định về dịch vụ sản phẩm162.4.Quyết định về chủng loại và danh mucj sản phẩm172.5.Quyết định về thiết kế và Marketing sản phẩm mới18Lê Thị Nhâm – Đ6KT11Chương 3: Giải pháp về chính sách sản phẩm của công ty may 10. 20Kết luận24Mở đầuLê Thị Nhâm – Đ6KT11Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, với sự phát triển liên tục của các doanhnghiệp trong nước và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong môi trườngcạnh tranh vô cùng khốc liệt, vì thế các doanh nghiệp cần phải có các thay đổi vềchính sách phù hợp để có thể tồn tại và phát triển. một trong số những chính sách màdoanh nghiệp cần phải chú ý đến là chính sách về sản phẩm, về chất lượng, thươnghiệu, bao gói, dịch vụ đi kèm đó là những yếu tố quan trọng để thu hút và hấp dẫnkhách hàng, người mua.Công ty May 10 cũng như mọi doanh nghiệp khác, chính sách sản phẩm luônđược công ty chú trọng và thay đổi phù hợp với nhu cầu khách hàng, đối thủ cạnhtranh, chính sách nhà nước … Đối với chính sách sản phẩm, May 10 tập trung vàocác chính sách về chủng loại sản phẩm hàng hoá, khuếch trương thương hiệu ,chấtlượng sản phẩm … Cùng với sự phát triển của doanh nghiệp cạnh tranh, sự phát triểnliên tục của thị trường May 10 cũng có những giải pháp đáng kể riêng của mình để cóthể bảo vệ vững chắc và phát triển địa vị thị phần của sản phẩm doanh nghiệp mình.Phát triển chiến lược về sản phẩm là một trong những yếu tố cốt lõi để May 10có thể tạo dựng được hình ảnh đối với khách hàng, đồng thời cũng là riêng biệt hoásản phẩm đối với đối thủ cạnh tranh, và phù hợp với chính sách của nhà nước.Lê Thị Nhâm – Đ6KT11Chương 1: Cơ sở lí luận về chính sách sản phẩm1.1. Khái quát về chính sách sản phẩm1.1.1. Sản phẩm là gì?Khi nói về sản phẩm người ta thường quy nó về một hình thức tồn tại vậtchất cụ thể và do đó nó chỉ bao hàm những thành phần hoặc yếu tố có thể quan sátđược. Đối với các chuyên gia marketing, họ hiểu sản phẩm ở một phạm vi rộng lớnhơn nhiều. Với họ: Sản phẩm là tất cả những cái, những yếu tố có thể thỏa mãnnhu cầu hay ước muốn được đưa ra chào bán trên thị trường với mục đích thu hútsự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng.Theo quan niệm này sản phẩm hàng hóa bao hàm cả những vật thể hữu hìnhvà vô hình ( các dịch vụ), bao hàm cả những yếu tố vật chất và phi vật chất. Ngaycả trong những sản phẩm hữu hình thì cũng bao hàm cả các yếu tố vô hình. Trongthực tế, người ta thường xác định sản phẩm thông qua đơn vị sản phẩm.1.1.2. Cấp độ các yếu tố cấu thành đơn vị sản phẩm.Đơn vị sản phẩm vốn là một chỉnh thể hoàn chính chứa đựng những yếu tố,đặc tính và thông tin khác nhau về sản phẩm. Những yếu tố, đặc tính và thông tinđó có thể có những chức năng marketing khác nhau. Khi tạo ra một mặt hàngngười ta thường xếp các yếu tố đặc tính và thông tin đó theo ba cấp độ có nhữngchức năng marketing khác nhau.Cấp độ cơ bản nhất là sản phẩm theo ý tưởng. Sản phẩm theo ý tưởng cóchức năng cơ bản là trả lời câu hỏi: về thực chất, sản phẩm này thỏa mãn nhữngđiểm lợi ích cốt yếu nhất mà khách hàng sẽ theo đuổi là gì? Và chính đó là nhữnggiá trị mà nhà kinh doanh sẽ bán cho khách hàng. Điều quan trọng sống còn đốivới các doanh nghiệp là nhà quản trị marketing phải nghiên cứu tìm hiểu kháchhàng để phát hiện ra những đòi hỏi về các khía cạnh lợi ích khác nhau tiềm ẩn.Trong nhu cầu của họ chỉ có như vậy họ mới tạo ra những sản phẩm có những khảnăng thỏa mãn đúng và tốt những lợi ích mà khách hàng mong đợi.Cấp độ thứ hai là sản phẩm hiện thực. Đó là những yếu tố phản ánh sự cómặt trên thực tế của hàng hóa. Những yếu tố đó bao gồm: Các chỉ tiêu phản ánhchất lượng,các đặc tính,bố cục bên ngoài,đặc thù, tên nhãn hiệu cụ thể và đặc trưngcủa bao gói. Cũng nhờ hàng loạt yếu tố này nhà sản xuất khẳng định sự hiện diệnLê Thị Nhâm – Đ6KT11của mình trên thị trường, để người mua tìm đến doanh nghiệp, họ phân biệt hànghóa của hãng này so với hãng khác.Cuối cùng là sản phẩm bổ sung. Đó là những yếu tố như: tính tiện lợi choviệc lắp đặt, những dịch vụ bổ sung sau khi bán, những điều kiện bảo hành và điềukiện hình thức tín dụng…. Chính nhờ những yếu tố này đã tạo ra sự đánh giá mứcđộ hoàn chỉnh khác nhau, trong sự nhận thức của người tiêu dùng, về mặt hàng haynhãn hiệu cụ thể. Khi mua những lợi ích cơ bản của một hàng hóa bất kì kháchhàng nào cũng thích mua nó ở mức độ hoàn chỉnh nhất. Từ góc độ nhà kinhdoanh,các yếu tố bổ sung trở thành một trong những vũ khí cạnh tranh của cácnhãn hiệu hàng hóa.1.1.3. Phân loại sản phẩm1.1.3.1. Phân loại theo thời hạn sử dụng và hình thái tồn tạiTheo cách phân loại này, thế giới hàng hóa có:- Hàng hóa lâu bền:là những vật phẩm thường được sử dụng nhiều lần- Hàng hóa sử dụng ngắn hạn: là những vật phẩm được sử dụng một lần haymột vài lần- Dịch vụ: là những đối tượng được bán dưới dạng hoạt động, ích lợi hay sựthỏa mãn.1.1.3.2. Phân loại hàng tiêu dùng theo thói quen mua hàngThói quen mua hàng là yếu tố rất cơ bản ảnh hưởng đến cách thức hoạt độngmarketing. Theo đặc điểm này hàng tiêu dùng được phân thành các loại sau:- Hàng hóa sử dụng thường ngày: đó là hàng hóa mà người tiêu dùng muacho việc sử dụng thường xuyên trong sinh hoạt.- Hàng hóa mua khẩn cấp: đó là những hàng hóa được mua khi xuất hiệnnhu cầu cấp bách vì một lý do bất thường nào đó.- Hàng hóa mua ngẫu hứng: đó là những hàng hóa được mua không có kếhoạch trước và khách hàng cũng không chủ ý tìm mua.- Hàng hóa mua có lựa chọn: đó là những hàng hóa mà việc mua diễn ra lâuhơn, đồng thời khi mua khách hàng thường lựa chọn, cân nhắc, so sánh về côngdụng, kiểu dáng, chất lượng, giá cả của chúng.- Hàng hóa cho các nhu cầu đặc thù: đó là những hàng hóa có những tínhchất đặc biệt hay hàng hóa đặc biệt mà khi mua người ta sẵn sàng bỏ thêm chút sứclực, thời gian để tìm kiếm và lựa chọn chúng.- Hàng hóa cho các nhu cầu thụ động: đó là những hàng hóa mà người tiêudùng không hay biết và thường cũng không nghĩ đến việc mua chúng.Lê Thị Nhâm – Đ6KT111.1.3.3. Phân loại hàng tư liệu sản xuấtTư liệu sản xuất là những hàng hóa được mua bởi các doanh nghiệp hay cáctổ chức. Chúng cũng bao gồm nhiều thứ, loại có vai trò và mức độ tham gia khácnhau vào quá trình hoạt động của doanh nghiệp và tổ chức đó. Người ta chia chúngthành các loại như:- Vật tư và chi tiết: đó là những hàng hóa được sử dụng thường xuyên vàtoàn bộ vào cấu thành sản phẩm được sản xuất ra bởi nhà sản xuất.- Tài sản cố định: đó là những hàng hóa tham gia toàn bộ, nhiều lần vào quátrình sản xuất và giá trị của chúng được dịch chuyển dần vào giá trị sản phẩmdoanh nghiệp sử dụng chúng tạo ra.- Vật tư phụ và dịch vụ: đó là những hàng hóa dùng để hỗ trợ cho quá trìnhkinh doanh hay hoạt động của các tổ chức và doanh nghiệp.1.2. Nội dung chính sách sản phẩm1.2.1.Quyết định về nhãn hiệuNhãn hiệu là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay sự phối hợp củachúng, được dùng để xác nhận sản phẩm của người bán hay một nhóm người bánvà để phân biệt chúng với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.- Các thành phần của nhãn hiệu:+ Tên nhãn hiệu: bộ phận mà chúng ta có thể đọc được+ Dấu hiệu của nhãn hiệu: là một bộ phận của nhãn hiệu mà ta có thể nhậnbiết được nhưng không thể đọc được. Bao gồm biểu tượng, hình vẽ, màu sắc haykiểu chữ đặc thù…+ Dấu hiệu hàng hóa: là nhãn hiệu hay một bộ phận của nó được bảo vệ vềmặt pháp lý.+ Quyền tác giả: là quyền tuyệt đối về sao chụp, xuất bản hay bản nội dungvà hình thức của một tác phẩm văn học, âm nhạc hay nghệ thuật.Các quyết định liên quan đến nhãn hiệu:- Có gắn nhãn hiệu cho sản phẩm của mình hay không?- Ai là chủ của nhãn hiệu? Thường thì nhà sản xuất nào cũng muốn chínhmình là chủ đích thực về nhãn hiệu sản phẩm do mình sản xuất ra. Nhưng đôi khivì những lý do khác nhau nhãn hiệu sản phẩm lại không phải nhãn hiệu của nhàsản xuất.Có thể có 3 hướng giải quyết vấn đề này:+ Nhãn hiệu của chính nhà sản xuất+ Nhãn hiệu của nhà trung gian+ Vừa nhãn hiệu của nhà sản xuất vừa nhãn hiệu của nhà trung gianLê Thị Nhâm – Đ6KT11- Tương ứng với nhãn hiệu đã chọn chất lượng sản phẩm có những đặc trưnggì? Nhãn hiệu sản phẩm là để phản ánh sự hiện diện của nó trên thị trường, song vitrí và sự bền vững của nhãn hiệu lại do mức độ chất lượng đi liền với nó quyếtđịnh.- Đặt tên cho nhãn hiệu như thế nào? Có 4 cách đặt tên cho nhãn hiệu:+ Đặt tên khác nhau cho những sản phẩm khác nhau+ Đặt một tên cho tất cả các sản phẩm+ Đặt tên riêng biệt cho từng dòng riêng biệt+ Một nửa là tên doanh nghiệp một nửa là tên của sản phẩmTên nhãn hiệu phải hàm ý về lợi ích của sản phẩm, phải hàm ý về chất lượngcủa sản phẩm, dễ đọc, dễ nhớ, dễ nhận biết, khác biệt hẳn những tên khác.- Quyết định mở rộng giới hạn sử dụng sản phẩm: sử dụng những nhãn hiệucũ cho sản phẩm mới- Sử dụng một hay nhiều nhãn hiệu cho các sản phẩm hoặc chủng loại sảnphẩm có những đặc tính khác nhau?- Gắn nhãn hiệu như thế nào?1.2.2. Quyết định về bao bìMột số sản phẩm đưa ra thị trường không cần phải bao gói. Đa số sảnphẩm, bao gói là yếu tố rất quan trọng về các phương diên khác nhau.Bao gói thường có bốn yếu tố cấu thành điển hình: lớp tiếp xúc trực tiếpvới sản phẩm, lớp bảo vệ lớp tiếp xúc, bao bì vận chuyển, nhãn hiệu và các thôngtin mô tả sản phẩm trên bao gói.Để tao ra bao gói có hiệu quả chho một sản phẩm nhà quản trị marketingphải thông qua các quyết định sau:- Thiết kế bao bì: khi thiết kế bao bì, doanh nghiệp phải trả lời một số câuhỏi sau:+ Quan niệm về bao bì như thế nào? Bao bì có chức năng gì: bảo quản, vậnchuyển, quảng cáo….+ Quyết định các thông tin trên bao bì: tên, biểu tượng, nhà sản xuất, nhàphân phối, thành phần, chức năng, ngày sản xuất, hạn sử dụng…+ Kết cấu và thành phần của bao bì: kích thước, hình dáng, vật liệu, màusắc, nội dung trình bày và có gắn nhãn hiệu hay không?+ Các hoạt động liên quan đến bao bì: giá, quảng cáo….- Sản xuất thử nghiệm bao bì: để tránh những sai sót khi tung ra thị trường:thử nhiệm về kỹ thuật,thử nghiệm về hình thức, thử nghiện về kinh doanh, thửnghiệm về khả năng chấp nhận của người tiêu dùng.- Điều chỉnh và đưa hàng loạt ra thị trườngMột số yếu tố cần chú ý khi thiết kế và sản xuất bao bì:Lê Thị Nhâm – Đ6KT11+ Sự phối hợp nhất quán trong thiết kế bên ngoài+ Sự ấn tượng+ Sự nổi bật+ Sự hấp dẫn+ Sự đa dụng: bao bì không chhir có chức năng bảo quản, vận chuyển, chứađựng sản phẩm mà còn có nhiều tác dụng khác nữa.+ Sự hoàn chỉnh+ Sự cảm nhận qua các giác quan1.2.3.Quyết định về dịch vụ sản phẩmMột yếu tố khác cấu thành sản phẩm hoàn chỉnh là dịch vụ khách hàng. Tùyvào từng loại hàng mà tầm quan trọng của dịch vụ khách hàng sẽ khác nhau. Cácnhà quản trị Marketing phải quyết định bốn vấn đề liên quan đến việc cung cấpdịch vụ cho khách hàng.- Nội dung hay các yếu tố dịch vụ mà khách hàng đòi hỏi và khả năng côngty có thể cung cấp là gì? Tầm quan trọng tương đối từng yếu tố dịch vụ đó.- Chất lượng dịch vụ và công ty phải đảm bảo chất lượng dịch vụ kháchhàng đến mức độ nào so với các đối thủ cạnh tranh.- Chi phí dịch vụ.- Lựa chọn hình thức cung cấp dịch vụ.Khi quyết định về dịch vụ, công ty phải căn cứ vào 3 yếu tố chính là nhucầu của khách hàng, đối thủ cạnh tranh và khả năng của công ty.1.2.4. Quyết định về chủng loại và danh mục sản phẩmChủng loại sản phẩm là một nhóm sản phẩm có liên quan chặt chẽ với nhaudo giống nhau về chức năng hay bán chung cho cùng một nhóm khách hàng, haythông qua cùng những kiểu tổ chức thương mại, hay trong khuôn khổ cùng mộtdãy giá.Bề rộng của chủng loại sản phẩm là sự phân giải về số lượng các mặt hàngthành phần theo một tiêu thức nhất định, ví dụ như theo kích cỡ, theo công suất.Mỗi công ty thường có cách thức lựa chọn bề rộng chủng loại sản phẩmkhác nhau. Những lựa chọn này tùy thuộc vào mục đích mà công ty theo đuổi.Các công ty thiên về theo đuổi mục tiêu cung cấp một chủng loại đầy đủ hayphấn đấu để chiếm lĩnh phần lớn thị trường thường có chủng loại sản phẩm rộng.Trong trường hợp này họ sản xuất cả những sản phẩm sinh lời ít. Ngược lại, cónhững công ty trước hết đến sinh lời cao của sản phẩm. Nhưng dù quyết định banđầu của công ty như thế nào, thì hiện tại công ty cũng gặp phải vấn đề đặt ra là mởLê Thị Nhâm – Đ6KT11công ty và duy trì bề rộng của chủng loại sản phẩm bằng cách nào? Giải quyết vấnđề này công ty có hai hướng lựa chọn.Để có được sản phẩm mới công ty có thể có hai cách: mua toàn bộ công tynào đó, mua bằng sáng chế hay giấy phép sản xuất sản phẩm của người khác, hoặctự thành lập bộ phận nghiên cứu marketing và thiết kế sản phẩm mới. Ta sẽ tậptrung nghiên cứu hướng thứ hai.Theo quan niệm marketing, sản phẩm mới có thể là những sản phẩm mới vềnguyên tắc, sản phẩm mới cải tiến từ các sản phẩm mới hiện có hoặc những nhãnhiệu mới do kết quả nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm của công ty. Nhưng dấu hiệuquan trọng nhất đánh giá sản phẩm đó là sản phẩm mới hay không phải là sự thừanhận của khách hàng.Thiết kế, sản xuất sản phẩm mới là một việc làm cần thiết, nhưng có thể làmạo hiểm đối với doanh nghiệp. Bởi ví chúng có thể thất bại do những nguyênnhân khác nhau. Để hạn chế bớt rủi ro các chuyên gia – những nhà sáng tạo sảnphẩm mới phải tuân thủ nghiêm ngặt các bước trong quá trình tọ ra sản phẩm mớivà đưa chúng vào thị trường.1.2.5. Quyết định thiết kế và marketing sản phẩm mớiTrong việc thiết kế sản phẩm mới và Marketing sản phẩm mới thường trảiqua 7 bước sau:Bước 1: Hình thành ý tưởngÝ tưởng về sản phẩm mới thường chứa đựng những tư tưởng chiến lượctrong hoạt động kinh doanh và hoạt động marketing của công ty, chẳng hạn nhưtạo ra một ưu thế khác biệt nào đó so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, cốnghiến một sự hài lòng hay thỏa mãn nào đó cho khách hàng… Với mỗi ý tưởng đóthường có khả năng, điều kiện thực hiện và ưu thế khác nhau. Vì vậy phải chọn lọcý tưởng tốt nhất.Bước 2: Lựa chọn ý tưởngMục đích của việc lựa chọn là để cố gắng phát hiện sàng lọc và thải loạinhững ý tưởng không phù hợp, kém hấp dẫn, nhằm chọn những ý tưởng tốt nhất.Bước 3: Soạn thảo và thẩm định dự án sản phẩm mớiMỗi ý tưởng mới phải được xây dựng thành những dự án sản phẩm mới. Sauđó cần phải thẩm định từng dự án này. Thẩm định dự án là thử nghiệm quan điểmvà thái độ của nhóm khách hàng mục tiêu đối với các phương án sản phẩm đã đượcmô tả. qua thẩm định dự trên ý kiến của khách hàng tiềm năng kết hợp với cácphân tích khác nữa công ty sẽ lựa chọn được một dự án sản phẩm chính thức.Bước 4:Soạn thảo chiến lược marketing cho sản phẩm mớiChiến lược marketing cho sán phẩm mới bao gồm 3 phần:- Mô tả quy mô, cấu trúc thị trường và thái độ của khách hàngLê Thị Nhâm – Đ6KT11- Trình bày quan điểm chung về phân phối sản phẩm và dự đoán chi phímarketing cho năm đầu- Trình bày những mục tiêu tương lai về các chỉ tiêu: tiêu thụ,lợi nhuận,quan điểm chiến lược lâu dài về các yếu tố marketing-mix.Bước 5: Thiết kế sản phẩm mớiBộ phận nghiên cứu thiết kế sẽ tạo ra một hay nhiều phương án hay mô hìnhsản phẩm. theo dõi và kiểm tra các thông số kinh tế – kỹ thuật, các khả năng thựchiện vai trò của sản phẩm và từng bộ phận, chi tiết cấu thành nó. Tạo ra sản phẩmmẫu, thử nghiệm chức năng của nó trong phòng thí nghiệm, kiểm tra thông quakhách hàng hay người tiêu dùng để biết ý kiến của họ.Bước 6: Thử nghiệm trong điều kiện thị trườngNếu sản phẩm mới đã qua được việc thử nghiệm chức năng và sự kiểm tracủa người tiêu dùng thì công ty sẽ sản xuất một loạt nhỏ để thử nghiệm trong điềukiện thị trường. Ở bước này người ta vừa thử nghiệm sản xuất vừa thử nghiệm cácchương trình marketing. Vì vậy đối tượng được thử nghiệm có thể là: vừa kháchhàng, vừa các nhà kinh doanh và các chuyên gia có kinh nghiệm nhưng mục tiêutheo đuổi trọng yếu trong bước này là để thăm dò khả năng mua và dự báo chungvề mức giá tiêu thụ. Để đạt được mục tiêu đó sản phẩm sẽ được bán thử ở trên thịtrường.Bước 7: Triển khai sản xuất hàng loạt và quyết định tung sản mới ra thịtrường.Sau khi thử nghiệm thị trường công ty đã có căn cứ rõ nét hơn để quyết địnhcó sản xuất đại trà sản phẩm mới hay không. Nếu việc sản xuất đại trà hàng loạtđược thông qua công ty phải thực sự bắt tay vào triển khai phương án tổ chức sảnxuất và marketing sản phẩm mới. Trong giai đoạn này những quyết định liên quanđến việc tung ra sản phẩm mới vào thị trường là cực kỳ quan trọng. Cụ thể là tronggiai đoạn này công ty phải thông qua bốn quyết định:- Khi nào thì tung ra sản phẩm mới chính thức vào thị trường?- Sản phẩm mới sẽ được tung ra ở đâu?- Sản phẩm mới trước hết phải tập trung bán cho đối tượng khách hàng nào?- Sản phẩm mới được tung ra và bán như thế nào? Với những hoạt động hỗtrợ nào để xúc tiến việc bán?10Lê Thị Nhâm – Đ6KT11Chương 2: Thực trạng chính sách sản phẩm củacông ty May 102.1.Quyết đinh nhãn hiệu.Trong cơ chế thị trường của thời ký hội nhập, nhãn hiệu được coi như một tàisản quý giá của doanh nghiệp. Và trong những năm qua, các doanh nghiệp Việt Namđã dần nhận thức được sự quan trọng của nhãn hiệu như một công cụ cạnh tranh trongthời kỳ hội nhập. Phần lớn các doanh nghiệp được thăm dò cho rằng đây là một việcquan trọng chỉ đứng sau việc phát triển sản phẩm mới và hầu hết nhất trí rằng nhãnhiêu mạnh giúp cho doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm tốt hơn, tuy nhiên cũng có nhữnglo ngại cho rằng nhiều khi doanh nghiệp coi trọng việc phát triển sản phẩm hơn là việcphát triển nhãn hiêu, lâu dần có thể dẫn tới việc doanh nghiệp đi lạc hướng trong việcđịnh vị nhãn hiêu và xác định khách hàng mục tiêu. Nguyên nhân đầu tiên là khôngcó định hướng nhãn hiệu trước khi phát triển sản phẩm, còn ít doanh nghiệp nhận rađược chân dung người tiêu dùng và các quan tâm của họ thông qua các hoạt độngnghiệp vụ liên quan đến nhãn hiêu, để từ đó loại bỏ các chức năng không cần thiết củasản phẩm, làm giảm giá thành mà vẫn đáp ứng được kỳ vọng của khách hàng. Uy tínvà chất lượng sản phẩm mà hai yếu tố mà các nhà doanh nghiệp nghĩ đến đầu tiên khinhắc đến nhãn hiêu và họ tin rằng một nhãn hiêu tốt của một thương hiệu tốt giúpcho khách hàng tin tưởng vào chất lượng sản phẩm và yên tâm hơn khi mua và sửdụng, điều này giúp cho doanh nghiệp phân phối sản phẩm dễ dàng hơn và dễ thu hútkhách hàng mới cung như mở thị trường mới. Và để có một nhãn hiệu tốt, thương hiệutốt doanh nghiệp cần phải đầu tư rất nhiều mới có thể tạo dựng được. Doanh nghiệpphải đầu tư cho tổ chức nhân sự. Đây là một bộ phận không thể thiếu để có thể gây11Lê Thị Nhâm – Đ6KT11dựng được nhãn hiệu, thương hiệu. Tuy nhiên có đến một nửa số doanh nghiệp đượchỏi đã cho biết không có bộ phận chuyên trách về thị trường hay nhãn hiệu, phần lớnlà do ban giám đốc trực tiếp chỉ đạo thực hiện, và mười lăm phần trăm là các doanhnghiệp có bộ phận chuyên môn về nhãn hiệu. Tuy nhiên vẫn có nhiều những bất cậpvề trình độ của bộ phận này, năng lực quản lý điều hành còn hạn chế, kiến thức vềthương hiệu yếu, trình độ của nhân viên chưa cao vì vậy việc thực hiện chương trìnhquản bá thương hiệu chỉ có quy mô nhỏ tính chuyên nghiệp không cao nên hiệu quảthấp. Ngoài việc đào tạo nguồn nhân lực còn phải quan tâm về ngân sách tài chính.Các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn về tài chính. Các doanh nghiệp vừa và nhỏViệt Nam dù ở thành phần kinh tế nào cũng bị hạn chế về khả năng tài chính do đókhó thực hiện được chương trình xây dựng quảng bá thương hiệu có quy mô và lâu dàikhông chỉ thế về các chính sách nhà nước cũng có rất nhiều hạn chế, nặng nề nhất làviệc khống chế mức chi phí quảng cáo, khuyến mãi trong chính sách thuế bất hợp lý.Thủ tục đăng ký nhãn hiệu khó khăn, thời gian kéo dài, tuy vậy khi nhãn hiệu đã đăngký bảo hộ rồi thì luật vẫn thiếu hoặc thực thi không nghiêm, các vi phạm về hàng giảhàng nhái không được sử lý triệt để.Đối với mọi doanh nghiệp, Nhãn hiệu mang một vai trò quan trọng lớn lao đểcó được một nhãn hiệu quen thuộc cần phải có chi phí đầu tư cho nó và có thể nóiđiều đó gặp phải không ít khó khăn. Như công ty may 10, hiện nay có thể coi là mộtthương hiệu dệt may khá mạnh trên thị trường Việt Nam, để có đựơc điều này doanhnghiệp không ngừng nỗ lực trong hoạt động xây dựng nhãn hiệu. Thực tế cho thấycác doanh nghiệp tuân thủ đúng quy định của thị trường áp dụng với sản phẩm củamình đều đạt đựoc thành công. Ngay từ những năm 1998 vấn đề nhãn hiệu đã đựocnhắc tới trong chương trình giải pháp thị trường cho công ty May 10 của công ty giảipháp thị trường Hoàng gia. Từ nhà sản xuất chuyên gia công sản phẩm cho nhữngtên tuổi lừng danh thế giới như Pie Cardin……. Chặng đường trở thành một tên12Lê Thị Nhâm – Đ6KT11tuổi đựoc khẳng định trên thị trường nội địa của May 10 không phải là không cógian nan, song không thể phủ nhận đó là một cuộc bứt phá ngoạn mục và thành công.Công ty May 10 cũng như một số doanh nghiệp khác, do năng động trong kinh doanhđã tạo dựng đựoc uy tín cao trong lòng người tiêu dùng. Qua một quá trình, giai đoạntriển khai chương trình chiến lược thương hiệu, May 10 đã thu được kết quả thànhcông, tạo được hình ảnh sâu đậm trong tâm trí người tiêu dung.Hình 2.1. Logo của công ty May 10Nhãn hiệu cũng là cách đánh lùi nạn hàng giả, hàng nhái và đây chính là khẳngđịnh tốt nhất đối với người tiêu dung. Nạn hàng nhái ngày càng nhiều và tinh vi, nạnxâm phạm quyền sở hữu trí tuệ vấn tiếp tục tái diễn và thậm chí còn phát triển mạnhvới nhiểu thủ thuật ngày càng tinh vi hơn. Vì thế việc xây dựng nhãn hiệu mang ýnghĩa lớn chính là chống hàng giả làm mất uy tín doanh nghiệp.Ngoài ra doanh nghiệp còn phải chịu rất nhiều khó khăn trong việc xây dựngnhãn hiệu. Việc đầu tiên phải kể đến đó là sự thiếu hụt về ngân sách quy định khốngchế khoản chi tiêu dành cho tiếp thị, quảng cáo hiện mới chỉ là 10% trên tổng chi phí.Trong khoản chi này của cac doanh nghiệp đa quốc gia hoạt động tại Việt Nam nhiều13Lê Thị Nhâm – Đ6KT11khi nên tới 8% doanh thu. Có thể nói công cuộc xây dựng nhãn hiệu của May 10 haycủa những doanh nghiệp Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn. Nhưng đã có nhiều bướcđột phá lớn tạo dựng được chỗ đứng khá ổn định trên thị trường. Cùng với sự pháttriển của kinh tế và các chính sách Nhà nước sẽ tạo được điều kiên thuận lợi cho cácdoanh nghiệp có thể phát huy mọi tiềm năng để xây dựng tốt nhất thương hiệu trongthị trường cạnh tranh hiện nay.2.2.Bao bìNhiều sản phẩm vật chất khi đưa ra thị trường cần được bao gói và gắn nhãn.Bao gói có thể đóng vai trò thứ yếu hay chủ yếu. Nhiều người làm Marrketing gọi baogói là biến cơ bản thứ 5, ngang hàng với giá cả, sản phẩm, địa điểm và khuyến mãi.Tuy nhiên hầu hết những người làm Marketing vẫn xem bao gói là một yếu tố củachiến lược sản phẩm.Có nhiều yếu tố khác nhau góp phần mở rộng công việc sử dụng bao gói làmcông cụ Marketing. Bao gói phải thực hiện nhiều nhiệm vụ của người bán hàng, nóphải thu hút sự chú ý đến hàng hoá, mô tả các tính chất của nó, tạo cho người niềm tinvào sản phẩm và gây được ấn tượng tốt đẹp nói chung. Cùng đó, mức sống của conngười ngày càng sung túc đồng nghĩa với việc người tiêu dung sẵn sang trả nhiều tiềnhơn một chút cho sự tiên lợi, hình thức bên ngoài, độ tin cậy và vẻ lịch sự của bao góihoàn hảo hơn. Bao gói còn thể hiện hình ảnh của công ty và của nhãn hiệu. Các côngty ý thức được khả năng của bao gói được thiết kế đẹp góp phần làm cho người tiêudung nhận ngay ra được công ty hay nhãn hiệu. Bao gói được đổi mới cũng đem lạinhững ích lợi to lớn cho người tiêu dung và lợi nhuận cho người sản xuất. Việc nghiêncứu được một bao gói có hiệu quả có thể rất tốn kém cả về vật chất lẫn thời gian14Lê Thị Nhâm – Đ6KT11nhưng không thể lường hết được tầm quan trọng của bao gói, nó thu hút và làm hàilòng khách hàng.Nắm vững được những yêu cầu đối với bao gói sản phẩm, mỗi doanhnghiệp đều nghiên cứu và đưa ra những loại hình bao gói riêng vừa để bảo vệ cho sảnphẩm đồng thời cũng là quảng cáo cho nhãn hiệu của doanh nghiệp.Đối với mỗi loại sản phẩm bao gói có những khác biệt riêng về chất liệu, kíchthước, hình dáng, màu sắc…… với hàng hoá là sản phẩm của dệt may cũng vậy baogói không chỉ có nội dung được quy định sẵn mà nó còn phải làm sao để phù hợp choviệc quảng bá nhãn sản phẩm hàng hoá. Đối với công ty may 10 Với sản phẩm là áosơ mi Nam, bao gói thường làm bằng chất liệu nilon trong suốt qua đó người tiêudung có thể nhìn rõ màu sắc của sản phẩm và lựa chọn được các nội dung nhu sizegía, mã vạch….. được doanh nghiệp in trên các tấm bìa cứng gắn trực tiếp lên sảnphẩm và được xắp sếp cho người tiêu dung nhìn thấy một cách dễ dàng. Cách bao góinày có khác biệt khá nhiều so với những bao bì của các sản phẩm may thuộc cácdoanh nghiệp khác ( thường là bao gói nilon trong suốt với những hàng chữ in đen cácnội dung đươc quy định). Điều này tạo sự riêng biệt của may 10. Đối với những mặthàng được trưng bày tại những nơi mang tính chất sang trọng (Trang tien praza,Vincom) sản phẩm sơ mi được doanh nghiệp thiết kế đặt trong hộp mặt trên là nilontrong suốt, phần bìa cứng in màu cùng logo, tên thương mại của doanh nghiệp, mặtphía trên doanh nghiệp vẫn thết kế là nilon trong để khách hàng có thể xem xét sảnphẩm một cách tốt nhất.Có thể nói với sản phẩm may mặc bao gói của hầu hết các doanh nghiệp đều cócùng kểu dáng, kích cỡ loại hình gần giống nhau. Tuy nhiên may 10 cũng vẫn với kiểudáng đó nhưng đã tìm được nhưng đã tìm được những nét riêng biệt của mình mangphong cách riêng dù vậy vẫn có những nội dung quy định về size, giá, địa chỉ, fax…Nhưng doanh nghiệp đã tìm được một cách khác để quảng cáo vừa để gây sự chú ý15Lê Thị Nhâm – Đ6KT11của người mua và cũng là tạo điều kiện cho khách hàng quan sát được sản phẩm mộtcách tốt nhất.2.3.Dịch vụ kèm theoVới xu hướng ngày nay ,khi nền kinh tế dần phát triển thì yêu cầu của ngườitiêu dùng cũng ngày càng được đổi mới. Nếu như trước đây trong thời kì bao cấp họchỉ cần có thể mua được sản phẩm, sau đó, ngoài nhu cầu mua được ra họ muốn muasản phẩm giá rẻ nhưng chất lượng cũng phải tốt, cho đến ngày nay, trong thời buổicạnh tranh thị trường, yêu cầu của khách hàng không chỉ đơn thuần về chất lượng,chủng loại, mẫu mã bởi hầu hết các sản phẩm cạnh tranh cùng loại cũng có đầy đủ cácđặc tính đó, vì thế doanh nghiệp cần phải có thêm những dịch vụ đi kèm sản phẩm đẻtăng sự thoả mãn của khách hàng. Họ không chỉ vùa lòng với nhưng mong đợi củamình mà doanh nghiệp còn phải tạo ra sự hài lòng thoả mãn đón đầu. Như khi mua 1sản phẩm mới người tiêu dung cần có them những dịch vụ như chỉ dẫn, bảo hành, lắpđặt …Đối với những sản phẩm cồng kềnh, kích cỡ lớn cần có dịch vụ vận chuyển tậnnơi, sửa chữa tận nhà …Với hàng may mặc nói riêng cũng cần phải có dịch vụ đi kèm như việc tư vấntrong ăn mặc về màu sắc, kiểu dáng, hay sửa chữa sản phẩm cho phù hợp với kháchhàng .Công ty May 10 cũng có thêm nhưng dịch vụ đi kèm với sản phẩm như họ cóhệ thống bán hàng trực tiếp am hiểu sản phẩm, có trình độ chuyên môn cao có thể tưvấn hướng dẫn tận tình cho người tiêu dung những sản phẩm vừa ý phù hợp với họ vềmàu sắc, mẫu mã, kích cỡ … giúp cho khách hàng có sự hài lòng cao nhất với sảnphẩm mua được, Ngoài ra hộ còn sẵn sang phục vụ theo những nhu cầu của khách16Lê Thị Nhâm – Đ6KT11hàng đưa ra. Có thể nói đối với hệ thống bán lẻ họ đã có những thành công khi có độingũ bán hàng chuyên môn cao. Không chỉ thế, đối với những khách hàng mua vớikhối lượng lớn, công ty có những dịch vụ chuyên chở hàng hoá tới địa điểm mà kháchhàng yêu cầu, đáp ứng cả về vận chuyển và đảm bảo chất lượng sản phẩm cho kháchhàng. May 10 không chỉ dừng lại ở những dịch vụ đó mà luôn cố gắng tìm hiểu ngườitiêu dùng còn cần những nhu cầu gì để doanh nghiệp có thể đáp ứng nhanh nhất và tốtnhất cho khách hàng của công ty. sự quan tâm của doanh nghiệp đối với người tiêudung, những dịch vụ trước trong và sau khi mua đối với khách hàng càng làm cho mốiquan hệ giữa doanh nghiệp và người tiêu dung thêm gắn bó, hình ảnh của công tycùng sản phẩm tạo ấn tượng tốt đối với người mua. Doanh nghiệp luôn cố gắng để chokhách hàng khi có ý định mua là nghĩ ngay tới sản phẩm của công ty mình và điều nàycũng đã phần nào được may 10 thực hiện thành công.2.4. Chính sách về chủng loại sản phẩm-danh mục sản phẩmCông ty May 10 luôn có kế hoạch phát triển chủng loại sản phẩm theo cả chiềudọc và ngang, luôn đổi mới về phong cách chất liệu màu sắc và kiểu dáng…của sảnphẩm để tạo ra sự khác biệt đối với sản phẩm cùng loại của các công ty khác. Doanhnghiệp không để cho việc tiêu thụ sản phẩm trở lên bị động mà luôn có những sảnphẩm mới kịp thời để thay thế cho những sản phẩm sắp rơi vào thời kỳ thoái trào. Đểlàm được điều này, May 10 đã tạo ra những sản phẩm đi trước như về sản phẩm áo sơmi nam, doanh nghiệp mỗi năm đều cho ra những sản phẩm khác biệt hơn năm trước.Trước đây sơ mi May 10 chỉ có một vài loại kiểu dáng đặc trưng nhưng sau này sốlượng mẫu mã ngày càng phong phú hơn cùng với sự ra đời của nhiều nhãn hiệunhưng luôn mang phong cách riêng biệt. Ngoài việc phát triển thêm chủng loại sảnphẩm theo chiều dọc doanh nghiệp còn phát triển những sản phẩm mới như các các17Lê Thị Nhâm – Đ6KT11chủng loại quần áo khác, Jacket và đặc biệt là Veston. Quy mô sản xuất của doanhnghiệp ngày càng lớn cho phép công ty có khả năng mở rộng về loại sản phẩm tuynhiên vẫn tập chung chủ yếu vào sản phẩm sơ mi nam là chính.2.4.Thiết kế và marketing sản phẩm mớiKiểu dáng cũng được coi là một điểm quan trọng trong ngành dệt may .Quần áocó chất lượng tốt nhưng kiểu dáng cổ, không được thay đổi tân tiến, thì việc hấp dẫnđối với mgười mua cũng giảm đi đáng kể. Nắm bắt được các xu thế này, May 10 cũngcó đội ngũ các nhà thiết kế mốt được đào tạo bài bản. Có thể nói đối với mỗi dòng sảnphẩm, May 10 đều có nhiều kiểu dáng khác nhau. Như với áo sơ mi nam là một mặthàng sản xuất chính yếu của công ty, họ tập trung vào đoạn thị trường dành cho lứatuổi 20-60, ở độ tuổi này hầu hết các đối tượng đều đã đi làm với mức lương khá vàcông việc ổn định, May 10 tạo phong cách của những người thành đạt cùng lối sốnggiản dị, tuy nhiên về 1 đoạn thị trường nhưng kiểu dáng mẫu mã vô cùng phong phúvà được thay đổi liên tục ( sơ mi trơn hay mầu, sơ mi công sở cho giới trẻ hay ngườiđứng tuổi … tất cả đều có sự khác biệt đáng kể) May 10 hấp dẫn mọi đói tượng mụctiêu của mình, tạo cho họ không gian lưạ chọn đầy sức thuyết phục. Ngoài ra, May 10còn đa dạng hoá chủng loại sản phẩm, kiểu dáng, mẫu mã đối với những sản phẩmkhác như áo jacket và các loại quần áo khác, tuy nhiên họ luôn giữ cho mình mộtphong cách, đó chính là tính giản dị của sản phẩm.Ngày nay tiêu chuẩn của khách hàng về chất lượng ngày càng cao, doanhnghiệp ngoài việc đáp ứng thoả mãn yêu cầu của khách hàng đồng thời còn phải tạo ranhững chất lượng đón đầu nhu cầu của người tiêu dung để hấp dẫn và khai thác sứcmua của họ. Nắm bắt được quan điểm mới của khách hàng hiện nay, May 10 cũng đã18Lê Thị Nhâm – Đ6KT11thực hiện chính sách kiểm soát kỹ chất lượng sản phẩm để có thể đưa ra thị trường sảnphẩm chất lượng tốt.Cùng với những biện pháp marketing khác, kết hợp với chính sách về chấtlượng sản phẩm, May 10 đã và đang khẳng định được giá trị hình ảnh về sản phẩmcủa mình, sản phẩm chất lượng cao.19Lê Thị Nhâm – Đ6KT11Chương 3: Giải pháp về chính sách sản phẩmcủa công ty May 10Để có thể có được chỗ đứng ổn định trên thị trường đầy cạnh tranh ngày nay,doanh nghiệp phải không ngừng nỗ lực nghoên cứu và ra quyết định. Những chiếnlược của doanh nghiệp luôn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường vi mô và vĩ mônhư đối thủ cạnh tranh, chính sách nhà nước, luật kinh doanh quốc tế … Để vượt quađược với nhữngc rào cản khắt khe này doanh nghiệp cần phải có giải pháp thích hợpvề giá cả, sản phẩm, phân phối, xúc tiến …trong đó chiến lược sản phẩm là một trongyếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp .May 10 là một công ty dệt may lớn của nước ta, và cũng như những doanhnghiệp khác, may 10 cũng chịu ảnh hưởng của ác tác động thuộc yếu tố môi trườngnày. Tuy nhiên, nhờ sự sáng suốt và nhạy bén của ban quản lý, doanh nghiệp đã vượtlên và phát triển không ngừng, mở rộng quy mô, cơ cấu, ..sản phẩm ngày một đến gầnvới người tiêu dung.Trên thế giới thương hiệu là một vấn đề quan trọng đối với mỗi một doanhnghiệp, bởi một sản phẩm cùng chất lượng nhưng có thương hiệu mạnh hơn sẽ thu hútsức mua của người tiêu dung nhiều hơn và vì thế mà giá cả cả cao hơn. Chính vì điềunày các doanh nghiệp nước ngoài hay liên doanh đã bỏ ra một tỷ lệ nhất định để dànhcho việc quảng cáo thương hiệu. Nhưng đối với các doanh nghiệp trong nước thì số20Lê Thị Nhâm – Đ6KT11tiền dành cho quảng cáo vẫn còn bị hạn chế. Thương hiệu đối với các công ty trongnước vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Điều đó làm cho giá trị của thương hiệukhông phát huy được hết khả năng .Có nhiều trường hợp sản phẩm chỉ để dung trongđịa phương lại được quảng cáo thương hiệu trên toàn quốc, hay sản phẩm dung chotoàn quốc thì lại chỉ được quảng cáo ở đài địa phương .Những nghiên cứu qua loa,nhận xét thiếu chính xác đã làm cho thương hiệu bị mất đi nhiều điểm mạnh của nó .Tuy nhiên đối với nhiều doanh nghiệp họ đã thực sự quan tâm tới vấn đề này,họ đi sâu vào tìm tòi nghiên cứu và đã dành một khoản chi phí khá lớn đầu tư cho nóvà điều đó đã đem lại những thay đổi lớn cho doanh nghiệp .May 10 là một trong số các doanh nghiệp đó .Công ty đã thuê một trung tâmquảng cáo chuyên nghiệp để thiết kế việc quảng cáo cho thương hiệu sản phẩm củamình. Đây là một sự cách tân trong cách làm của các doanh nghiệp nhà nước ., và kếtquả đã cho thấy nhũng thành quả của nó, đó là một số nhãn hiệu áo sơ mi nam củaMay 10 đã được khẳng đinh trên thị trường trong nước và quốc tế. May 10 ngoài việcsử dụng các dịch vụ quảng cáo trên truyền hình, tạp chí chuyên ngành, và nhữngphương tiên thông thường khác …doanh nghiệp còn tích cực quảng cáo, giới thiệutrên mạng, internet…Để đảm bảo được sự cạnh tranh của mình, doanh nghiệp không phải chỉ pháttriển về thương hiệu, hay chủng loại, kiểu dáng …mà còn phải cải tiến về chất lượngvà kĩ thuật. Đối với các mặt hàng có liên quan tới điện tử thì sản phẩm ngày càng phảicó nhiều chức năng tiện ích giúp cho người sử dụng. Với các công ty dệt may nóichung thì sản phẩm phải gia tăng về chất lượng khiến cho người tiêu dung cảm thấydễ chịu, thoải mái … đồng thời tạo cho họ cảm giác tự tin hơn.21Lê Thị Nhâm – Đ6KT11May10 một mặt vẫn tiếp tục cho phát triển về chủng loại, kiểu dáng hình thức… để tăng sức cạnh tranh, ngoài ra doanh nghiệp còn đặc biệt chú trọng về việc pháttriển chất lượng sản phẩm. Công ty may 10 đã rất chú trọng vào việc tăng chất lượngsản phẩm bởi hầu hết các doanh nghiệp dệt may đều có những kênh phân phối haychiến lược giá mạnh tương đương nhau vì thế doanh nghiệp chủ yếu tập trung vàochất lượng để gia tăng sức mạnh cạnh tranh cho sản phẩm của công ty. Để làm đượcđiều này, công ty phát triển sang loại vải có chất liệu khác, mang lại sự tò mò đối vớikhách hàng, hoặc làm cho sản phẩm có chất lượng khác biệt đối với những sản phẩmtrước hay của các doanh nghiệp khác… Để thu hút khách hàng đến với sản phẩm củacông ty.May 10 còn có rất nhiều giải pháp khác như về chiến lược phân phối, giá cả,chương trình xúc tiến khác …Tuy nhiên trên đây là những mang tính chất chính yếucủa doanh nghiệp về chiến lược chính sách sản phẩm .Những giải pháp về thươnghiệu, chất lượng, phát triển sản phẩm mới được doanh nghiệp tập trung và coi trọngnhất. Doanh nghiệp cho biết đây là những chiến lược mang tính quyết định trong năm2005 này để sản phẩm của công ty có thể phát triển mạnh mẽ hơn, tăng lợi thế cạnhtranh so với các doanh nghiệp khác và cũng là để gây ấn tượng mạnh đối với kháchhàng trong nước và nước ngoài, tăng thị phần của bản thân doanh nghiệp .22Lê Thị Nhâm – Đ6KT11Kết luậnChiến lược sản phẩm luôn luôn có vị trí đặc biệt quan trọng, các quyết định về sảnphẩm rất phức tạp do nhu cầu và mong muốn khác nhau. Phần lớn các doanh nghiệptìm cách phát triển chiến lược sản phẩm cho phép tối ưu hoá lợi nhuận dài hạn hoặctối đa hoá giá trị hiện tại các dòng tài chính gắn liền với các thị trường khác nhau vàlựa chọn chiến lược nào cho phép đạt được các mục tiêu trên không phải là đơn giảnvà không có câu trả lời chung. Chiến lược sản phẩm còn đề cập đến chiến lược nhãnhiệu, đó là việc xây dựng nhãn hiệu, bảo vệ nhãn hiệu. Đây cũng là một vấn đề khókhăn lớn của các doanh nghiệp Việt Nam. Chiến lựợc sản phẩm cũng bao gồm cácquyết định về các dịch vụ gắn liền với sản phẩm .Các quyết định này liên quan đếnkhách hàng, đối thủ cạnh tranh, chính sách nhà nước và bản thân tiềm lực của mỗidoanh nghiệp .Đối với công ty may 10, chính sách sản phẩm cũng thực sự mang ý nghĩa to lớnvà có vị trí quyết định trong các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp .May 10 đã đạtđược nhiều thành công nhất định đối với chính sách sản phẩm của mình như có một vịtrí nhất định trong long người tiêu dùng, đặc biệt là về sản phẩm áo sơ mi nam “đẳngcấp đã được khẳng định . Khi nhắc tới áo sơ mi nam khách hàng đã có suy nghĩ ngaytới sản phẩm may 10, ấn tượng của may 10 đó là tính chất giản dị và hình ảnh thànhđạt .May 10 đã áp dụng khá tốt về những chính sách về sản phẩm, thương hiệu, chấtlượng, đặc tính, kiểu dáng…23Lê Thị Nhâm – Đ6KT11Tuy nhiên cũng có không ít những yếu tố tác động tới những quyết định củadoanh nghiệp. Từ môi trường vĩ mô như chính sách của nhà nước, về quota …đãkhiến cho doanh nghiệp phải có nhiều thay đổi trong chiến lược sản xuất của mình.Môi trường vi mô như quy mô, cơ cấu doanh nghiệp cung phải thay đổi nhiều để cóthể sản xuất được sản phẩm phù hợp yêu cầu khách hàng. Người tiêu dung và đối thủcạnh tranh cũng là 2 tác động lớn đến chính sách sản phẩm của may 10.Một mặt đểthoả mãn được khách hàng, một mặt phải xem xét những hoạt động của đối thủ cạnhtranh từ đó tìm ra cách riêng để phát triển sản phẩm của mình .Đương đầu với những yếu tố chi phối tới chính sách sản phẩm này, May 10 đãsử dụng biện pháp thích hợp về việc phát triển thương hiệu, chất lượng, và đưa ra sảnphẩm mới …để có thể giữ được vị trí hiện tại và phát triển trong tương lai.Có thể nói May 10 là trong nhưng doanh nghiệp lớn của nước ta, điển hình vềsự phát triển và thành công. Với những chính sách sản phẩm phù hợp để phát triển,doanh nghiệp vẫn không ngừng nghiên cứu và thay đổi chính sách để ngày càng bứơclên những bậc cao hơn về thương hiệu, chất lượng, hình ảnh, mẫu mã… May 10 đã đểlại trong lòng người tiêu dung một ấn tượng hình ảnh tốt đẹp và đang giữ 1 vị trí ổnđinh trên thị trường. Điều này có được chính do sự nhạy bén của doanh nghiệp trongviệc đưa ra quyết định đúng đắn về sản phẩm một cách hợp lý .24

Post Comment